Để có thể hoàn thành sản phẩm với tốc độ “tên lửa” như vậy, thầy Thắng và nhóm phải phân công công việc và gấp rút thực hiện theo tiến độ đề ra, từ khâu tìm hiểu tài liệu nghiên cứu các chấn thương thường gặp do té ngã ở người; lập trình bộ điều khiển – xử lý tín hiệu cho đến thiết kế và lắp ráp sản phẩm.

Cứ thế, những lúc có thời gian, thầy Thắng và học trò lại loay hoay lắp ráp, thử nghiệm thiết bị. Sau nhiều lần được chỉnh sửa, thay đổi cấu trúc và chạy thử với nhiều trạng thái khác nhau, thiết bị “Hỗ trợ an toàn cho người có chấn thương ở chân” cũng đã hoàn thành.

Sản phẩm thiết thực 

Cấu tạo của thiết bị gồm 2 cảm biến: Cảm biến gia tốc và cảm biến rung giúp ghi nhận các tư thế ngã và truyền tín hiệu liên tục về mạch điều khiển.

" />

Hành trình đến Singapore của thiết bị chống té ngã 'made sinh viên Việt Nam'

Thiết bị “Hỗ trợ an toàn cho người có chấn thương ở chân” là sản phẩm của nhóm sáng chế có tên gọi BIOMES_TECH dưới sự hướng dẫn của ThS Hoàng Thắng – Giảng viên khoa Cơ khí,ànhtrìnhđếnSingaporecủathiếtbịchốngténgãmadesinhviênViệtrực tiếp ngoại hạng anh hôm nay Trường Cao đẳng Công nghệ gồm các bạn sinh viên: Trần Đình Tươi, Lê Hiệp, Nguyễn Thanh Hiếu (Khoa Cơ khí) và Hoàng Thị Phương Uyên – Khoa Công nghệ hóa học.

Từ ý tưởng đến sản phẩm chỉ mất… một tuần

Sinh viên Trần Đình Tươi cho biết, hiện nay nhiều người khi thi đấu thể thao, vận động chân tay thường gặp tình trạng chấn thương dây chằng, tổn thương khớp,…; những trường hợp này cần quá trình trị liệu và phục hồi lâu dài với nẹp y tế. Tuy nhiên loại nẹp này gây khó khăn cho việc đi lại của bệnh nhân.

Xuất phát từ lý do đó, các bạn đã hình thành ý tưởng tạo nên một thiết bị chống té ngã cho người bị thương ở chân. Điều ngạc nhiên là quá trình từ việc hình thành ý tưởng đến khi xây dựng nên sản phẩm chỉ mất đúng… một tuần.

“Do thời gian lên lên ý tưởng và thực hiện đề tài trùng với thời điểm nhóm em đang làm đồ án và nghiên cứu khoa học, do đó gặp rất nhiều khó khăn và áp lực. Tất cả chỉ có một tuần để hoàn thành”, Hoàng Thị Phương Uyên chia sẻ.

Để có thể hoàn thành sản phẩm với tốc độ “tên lửa” như vậy, thầy Thắng và nhóm phải phân công công việc và gấp rút thực hiện theo tiến độ đề ra, từ khâu tìm hiểu tài liệu nghiên cứu các chấn thương thường gặp do té ngã ở người; lập trình bộ điều khiển – xử lý tín hiệu cho đến thiết kế và lắp ráp sản phẩm.

Cứ thế, những lúc có thời gian, thầy Thắng và học trò lại loay hoay lắp ráp, thử nghiệm thiết bị. Sau nhiều lần được chỉnh sửa, thay đổi cấu trúc và chạy thử với nhiều trạng thái khác nhau, thiết bị “Hỗ trợ an toàn cho người có chấn thương ở chân” cũng đã hoàn thành.

Sản phẩm thiết thực 

Cấu tạo của thiết bị gồm 2 cảm biến: Cảm biến gia tốc và cảm biến rung giúp ghi nhận các tư thế ngã và truyền tín hiệu liên tục về mạch điều khiển.