您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Kẻ cầm kim tiêm vào tiệm tạp hóa cướp tài sản ở Hà Nội sa lưới
NEWS2025-04-28 20:09:00【Thế giới】0人已围观
简介Trước đó,ẻcầmkimtiêmvàotiệmtạphóacướptàisảnởHàNộisalướlich thi dau laliga Công an phường Thượng Thanlich thi dau laligalich thi dau laliga、、
Trước đó,ẻcầmkimtiêmvàotiệmtạphóacướptàisảnởHàNộisalướlich thi dau laliga Công an phường Thượng Thanh nhận được tin báo của chị H.T.C. (SN 1983, trú tại Thượng Thanh, Long Biên) về việc khoảng 17h45 ngày 6/8, chị bị một người đàn ông mặc áo Grab, cầm kim tiêm vào cửa hàng tạp hóa đe dọa, cướp tiền hàng trong ngăn kéo.
![]() |
Vũ Thịnh Hưng bị cơ quan công an tạm giữ |
![]() |
Chiếc áo Hưng mặc để đi cướp |
Nhận được thông tin, Công an quận Long Biên đã phối hợp với Công an phường Thượng Thanh khẩn trương điều tra, xác minh đối tượng gây án.
Đến 10h ngày 7/8, Công an quận Long Biên đã làm rõ, tạm giữ nghi phạm gây án là Vũ Thịnh Hưng.
Bước đầu, Hưng khai nhận, do nghiện ma túy và không có tiền tiêu xài nên đã đi cướp tài sản.

Bắt thêm nữ nghi phạm trong vụ cướp xe máy của lao công Lê Thị Trâm
Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã bắt thêm 1 nữ nghi phạm trong vụ cướp xe máy của nữ lao công tại Đại Mỗ. Như vậy đã có 6 nghi phạm liên quan trọng vụ án bị bắt gữ.
很赞哦!(1338)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
- ‘Bàn tròn Nobel’ hiếm có tại Tuần lễ khoa học VinFuture
- App cho vay nặng lãi 'tái xuất giang hồ” truy sát cả người thân con nợ
- Hồng Đào tuổi 61: Sự nghiệp thăng hoa, trẻ đẹp hơn sau ly hôn Quang Minh
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh
- TP.HCM đề xuất làm sách giáo khoa điện tử
- Anh Song Joong Ki ám chỉ Song Hye Kyo 'một tay che cả bầu trời'
- Quên lớp học Zoom đi, học qua thực tế ảo mới là xu thế
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Shonan Bellmare, 17h00 ngày 25/4: Tìm lại niềm vui
- Xe tải lật kinh dị trên đường, tài xế may mắn thoát chết
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2022 của Vụ Công nghệ Thông tin và Khối các đơn vị viễn thông.
Ngày 14/1/2021, khối các đơn vị viễn thông của Bộ TT&TT tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2022. Tại hội nghị này, các đơn vị đã đưa ra các mục tiêu lớn sẽ phải thực hiện trong năm 2022 với mục tiêu thúc đẩy doanh nghiệp số, hạ tầng số, thanh toán số…
Việt Nam đặt mục tiêu 70.000 doanh nghiệp công nghệ số
Theo bà Tô Thị Thu Hương, Phó Vụ trưởng Phụ trách Vụ CNTT, các cụm từ “chuyển đổi số”, “công nghệ số” được nhắc đến rất nhiều trong năm 2021. Cho dù ảnh hưởng bởi Covid, nhưng số lượng và doanh thu của các doanh nghiệp số vẫn tăng. Vụ đã hoàn thiện khung hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số, thúc đẩy phát triển khu CNTT tập trung và phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số chung tay phòng, chống đại dịch Covid-19. Trong năm 2021, Vụ đã xây dựng thông tư hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm được ưu đãi thuế, xây dựng cơ sở dữ liệu, đồng thời tham mưu Chính phủ thành lập 2 khu CNTT tập trung tại Cần Thơ và tiếp tục thí điểm chuỗi công viên phần mềm Quang Trung.
.
Bà Tô Thị Thu Hương, Phó Vụ trưởng Phụ trách Vụ CNTT (Bộ TT&TT) Bên cạnh đó, Vụ cũng đã chủ trì, tổ chức thành công Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp Công nghệ số và Giải thưởng sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam.
Kế hoạch năm 2022, Vụ sẽ tiếp tục hoàn thiện văn bản tạo hành lang pháp lý trong lĩnh vực quản lý đồng thời đưa ra các mục tiêu cụ thể đưa tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT từ 136 tỷ USD năm 2021 lên 148 tỷ USD năm 2022. Bên cạnh đó, sẽ tăng giá trị Make in Vietnam trong tổng doanh thu trên từ 24,65% lên 26,8% năm 2022. Vụ cũng đưa ra mục tiêu thách thức là thúc đẩy phát triển 64.000 doanh nghiệp công nghệ số lên con số 70.000 vào năm 2022.
Mỗi xã sẽ có 1 trạm phát sóng kiên cố chịu được thiên tai
Theo ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Viễn thông, một trong những trọng tâm trong năm 2021, Cục đã nghiên cứu ban hành quyết định về đấu giá chuyển nhượng kho số viễn thông, tên miền Internet, thí điểm cung cấp dịch vụ Mobile Money. Cục cũng đã trình đề án khuyến khích tư nhân đầu tư vào hạ tầng số.
Các nhà mạng đã được mở rộng phạm vi thương mại 5G ra 16 tỉnh thành phố và dịch vụ này có tốc độ vượt trội so với 4G. Cục Viễn thông đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp triển khai các gói cước, triển khai hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phòng chống Covid. Cả 3 nhà mạng lớn đã triển khai Mobile Money và đây là không gian phát triển mới của các nhà mạng đồng thời là cơ sở cho mục tiêu 100% người trưởng thành có tài khoản Mobile Money…Ngoài ra, còn quyết liệt cùng với các nhà mạng để xử lý vấn đề tin nhắn rác, cuộc gọi rác, SIM rác để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng.
.
Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Viễn thông. Trong năm 2022, Cục Viễn thông sẽ đưa ra cách làm mới trong lĩnh vực quản lý, tạo không gian mới. Cục sẽ giám sát việc các doanh nghiệp thực thi sau khi nhận giấy phép, đồng thời thanh tra, kiểm tra trực tuyến việc thực thi các quy định trong lĩnh vực viễn thông và xây dựng bộ tiêu chí cấp phép 5G.
Cục cũng đặt ra mục tiêu đảm bảo mỗi xã có 1 trạm thu phát sóng xây kiên cố, chịu được thiên tai, và có thể cho người dân đến sạc điện thoại khi bão lũ xảy ra để đảm bảo liên lạc được thông suốt.
Hoàn thiện việc đấu giá cấp phép tần số 4G và 5G trong năm 2022
Cục Tần số Vô tuyến điện đã xây dựng thông tư hướng dẫn đấu giá tần số theo thủ tục rút gọn. Trình Quốc hội sửa đổi bổ sung Luật Tần số vô tuyến điện. Đây sẽ là cơ sở quan trọng để quy hoạch, cấp phép lại các tần số cho các doanh nghiệp đồng thời cấp phép tần số cho các công nghệ mới. Cục sẽ tập trung hoàn thiện việc đấu giá cấp phép tần số 4G và 5G trong năm 2022..
Ông Nguyễn Đức Trung, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện. Liên quan đến việc phóng vệ tinh thay thế Vinasat-1 và Vinasat-2, Cụ trưởng Nguyễn Đức Trung đề nghị lãnh đạo Bộ TT&TT chỉ đạo VNPT xây dựng đề án tiền khả thi song song với quá trình Bộ TT&TT xây dựng báo cáo, đề án chung trình Bộ Chính trị, Chính phủ tới đây.
Với góc độ là đơn vị đặc thù phục vụ cho cơ quan Đảng và Nhà nước, ông Trần Duy Ninh, Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương khẳng định, trong năm 2021, số lần hội nghị truyền hình trực tuyến đến cấp xã của các cơ quan Đảng và Nhà nước tăng mạnh, nhưng Cục vẫn đảm bảo phục vụ tốt.
Trước bản kế hoạch năm 2022 của Cục Bưu điện Trung ương, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ đạo phải hiện đại hóa mạng phục vụ cơ quan Đảng và Nhà nước và phải có tiêu chuẩn riêng bởi khi đất nước có tình huống mạng chuyên dùng này sẽ phát huy đảm bảo kết nối an toàn cho các cơ quan trên.
Bộ trưởng nhấn mạnh, mạng chuyển đổi số quốc gia, hạ tầng truyền dẫn băng thông rộng cho chính phủ số đến cấp xã phải đi trước. Đây là nhiệm vụ trọng tâm của Cục Bưu điện Trung ương trong năm 2022.
Ông Trần Duy Ninh, Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương. Ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) thông tin đơn vị này đã đảm bảo máy chủ tên miền quốc gia hoạt động tốt. Bên cạnh đó, còn thúc đẩy mạnh mẽ việc sử dụng tên miền .vn để thúc đẩy thương mại điện tử và thúc đẩy chuyển đổi sang IPv6. Để thực hiện chuyển đổi sang IPv6 hiệu quả, VNNIC đã thí điểm mô hình mẫu và cử cán bộ xuống cùng các địa phương này triển khai.
VNNIC đã ra mắt ứng dụng đo tốc độ Internet trên thiết bị di động (ứng dụng i-Speed) hỗ trợ người dân chủ động đo và tự đánh giá tốc độ truy cập Internet đang sử dụng một cách trung thực, chính xác. Việc phát triển ứng dụng i-Speed và công bố thống kê tốc độ truy cập Internet sẽ góp phần hoàn thiện Internet Việt Nam, thúc đẩy tính cạnh tranh và nâng cao chất lượng dịch vụ Internet của các doanh nghiệp.
Một trong những trọng tâm của VNNIC trong năm 2021 là phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý các website lừa đảo, cờ bạc để làm “sạch” không gian mạng, bảo vệ người dùng Internet, đồng thời xây dựng cộng đồng Internet có ý thức về phát triển Internet.
Ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam. VNNIC cũng đưa ra mục tiêu phát triển được 3 triệu tên miền .vn, đưa Internet trở thành hạ tầng của nền kinh tế của Việt Nam.
Trước bản kế hoạch này của VNPT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu ứng dụng i-Speed của VNNIC phải nhanh chóng hoàn thiện các dữ liệu và phép đo để đạt mức chính xác cao nhất, thậm chí phải cao hơn cả những ứng dụng ngoại hiện nay như Speedtest. Không có lý gì, công cụ đo chất lượng Internet tại Việt Nam lại có thể có độ chính xác chưa cáo bằng ứng dụng ngoại.
VNNIC hứa sẽ nhanh chóng hoàn thiện ứng dụng có độ chính xác cao. Tuy nhiên, đây cũng là thách thức rất lớn đối với đơn vị phải chạy đua với các ứng dụng xuyên biên giới.
Khối viễn thông đã đóng góp nhiều cho đất nước
Dưới góc độ là đơn vị phối hợp với các cơ quan chức năng của Bộ TT&TT, đại tá Vũ Hữu Hạnh, Phó Tư lệnh Binh chủng Thông tin liên lạc (Bộ Quốc phòng) cho biết, trong năm qua, Bộ Tư lệnh đã phối hợp với các đơn vị của Bộ TT&TT giải quyết can nhiễu tần số tại các sân bay quân sự. Hai bên cũng đã phối hợp tốt với nhau trong các lĩnh vực liên quan.
Đại tá Vũ Hữu Hạnh, Phó Tư lệnh Binh chủng Thông tin liên lạc Còn ông Nguyễn Hồng Hà, Giám đốc Trung tâm Tin học, Văn phòng Chính phủ thì khẳng định, trong năm qua Cục Bưu điện Trung ương, VNPT và Viettel đã đã phối hợp với Trung tâm tốt, đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống của Văn phòng Chính phủ với sự phối hợp tốt của Cục Bưu điện Trung ương, VNPT và Viettel.
Ông Nguyễn Hồng Hà, Giám đốc Trung tâm Tin học, Văn phòng Chính phủ. “Chúng tôi đã phục vụ hơn 200 cuộc truyền hình trong nước, nhiều cuộc họp kết nối đến 4 cấp, trong một thời gian triển khai gấp. Để làm được như vậy đã có sự phối hợp rất tốt của VNPT và Viettel. Tôi nhớ khi phối hợp triển khai dịch vụ truyền hình phục vụ chỉ đạo vụ sân bay Long Thành nhưng khi đó Cụm cảng Hàng không có người nhiễm F0, nên chỉ có thể ngồi họp tại chỗ. Ngay sau đó, VNPT đã triển khai nhanh cuộc họp trực tuyến này tại nhiều điểm cầu để cuộc họp thông suốt”, ông Nguyễn Hồng Hà nói.
Đại diện cho các doanh nghiệp viễn thông, ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel khằng định, các cơ quan của Bộ TT&TT đã đóng góp cùng các doanh nghiệp viễn thông tham gia vào chiến dịch phòng chống Covid với Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương. Bên cạnh đó, các đơn vị này cũng hỗ trợ tốt các doanh nghiệp thực hiện các chương trình an sinh xã hội như gói cước, cho những người cách ly xã hội và chương trình “Sóng và máy tính cho em”.
“Năm 2021 thực sự là năm có nhiều cảm xúc đối với chúng tôi. Cục Tần số cũng giúp doanh nghiệp cấp tạm tần số cho những vùng có dung lượng tăng đột biến để đảm bảo chất lượng dịch vụ cho khách hàng. Cục Bưu điện hỗ trợ VNPT và Viettel chỉ trong hơn 3 ngày kết nối cầu truyền hình đến 100% xã. Đến 31/12, anh em vẫn kết nối phủ sóng điện thoại đến tận xã. Chúng tôi đã phối hợp phủ sóng 4G, chống SIM rác với các đơn vị của các đơn vị của bộ. Nếu không có nỗ lực hỗ trợ thì bản thân các doanh nghiệp cũng không thực hiện thần tốc được” ông Tào Đức Thắng nói.
.
Ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel. Đại diện cho các doanh nghiệp CNTT, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC đưa ra vấn đề hiện nước ngoài đang chiếm 80% thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam. Trong khi đó, nền tảng này được coi là hạ tầng số quan trọng để phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Tuy nhiên, CMC lại đang gặp khó khi triển khai các trung tâm dữ liệu vì các địa phương đang đối xử với dự án này như các dự án bất động sản chứ chưa coi đây là công nghệ cao và là động lực cho phát triển kinh tế.
Trước vướng mắc này của CMC, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khằng định, Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng các doanh nghiệp để làm việc với các địa phương tạo điều kiện cho CMC triển khai dự án xây dựng trung tâm dữ liệu. Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng khẳng định đây là hạ tầng số là hạ tầng quan trọng của quốc gia. Việt Nam cần xây dựng môi trường điện toán đám mây an toàn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần phải có chiến lược đầu tư mạnh với quy mô lớn cho trung tâm dữ liệu để phục vụ cho nhu cầu dự báo sẽ tăng mạnh của xã hội.
Đại diện cho các địa phương, ông Hoàng Minh Cường, tân Phó Chủ tịch thành phố Hải Phòng khẳng định, người dân Hải Phòng đang kỳ vọng chuyển đổi số sẽ giúp Hải Phòng có sức phát triển mới. Để làm được điều đó, chính là nhờ cảm hứng của Bộ TT&TT đã tạo ra.Chuyển đối số thực sự lan tỏa đến chính quyền các cấp thậm chí đến tận xã. Chủ đề chuyển đổi số được nói đến khắp nơi tại Hải Phòng. Người dân cũng mong ngóng và kỳ vọng vào chuyển đổi số, nhưng đây cũng là áp lực lớn cho lãnh đạo để đáp ứng được sự mong ngóng đó của người dân.
Ông Hoàng Minh Cường, tân Phó Chủ tịch thành phố Hải Phòng. Tại hội nghị này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã tặng bằng khen của Bộ trưởng cho ông Hoàng Minh Cường vì đã có nhiều đóng góp cho ngành Thông tin truyền thông năm 2021.
Nhóm phóng viên ICT
Xem TOÀN VĂN phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị.
Việt Nam sẽ đi đầu về 6G, viễn thông bước vào đổi mới lần 2
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, phải khởi động nghiên cứu 6G trong năm 2022 và đưa Việt Nam nằm trong top đầu thế giới về công nghệ 6G.
">Năm 2022 sẽ cấp phép 5G và hướng tới 70.000 doanh nghiệp công nghệ số
- Sau hơn 1 năm chuẩn bị dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Dạynghề và trình Quốc hội tại kỳ họp lần thứ 7, Quốc hội XIII, nhưng hầu hết cácđại biểu đều có ý kiến không đồng tình với tên gọi của Dự thảo Luật.
Sự không đồng tình tên gọi của dự thảo đã không phù hợp với Hiến pháp mới2013, vì trong Hiến pháp đã không quy định dạy nghề làm một lĩnh vực tách riêngcủa hệ thống giáo dục đào tạo và mọi người đều ngầm hiểu rằng dạy nghề thuộcgiáo dục nghề nghiệp.
Ảnh: Báo CA TP.HCM Nói theo Chủ tich QH Nguyễn Sinh Hùng tại cuộc họp xin ý kiến của UBTV QH,thì việc lấy tên Dự thảo Luật sửa đổi như vậy là chưa thể hiện tư duy Hiến phápmới.
Điều cũng đáng nói là năm 2006, khi chuẩn bị xây dựng Luật Dạy nghề đã cókhông ít nhà khoa học quản lý đề nghị sửa đổi tên Luật Dạy nghề thành Luật Giáodục nghề nghiệp để phù hợp với Luật giáo dục 2005. Nhưng những người chịu tráchnhiệm xây dựng Luật lúc đó cứ khăng khăng lấy tên là Luật Dạy nghề và Luật đódường như là Luật của Bộ LĐTBXH được chính phủ phân công quản lý nhà nước về dạynghề, còn anh trung cấp chuyên nghiệp (do Bộ GD-ĐT quản lý nhà nước) vồn thuộcGD nghề nghiệp lại chịu điều chỉnh bởi Luật Giáo dục.
Gần đây nhất khi hội thảo về Dự thảo luật nói trên, GS. Nguyễn Minh Đường, Ủyviện Hội đồng quốc gia giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực lại đề nghị nên đổitên thành Luật Giáo dục nghề nghiệp nhưng chủ tọa lại khăng khăng tên gọi LuậtDạy nghề sử dụng đã lâu, xã hội quen rồi và không đồng ý nghe theo khuyến cáocủa nhà khoa học.
Lịch sử luật pháp trên thế giới không có và không bao giờ có Luật Dạy nghề màchỉ có Luật Giáo dục nghề nghiệp (Thái lan, Trung Quốc...) hoặc đạo luật về Đàotạo nghề nghiệp (Đức, Hàn Quốc...). Bản thân cụm từ dạy nghề cho thấy nó khôngbao trùm lên triết lý của giáo dục và đào tạo nghề nghiệp với tư cách là một hệthống con thuộc hệ thống GDĐT - gọi là dạy nghề luôn có nội hàm của việc truyềnnghề, dạy nghề trong các làng nghề ở nền sản xuất tiểu nông.
Thế giới luôn dùng cụm thuật ngữ TVET viết tắt từ tiếng Anh (Technical andVocational and Training – Giáo dục và đào tạo kỹ thuật và nghề nghiệp) hoặc cụmtừ VET (viết tắt của Vocational Education and Training – Giáo dục và đào tạonghề nghiêp). Một số người giải thích rằng, do lý do tế nhị về quản lý nhà nướccủa GD nghề nghiệp nếu tên dự thảo là Luật đào tạo nghề thì sợ lại lẫn với chứcnăng đào tạo của Bộ GD-ĐT?!
Mọi người đều biết cái áo chẳng làm nên thầy tu, nhưng cái tên gọi của Dựthảo Luật lại thể hiện cái tầm và cái tâm của những nhà làm luật.
Chính vì quá nhấn mạnh đến dạy nghề để đầu tư từ ngân sách nhà nước mà nhiềutrường THCN, cao đẳng (không nghề) do Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm trước Chính phủvề quản lý nhà nước hầu như chưa bao giờ có các chương trình mục tiêu để đầu tưphát triển. Điều đó đã hình thành nên sự bất bình đẳng ngay trong lòng hệ thốngGD-ĐT trong việc hưởng lợi từ đồng tiền thuế của dân giữa một bên là các trườngdạy nghề một bên là các trường TCCN, CĐ vốn có quy mô HSSV đông gấp nhiều lần sovới quy mô các trường dạy nghề.
Để việc sửa đổi Luật Dạy nghề lần này thành luật giáo dục nghề nghiệp có chấtlượng, thiết nghĩ cần quán triệt sâu sắc Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XI,các Chỉ thị của Bộ Chính trị, của Ban Bí thư, Nghị quyết số 29 của Hội nghị TƯlần thứ 8 về Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục, Hiến pháp 2013.
Đồng thời, khắc phục được những yếu kém của công tác GD nghề nghiệp hiện naytrên 3 bình diện: Bình đẳng cơ hội tiếp cận đến GD nghề nghiệp, Chất lượng vàHiệu quả và phù hợp với xu hướng cải cách GD nghề nghiệp trên thế giới.
Cơ chế nào để doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề?
Với tư cách là một cử tri, mấy vấn đề sau đây khi bàn về Luật Giáo dục nghềnghiệp cần được đặt ra và suy nghĩ nghiêm túc: Liệu sau khi luật mới có hiệu lựcthì cơ cấu hệ thống GD nghề nghiệp sẽ được định hình thế nào, có phát triển ổnđịnh và hiệu quả cao đáp ứng nhu cầu kinh tế-xã hội của các địa phương và của cảnước hay không?
Sau khi luật có hiệu lực liệu các cơ sở GD nghề nghiệp có tăng sức hấp dẫnvới thanh niên, những người lao động và những nhà sử dụng lao động? Để các cơ sởđào tạo nghề không còn cảnh đìu hiu trong tuyển sinh như hiện nay? và lời giảibài toán phân luồng, khơi luồng trong hệ thống GDĐT có thể trở thành hiện thực?
Việc thống nhất tên gọi các trình độ đào tạo theo tinh thần của NQ29, thì cóthể thống nhất các trình độ trung cấp nghề với TCCN, cao đẳng nghề và cao đẳngthành cao đẳng nghề nghiệp hay không? (hay vẫn để cao đẳng tách khỏi Luật Giáodục nghề nghiệp).
Có lẽ chỉ có thể thống nhất tên gọi các trình độ mới có thể tái cơ cấu GDnghề nghiệp và quy hoạch tốt mạng lưới cơ sở GD nghề nghiệp ở các địa phương đểđáp ứng các trình độ nhân lực mà thị trường lao động có nhu cầu theo quy luậtcủa kinh tế thị trường và nhu cầu hội nhập khi đến 2015 cộng đồng ASEAN đượchình thành.
Luật Giáo dục nghề nghiệp một khi có hiệu lực liệu có xóa bỏ (hoặc hạn chếtối đa) tư duy bao cấp trông ngóng nhiều vào nguồn ngân sách hạn hẹp của quốcgia hay không? Cơ chế nào để huy động doanh nghiệp, xã hội tham gia tích cực vàohoạt động đào tạo nghề?
Vấn đề cốt lõi cuối cùng là Luật có hiệu lực thì người dân có cải thiện đượckỹ năng nghề nghiệp, cải thiện được cơ hội việc làm và thu nhập, đồng thời luậtđó có góp phần làm cho hệ thống giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáodục đại học phát triển một cách hài hòa, ổn định và bền vững trong điều kiện cảnước phải thắt lưng buộc bụng cho các mục tiêu phát triển.
Xây dựng chính sách pháp luật, điều cần thiết phải đi từ nghiên cứu kháchquan, tôn trọng các quy luật và hết sức tránh tư duy áp đặt, duy ý chí, mangnặng màu sắc hành chính quan liêu, cần lắng nghe chân thành ý kiến của cácchuyên gia, các nhà khoa học và người dân (ĐBQH). Có như vậy, mới tránh cho đượcluật vừa ban hành và có hiệu lực nhưng chưa dùng đã cũ lại mang ra sửa.
Lê Hà (Hà Nội)
">Sửa Luật Dạy nghề xin đừng cải lương
Ngày 3/7, trang Allkpop đăng tải thông tin mới nhất về nữ diễn viên Song Hye Kyo. Theo đó, vợ cũ của Song Joong Ki sẽ xuất hiện trong sự kiện quảng cáo cho một thương hiệu mỹ phẩm ở Trung Quốc vào ngày 6/7.
Đây được xem là lần đầu tiên nữ diễn viên Hậu duệ mặt trời xuất hiện trước truyền thông sau scandal ly hôn trở thành tâm điểm của truyền thông những ngày vừa qua.
Cư dân mạng "dậy sóng" trước thông tin Song Hye Kyo sẽ xuất hiện lần đầu tiên sau scandal ly hôn. Phía thương hiệu mà Song Hye Kyo làm đại diện đã tiết lộ sự xuất hiện của nữ diễn viên 38 tuổi trên Weibo. Cụ thể, đại diện thương hiệu mỹ phẩm cho biết: “Song Hye Kyo sẽ xuất hiện tại sự kiện mà không có bất kỳ sự thay đổi nào. Chúng tôi chưa thể tiết lộ thời gian chính xác diễn ra sự kiện”. Tuy nhiên, bài đăng trên Weibo của thương hiệu này sau đó đã bị xóa.
Song Hye Kyo là gương mặt đại diện của thương hiệu mỹ phẩm ở Trung Quốc từ tháng 12/2017 đến nay. Gần đây nhất, nữ diễn viên đã quảng bá cho thương hiệu này tại một sự kiện ở Seoul (Hàn Quốc) vào tháng 5.
Hiện tại, nguyên nhân ly hôn của cặp đôi trai tài gái sắc Hậu duệ mặt trời sau 2 năm chung sống không được công bố chính thức nên đã xuất hiện nhiều tin đồn. Trước những đồn đoán của dư luận, Song Hye Kyo vẫn chưa đưa ra phát ngôn chính thức hay xuất hiện. Do đó, sự xuất hiện lần này của nữ diễn viên đã gây sự chú ý rất lớn từ cư dân mạng và truyền thông.
Nhiều nguồn tin cho rằng nguyên nhân rạn nứt của Song - Song đến từ việc Song Joong Ki ngoại tình với nữ diễn viên Kim Ok Bin còn Song Hye Kyo cũng bị đồn phải lòng bạn diễn Park Bo Gum. Bên cạnh đó, một số phương tiện truyền thông Hàn Quốc tiết lộ nguyên nhân là cả hai gặp trục trặc về vấn đề con cái. Kết hôn 2 năm nhưng Song Hye Kyo vẫn chưa mang bầu.
Song Hye Kyo đã dính phải nhiều tin đồn bất lợi giữa vụ ly hôn thế kỷ này. Trước nhiều tin đồn bất lợi cho vợ cũ, Song Joong Ki mới đây được cho là đã lên tiếng bảo vệ Song Hye Kyo. Anh cũng phủ nhận tất cả câu chuyện đang được thêu dệt lên với các nhân vật như "người nhà Song Joong Ki" hay "bạn thân Song Joong Ki".
Nam diễn viên nhấn mạnh: "Thời gian qua có những tin đồn nhanh chóng, từ những tin vô thưởng vô phạt, tới những tin tức vô cùng độc hại. Tôi khẳng định tin đồn Song Hye Kyo và Park Bo Geum là giả mạo. Nếu còn có bất cứ tin đồn như thế xuất hiện, chúng tôi sẽ thực hiện các biện pháp pháp lý cứng rắn để đối phó, và bảo vệ người trong cuộc".
Về phía gia đình nam diễn viên, mới đây, phóng viên cũng đã liên hệ với một người bạn của bố Song Joong Ki. Người này tiết lộ bố của anh không hề biết trước việc ly hôn của con trai. Sau khi biết được sự việc trên mặt báo, ông bị sốc tâm lý và vô cùng đau khổ. Sau đó ông cũng cô lập mình trong nhà, không đi ra đường, nhiều người lo lắng vì không ai có thể liên lạc được với ông.
Song Joong Ki vẫn khéo léo xử lý sự việc, trong khi đó phía gia đình lại rất bất ngờ. Trong khi đó, fan của cặp đôi Song - Song vẫn rất mong muốn cả hai có thể quay lại sau những đổ vỡ. Mới đây, một fan đã bất ngờ chia sẻ trên mạng xã hội thông tin Song Hye Kyo đã "xem" hình ảnh người này đã đăng tải trên story mà đặc biệt là ảnh của Song Joong Ki.
Với hành động này, nhiều người cho rằng cả hai vẫn có khả năng quay lại với nhau. Có vẻ như Song Hye Kyo vẫn còn vương vấn Song Joong Ki. Tuy nhiên, một số khác thì cho rằng có thể đây chỉ là hành động lỡ tay của Song Hye Kyo mà thôi.
Cư dân mạng còn nhận định dù không đăng tải bất kỳ tấm ảnh nào lên mạng xã hội kể từ khi có tin ly hôn nhưng Song Hye Kyo vẫn cập nhật các thông tin trên IG của mình. Cô thấy được tâm trạng của fan cũng như phản ứng của mọi người trước câu chuyện ly hôn của mình.
Dự kiến, phiên toà xét xử ly hôn của Song Joong Ki và Song Hye Kyo sẽ được tiến hành vào tháng 8.
Công Nguyễn
Lộ hình ảnh xơ xác của Song Joong Ki giữa scandal ly hôn
- Fan xót xa cho rằng Song Joong Ki đã trải qua một quãng thời gian đầy sóng gió trước khi công bố chuyện ly hôn.
">Song Hye Kyo lần đầu xuất hiện sau scandal ly hôn Song Joong Ki
Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca
Galaxy S22 được kỳ vọng là ngôi sao lớn nhất của buổi lễ. Nhiều nguồn tin cho rằng nó sẽ kế nhiệm dòng Galaxy Note, vốn không có thêm bản nâng cấp nào kể từ năm 2020. Trong những bài đăng trên blog gần đây, Samsung cũng đã úp mở xác nhận câu chuyện. Nâng cấp lớn nhất của dòng điện thoại S này có thể là khe cắm bút S-Pen, cũng như thiết kế hình khối hơn.
Theo truyền thống, Samsung sẽ giới thiệu ba phiên bản của chiếc điện thoại mới bao gồm Galaxy S22 bản thường, Galaxy S22 Plus và phiên bản Ultra. Ngay từ bây giờ người dùng đã có thể đặt trước dù các sản phẩm chưa lộ diện.
Có tin đồn cho biết phiên bản Ultra của S22 chỉ tích hợp 8GB RAM ở mức tiêu chuẩn so với 12GB RAM của mẫu S21 Ultra ra mắt năm 2021. Ngoài ra, bản S22 thường sẽ có camera được nâng cấp lên 50 megapixel, so với cảm biến 12 megapixel của thiết bị tiền nhiệm.
Trong sự kiện Unpacked hồi tháng 1/2021, công ty Hàn Quốc đã công bố một loạt các sản phẩm gồm: bộ ba phiên bản cho mẫu điện thoại Galaxy S21 (bản thường, Plus và Ultra), tai nghe Galaxy Buds Pro và thiết bị theo dõi SmartTag. Đến tháng 3, Samsung tiếp tục ra mắt dòng điện thoại Galaxy A giá rẻ, trước khi lên kệ mẫu máy tính xách tay Galaxy Book vào tháng 4. Tới tháng 8, Galaxy Z Fold 3, Galaxy Watch 4 và Galaxy Buds 2 lần lượt xuất hiện.
Buổi ra mắt sẽ được tổ chức theo hình thức trực tuyến trên website chính thức của Samsung, bắt đầu lúc 10h tối (giờ Việt Nam) ngày 9/2 tới đây.
Vinh Ngô (Tổng hợp)
Samsung Galaxy S22 có bộ nhớ lên tới 1TB?
Nếu như được trang bị thêm khe cắm thẻ nhớ, Samsung Galaxy S22 sẽ trở thành “sát thủ” ổ cứng trong thế giới di động.
">Galaxy S22 sẽ ra mắt tại sự kiện Samsung Unpacked 2022?
Tự động hóa đang là xu hướng tất yếu trong tiến trình phát triển của các doanh nghiệp thời đại 4.0, mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp công nghệ phát triển robotics, ứng dụng các nền tảng công nghệ hiện đại nhất để tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu lớn từ thị trường. Tại Việt Nam, Trung tâm Không gian mạng Viettel (VTCC) là đơn vị tiên phong, dẫn đầu về nghiên cứu phát triển công nghệ và cung cấp các giải pháp trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo nhằm thúc đẩy chuyển đổi số cho Tập đoàn Viettel, Chính phủ và doanh nghiệp, hoàn thành sứ mệnh kiến tạo xã hội số.
Tại kho hàng của Viettel Post, rất nhiều công đoạn vận chuyển giờ đây đã không còn do con người đảm nhiệm, mà được chuyển giao cho “anh bạn” mang tên VMR-01. VMR-01 là robot kho vận sử dụng dẫn đường bằng thị giác máy tính tiên phong ở Việt Nam, do Trung tâm Không gian mạng Viettel phát triển. Robot này chịu được tải trọng hàng hóa lên đến 300kg, làm việc liên tiếp trong 8 giờ, di chuyển hàng hóa thông minh, khoa học, chính xác theo phân lối di chuyển được quy định trong kho hàng mà không cần người giám sát, tránh được mọi nhầm lẫn, sự cố… thường thấy ở lao động thủ công.
Robot VMR-01 thực hiện công việc di chuyển hàng hóa “Robot kho vận VMR-01” của VTCC được ứng dụng trong khâu đưa hàng hóa từ dây chuyền phân loại, chia chọn ra các xe hàng để vận chuyển hàng hóa đến tay khách hàng. Ứng dụng robot kho vận vào kho của Viettel Post đã giảm 50% nhân sự vận hành hệ thống chia chọn, tương đương giảm khoảng 20 nhân sự/ hệ thống”, anh Nguyễn Kim Thuần, quản lý bộ phận tự động hóa của Viettel Post, hào hứng chia sẻ.
“Robot đã giúp nâng cao năng suất làm việc gấp 2,5 lần tốc độ nhân công bình thường, giảm chi phí hoạt động kho. Điều quan trọng là sử dụng công nghệ như thế này giúp giảm thiểu tai nạn khi thực hiện thủ công truyền thống bằng xe nâng tay và xe nâng máy dầu. Nhân công sẽ tập trung đảm nhiệm các công việc khác đỡ nặng nhọc, nguy hiểm và tính chất lặp lại. Nhờ đó, con người có thể tập trung vào các đầu việc phức tạp hơn”, anh Thuần cho biết thêm.
“Bộ não” vận hành robot với giá rẻ hơn… 10 lần
“Bộ não” robot vận hành của VTCC nằm ở công nghệ thị giác máy tính. Với công nghệ này, robot có khả năng xây dựng bản đồ, tái hiện cảnh quan, đường đi chính xác, rõ nét, làm nhiệm vụ dẫn đường, chỉ hướng đường đi. Trong quá trình di chuyển, robot sẽ luôn cập nhật các thông tin trạng thái như vị trí, tác vụ đang thực hiện, gửi tín hiệu lên máy chủ. Mọi vật cản xuất hiện trên hành trình di chuyển được robot nhận diện, phát hiện, đánh giá nguy cơ va chạm, tự động đưa ra phương án xử trí mà không cần sự can thiệp của con người.
Đây là lần đầu tiên tại Việt Nam, công nghệ thị giác máy tính đóng vai trò “bộ não” của robot vận hành, thay vì sử dụng công nghệ radar hay LiDAR thường thấy ở các mẫu robot vận hành khác trong cùng công năng sử dụng. Tổng chi phí cho các cảm biến trên robot sử dụng công nghệ LiDAR lên tới hơn 200 triệu đồng. Đối với robot của VTCC, khi sử dụng công nghệ lõi thị giác máy tính, các cảm biến dẫn đường giá thành cao như LiDAR đều được thay thế bằng camera giá thành chỉ khoảng hơn 20 triệu đồng, được nhập từ các nhà cung cấp camera có thương hiệu trên thế giới
Chuyên gia phát triển Robot tại Trung tâm Không gian mạng Viettel Điểm khởi đầu của hành trình hướng tới logistics thông minh
Trong thời gian tới, VTCC không chỉ cải tiến công năng, ứng dụng robot để giảm thiểu nhiều công đoạn vốn đang sử dụng nhiều nhân công trong dây chuyền vận chuyển, phân loại hàng trong kho hàng của Viettel Post, mà còn cung cấp các giải pháp để đồng bộ công nghệ, biến đổi hoàn toàn nhà kho Viettel Post trở thành nhà kho thông minh, khẳng định thương hiệu Viettel Post dẫn đầu về tự động hóa, chuyển đổi số trong ngành logictics tại Việt Nam.
“Trong 10 đến 20 năm nữa, Viettel Post mong muốn đưa số, máy móc, tự động hóa để tăng năng suất để hướng đến giá trị con người. Con người làm ít việc hơn, quản trị nhiều hơn để dành năng lực, trí tuệ cho các công việc cao hơn mà máy móc không thể thay thế. Chúng tôi kỳ vọng VTCC sẽ đồng hành cùng Viettel nghiên cứu, phát triển nhiều loại robot thông minh hơn, mang đến nhiều giải pháp công nghệ hiện đại, tối ưu hóa để tăng cường chuyển đổi số tại Viettel Post”, Thiếu tá Nguyễn Hoàng Long, Phó Tổng giám đốc Viettel Post chia sẻ tiềm năng phát triển robot của VTCC trong lĩnh vực logictics.
Robot VMR-01 Ngoài đơn đặt hàng sản xuất robot kho vận của Tổng công ty Bưu Chính Viettel trang bị trong megahub ở Hà Nội, VTCC đã khảo sát và tư vấn cho đối tác Digiworld (Thế Giới Số) về việc đưa robot kho vận vào ứng dụng trong kho hàng ở Đông Anh, Hà Nội. Nhìn lại hành trình chinh phục công nghệ lõi AI trong robotics, Trung tá Hoàng Ngọc Dương, Phó giám đốc VTCC tự hào: “VMR-01 là dòng sản phẩm robot đầu tiên của VTCC trong lĩnh vực Robot kho vận. Đây là cơ sở để trung tâm phát triển những dòng robot thực hiện những chức năng khác trong nhà kho như robot có gắn càng nâng để vận chuyển pallet, robot kéo xe hàng, robot nhặt hàng hóa… Những lựa chọn này sẽ thỏa mãn được yêu cầu đặc thù của hầu hết các loại nhà kho trong tương lai.
Ngoài ra, mục tiêu của VTCC là xây dựng được nền tảng AI Robot - một nền tảng phần mềm có thể ứng dụng để phát triển hầu hết các loại robot tự hành, giúp giảm thiểu thời gian trong chu trình phát triển robot. Chúng tôi hướng đến khát vọng đi đầu ngành trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam, làm chủ công nghệ lõi AI để ứng dụng, phát các sản phẩm thông minh, góp phần tạo nên xã hội thông minh.”
Trong chiến lược phát triển giai đoạn 2021 - 2025, VTCC đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển các thiết bị thông minh, robotics sử dụng AI, Big Data vào ngành bưu chính, hỗ trợ đắc lực các công việc văn phòng, nhà hàng, khách sạn … hướng đến khát vọng trở thành một trong bốn đơn vị nghiên cứu công nghệ lõi hàng đầu Việt Nam. Robot kho vận VMR-01 được thử nghiệm thành công vào kho hàng của Tổng công ty Bưu chính Viettel (Viettel Post) là một trong những thành quả đầu tiên.
Xuân Thạch
">Robot kho vận ‘Make in Viet Nam, by Viettel’
Weibo của Trương Vũ Kỳ 12 ngày không có thêm thông tin mới.
Trương Vũ Kỳ đã kết hôn 2 lần. Người chồng đầu tiên của cô là đạo diễn Vương Toàn An, hơn cô 21 tuổi. Năm 2014, Vương Toàn An bị bắt vì tội mua dâm. Sau khi chồng mãn hạn tù, Trương Vũ Kỳ quyết định ly hôn.
Cô kết hôn với Viên Ba Nguyên vào năm 2017, chỉ sau 70 ngày yêu đương. 3 tháng sau khi kết hôn, chồng Trương Vũ Kỳ bị cáo buộc thua cá cược. Tháng 11/2017, cô sinh đôi một trai, một gái.
Tháng 9/2018, Viên Ba Nguyên tố cáo nữ diễn viên dùng dao tấn công mình. Trương Vũ Kỳ phủ nhận và tuyên bố ly hôn. Sau đó, cô bị bắt gặp hẹn hò với doanh nhân trẻ Trương Tiền Hào.
Trương Vũ Kỳ và chồng cũ Viên Ba Nguyên. Nữ diễn viên có đường tình duyên trắc trở.
Hồi đầu năm, chồng cũ tố cáo nữ diễn viên ngoại tình với trai trẻ khi vẫn chưa ly hôn. Doanh nhân họ Viên cho biết Trương Vũ Kỳ là người có đời sống cá nhân thác loạn và công khai danh tính Trương Tiền Hào với truyền thông.
"Anh ta không phải là đại gia gì cả, ở Mỹ không làm ăn được mới quay về Singapore mở công ty", Viên Ba Nguyên khẳng định bạn trai mới của người đẹp Mỹ nhân ngư là kẻ lừa đảo, giả tạo.
Trước thông tin bị bạn trai trẻ lừa đảo, Trương Vũ Kỳ và công ty quản lý vẫn chưa lên tiếng.
Theo news.zing.vn
Nhan sắc nữ diễn viên vào vai phá đám cuộc tình Thư - Vũ trong 'Về nhà đi con'
Quỳnh Nga đảm nhiệm vai Nhã, kẻ thứ 3 gây nên sóng gió cho cặp Thư - Vũ sẽ chính thức xuất hiện từ tập 52 'Về nhà đi con' lên sóng tối nay, 26/6.
">Người đẹp 'Mỹ nhân ngư' bị doanh nhân trẻ lừa tình và tiền