Nhận định, soi kèo Thaon vs Reims, 0h30 ngày 3/1
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Yokohama F. Marinos vs Shanghai Shenhua, 17h00 ngày 12/2: Tin vào chủ nhà -
'Vay đủ tiền, mẹ sẽ đưa thi thể con về Việt Nam'Bạn bè của Quang ở Nhật lập bàn thờ cho em trong những ngày chờ người thân đến nhận thi thể (ảnh Facebook) Bạn bè của Quang ở Nhật lập bàn thờ cho em trong những ngày chờ người thân đến nhận thi thể (ảnh Facebook)
Quang là du học sinh tại tỉnh Fukuoka, Nhật Bản. Thông tin từ người nhà nạn nhân cho biết, chiều 27/8, khi được nghỉ làm việc thì Quang và một nhóm bạn rủ nhau đi tắm biển. Trong lúc bơi ngoài biển thì Quang bị đuối nước nhưng không ai trong nhóm bạn kịp phát hiện để cứu giúp. Quang tử vong sau đó và được cảnh sát địa phương tìm thấy thi thể vào sáng ngày 28/8.
Chứng kiến hoàn cảnh đau buồn của gia đình ông Lịch, nhiều người không cầm được nước mắt. Không chỉ là nỗi đau đớn khi mất đi đứa con trai, gia đình ông Lịch còn chưa biết khi nào có thể đưa thi thể con trở về quê hương.
Chị Đặng Thị Vân (chị gái Quang) cho biết, năm 2012, khi Quang tốt nghiệp phổ thông thì dự thi vào trường quân đội nhưng không đậu. Gia đình ông Lịch quyết định tìm cách xoay xở vay ngân hàng 400 triệu đồng để cho Quang đi du học.
Tháng 4/2013, Quang lên đường sang Nhật Bản du học, số tiền chi phí trang trải cho đến lúc này đã hết khoảng 300 triệu đồng. ‘Số tiền còn lại để bố mẹ ở nhà trả lãi dần khi Quang chưa tìm được việc. Mỗi tháng phải trả khoảng 3 triệu đồng là một khoản lớn. Cả nhà chỉ mong em nó học tập tốt, nợ thì kiếm trả dần’, chị Vân nói.
Quang đến Nhật Bản theo đuổi chương học trình cao đẳng và đi làm thêm để kiếm tiền trang trải mọi chi phí ăn, ở, học hành. Sau khi tốt nghiệp cao đẳng, Quang tiếp tục thi đậu và theo đuổi chương trình đại học tại Nhật Bản. Tai nạn xảy đến bất ngờ khi Quang đã học đến 2/3 học kỳ của năm.
Theo thông tin từ người nhà nạn nhân Đặng Văn Quang, sau khi gia đình nhận được thông tin xác nhận từ Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, gia đình ông Lịch tìm cách vay mượn hàng xóm, người thân và đi vay lãi nóng được khoảng hơn 100 triệu đồng để làm chi phí cho ông Đặng Văn Lịch và anh Đặng Văn Anh (anh trai Quang) bay sang Nhật Bản.
‘Trước mắt vay mượn được chừng đó tiền để bố và anh trai mua vé máy bay sang Nhật Bản để làm thủ tục đã. Nghe bạn bè em Quang bên đó nói là chi phí để đưa thi thể về quê thì hết khoảng 600 triệu đồng. Giờ gia đình cố được đến đâu thì làm đến đó chứ chưa biết phải làm sao’, chị Đặng Thị Vân nói rồi bật khóc nức nở.
Được biết, sáng 1/9, ông Đặng Xuân Lịch và anh Đặng Văn Anh đã sang đến Nhật Bản, đến Đại sự quán Việt Nam tại Nhật Bản để được hướng dẫn các thủ tục cần thiết nhận người nhà.
Cảm thông với hoàn cảnh của gia đình em Quang, trang thông tin điện tử Eva.vn đã quyết định ủng hộ cho gia đình em Đặng Văn Quang số tiền 30 triệu đồng.
Tuy nhiên, với chi phí khoảng 600 triệu đồng để lo mọi thủ tục đưa thi thể em Quang trở về Việt Nam từ Nhật Bản là số tiền quá lớn, gia đình rất mong nhận được thêm hỗ trợ, ủng hộ của các nhà hảo tâm.
Mọi sự giúp đỡ gia đình em Đặng Văn Quang xin liên hệ với chị Đặng Thị Vân (chị gái Quang) qua số điện thoại 0912.649.299.
Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ Gia đình em Đặng Văn Quang Mã số 2016.221
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 102010002381523
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội
Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11, Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Theo Trọng Hùng (Khám phá)
"> -
Hôm qua, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM đồng loạt gửi tin nhắn thông báo điểm học tập của sinh viên với phụ huynh. Trường ĐH chơi 'độc' gửi tin nhắn báo điểm sinh viên cho phụ huynhĐây không phải lần đầu tiên trường này thông báo điểm học của sinh viên về nhà.
Trước đó, thông qua các ứng dụng như e-Hutech, email nhà trường cũng thực hiện việc này nhưng gửi tin nhắn tới điện thoại của phụ huynh lần đầu tiên.
(Ảnh:Cộng đồng sinh viên Hutech) Ngay khi phụ huynh nhận được tin nhắn báo điểm, trên trang cộng đồng sinh viên Hutech trở nên sôi động khi nhiều sinh viên ví von sự việc này như sắp hát bài ca "đi bụi".
Theo thang điểm 4 hiện nay, nếu học sinh đạt được từ 3,6-4,0 xếp loại xuất sắc, từ 3,2- 3,59 xếp loại giỏi, 2,5-3,19 xếp loại khá, 2,0-2,49 là trung bình.
Tuy nhiên điều thú vị là nhiều phụ huynh nhầm tưởng nên có những câu chuyện cười ra nước mắt. Nhiều sinh viên kể, khi nhận được điểm học của con, bố mẹ lập tức gọi cho con và than phiền về kế quả học tập.
Có phụ huynh còn copy nguyên tin nhắn trường rồi gửi chuyển tiếp cho con và đặt câu hỏi "học hành gì vậy con".
"Sáng nay mẹ nhận được tin nhắn, nói với mình con đi học mẹ thấy mày chải chuốt vẻ bề ngoài, có bao giờ chải chuốt bộ não đâu" - một sinh viên hài hước.
(Ảnh:Cộng đồng sinh viên Hutech) "Tình hình là chờ đợi chiều giờ, cơm nhà vẫn ngon các bạn ạ, chắc em tai qua nạn khỏi"; "Hôm nay sinh viên Hutech ăn cơm chan nước mắt" - sinh viên ví von.
Bà Nguyễn Thị Xuân Dung, Phó trưởng phòng tuyển sinh, cho hay nhà trường thực hiện gửi tin nhắn sms thông báo điểm học tập cho phụ huynh của các bạn sinh viên đang học tập tại trường nhằm thông báo kết quả học tập giúp gia đình nắm bắt được tình hình học tập của con em mình.
Bà Dung cho rằng đây là hoạt động thiết thực với mong muốn cầu nối giữa gia đình nhà trường có sự gắn kết, gần gũi hơn. Phụ huynh có thể cùng đồng hành với trường trong suốt quá trình theo dõi, động viên con em mình học tập.
Cũng theo bà Dung, trước đây nhà trường đã thực hiện việc thông báo kết quả học tập của sinh viên với nhiều kênh như gửi thư, ứng dụng e-Hutech,… Tuy nhiên hiện nay có sự thuận lợi hơn về cơ sở dữ liệu nên trường thực hiện trên sms để nâng cao tính đồng bộ.
Lê Huyền
“Sinh viên để hết tâm trí vào cái ăn, cái mặc thì thật nhỏ nhoi và bạc nhược”
- Đó là chia sẻ của GS Nguyễn Văn Minh, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội với các sinh viên trong ngày khai giảng năm học mới 2019-2020 diễn ra sáng nay, 10/9.
"> -
Trồng cả vườn chuối, rải thuốc trừ sâu trong trường Trồng cả vườn chuối, rải thuốc sâu trong trường ngăn không cho học sinh đến lớpTheo phản ánh của các phụ huynh, ngày khai giảng năm học mới vừa qua, Trường tiểu học An Phú Tân B (huyện Cầu Kè, Trà Vinh) không thể tổ chức lễ khai giảng cho học sinh tại trường mà phải tổ chức tại điểm lẻ.
Nguyên nhân do vào đợt nghỉ hè, bà Võ Thị Thu Ba (59 tuổi, ngụ xã An Phú Tân, huyện Cầu Kè) cùng con trai trồng cả vườn chuối trong sân trường.
Sân Trường tiểu học An Phú Tân B (huyện Cầu Kè, Trà Vinh) bị bà Võ Thị Thu Ba và con trai trồng chuối kín mít
Trường tiểu học An Phú Tân B là điểm chính nằm, gần trung tâm hành chính của xã. Với 5 khối, trường có hơn 100 học sinh theo học hai buổi sáng chiều. Trường có một điểm lẻ cũng nằm cách đó không xa.
Theo các giáo viên, họ không thể tổ chức sinh hoạt dưới cờ hay dạy các môn thể dục cho học sinh vì sân trường không còn chỗ.
Ngoài ra, giờ ra chơi các em học sinh cũng không thể vui đùa vì sân trường đầy cây chuối.
Bà Ba cũng từng rải thuốc trừ sâu dọc hành lang của trường sau giờ học, để hôm sau bốc mùi, học sinh không thể vào học được. Bà này cũng tạt nhớt lên tường, hành lang, vứt trứng thối, rải miểng chai khắp nơi…
“Những lần như thế, giáo viên trong trường phải dọn dẹp cho sạch sẽ mới tiếp tục dạy học. Mới đây cổng trường còn bị bà ấy khóa lại, chúng tôi phải gọi công an đến để phá khóa”, giáo viên của trường phản ánh.
Trường tiểu học An Phú Tân B Nhiều phụ huynh học sinh cũng rất bức xúc khi phải để con em mình học trong một môi trường như thế.
“Nhiều lúc con tôi phải nghỉ học vì không thể học được, nhà trường cho về để dọn dẹp vệ sinh. Bây giờ có nguyên vườn chuối trong trường, nhìn mất mỹ quan và bất tiện cho học sinh rất nhiều”, một phụ huynh phản ánh.
Thầy Đoàn Văn Vẹn, Hiệu trưởng Trường tiểu học An Phú Tân bức xúc cho biết, thời gian qua nhà trường phải rất vất vả để có thể giảng dạy cho các em học sinh.
Theo thầy Vẹn, bà Ba từng đổ keo dán sắt vào ổ khóa ở các phòng học, công an huyện phải tới lập biên bản rồi cắt ổ khóa.
“Đỉnh điểm là cuối năm 2018, trường bị đổ thuốc trừ sâu, phải cho học sinh nghỉ học 1 tuần để dọn dẹp cho mùi thuốc bay đi hết. Tôi mong cơ quan chức năng sớm giải quyết việc này để thầy trò có thể yên tâm đến trường “, thầy Vẹn nói.
"Quậy" để học sinh không học được?
Trao đổi với báo chí, bà Ba thừa nhận những hành động của mình là không đúng và cho biết đầu tháng 9 vừa qua đã có cam kết với ngành chức năng sẽ không tái diễn nữa.
“Tôi muốn dùng cách đó để học sinh không đi học được nữa, nhằm cho huyện giải quyết việc đất đai cho tôi”, bà Ba nói.
Người phụ nữ này trình bày, năm 1987, bà và chồng mua mảnh vườn hơn 6.000 m2 ở phía sau nhà; sau đó, cải tạo và trồng cây ăn trái.
Năm 2011, bà bất ngờ thấy có người tới cưa cây, dọn vườn. Lúc này, bà mới biết đất của mình đã bị nhà nước thu hồi hơn 4.800 m2 để xây trường tiểu học.
“Tôi hỏi thì họ đưa ra giấy Quyết định thu hồi đất của gia đình mình”, bà Ba nói.
Sân Trường Tiểu học An Phú Tân B được trồng đầy chuối khiến học sinh không có nơi vui chơi Bà này cho biết, chồng bà là người đứng tên sở hữu đất đã thế chấp ngân hàng để vay tiền mà bà không hề hay biết. Đến khi không có khả năng trả nợ, chồng bà bán phần đất trên cho nhà nước.
Trong biên bản làm việc với UBND huyện Cầu Kè vào tháng 8/2018, chồng bà Ba có trình bày về việc bán đất cho nhà nước đã có bàn bạc với vợ con.
Ông không khiếu nại gì và cho rằng mình đứng tên trong sổ đất, là người chủ của gia đình nên có quyền quyết định.
Ông này cũng trình bày là chồng, làm ăn thất bại thì vợ phải cùng gánh chịu.
Bà Ba đặt vấn đề, tại sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của gia đình bị chồng đem thế chấp ngân hàng nhưng huyện vẫn ra quyết định thu hồi đất.
Phần đất của vợ chồng bà đang canh tác ổn định hàng chục năm qua không hề nằm trong diện quy hoạch để làm bất cứ dự án nào, vậy tại sao nhà nước lại thu hồi?
“Chồng làm ăn gì tôi không biết, nhưng đất là tài sản chung của hai vợ chồng. Ông nhận tiền bán đất hơn cả tỉ đồng mà vợ con không hề hay biết vậy là đúng hay sai”?, bà Ba trình bày và cho rằng UBND huyện thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường không đúng quy định nên bà khiếu nại.
Sau nhiều năm khiếu nại mà không có kết quả, khoảng 2 năm nay bà và con trai "quậy" trường học.
Ông Trần Văn Út Em, Phó chánh văn phòng cấp ủy HĐND- UBND huyện Cầu Kè cho biết, lãnh đạo huyện đã nắm vụ việc mà bà Ba khiếu nại.
Đồng thời cho biết, trước khi nhà nước thu hồi đất, chồng của bà Ba đã thông báo cho vợ biết; chứ không như bà trình bày.
“Chồng bà Ba trước là Chủ tịch xã An Phú Tân, sau đó là Phó phòng Nông nghiệp rồi Chủ tịch Hội Nông dân huyện và hiện giờ là nhân viên của Phòng Nông nghiệp”, ông Út Em cho biết.
“Huyện đã làm việc trực tiếp nhiều lần với bà Ba và cho thanh tra toàn diện vụ việc, nay mai sẽ có kết luận thanh tra”, ông Em nói.
Người hiến đất xây trường khoá cửa phòng, không cho học sinh vào lớp
Gần 100 học sinh tiểu học ở miền Tây đã không được vào lớp học, nguyên nhân là vì người lớn...
">