您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Phát triển nguồn nhân lực là chìa khóa của kinh tế APEC
NEWS2025-04-07 07:37:25【Công nghệ】7人已围观
简介-Sau một ngày làm việc,áttriểnnguồnnhânlựclàchìakhóacủakinhtếâm chiều 6/9, Hội nghị Bộ trưởng APEC vâmâm、、
- Sau một ngày làm việc,áttriểnnguồnnhânlựclàchìakhóacủakinhtếâm chiều 6/9, Hội nghị Bộ trưởng APEC về phát triển nguồn nhân lực lần thứ 6 đã đưa ra tuyên bố chung với khẳng định sẽ tăng cường chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo tuyên bố chung này, các thành viên APEC sẽ tạo điều kiện dịch chuyển lao động, phát triển kỹ năng và tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào phát triển kinh tế.
Các thành viên APEC sẽ thúc đẩy việc làm chất lượng và tăng cường kết nối con người thông qua phát triển nguồn nhân lực.
![]() |
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại Hội nghị Ảnh: Đức Trung (MPI Portal) |
Bên cạnh đó, tuyên bố chung cũng khẳng định tầm quan trọng của việc hỗ trợ toàn diện và bền vững nhằm giải quyết hệ quả xã hội của toàn cầu hóa, bao gồm cả vấn đề bình đẳng và nhu cầu của các nhóm yếu thế như thanh niên và người tàn tật.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam Bùi Quang Vinh, đại diện các Bộ trưởng APEC đưa ra tuyên bố chung, cho biết: Các đại biểu đều nhất trí rằng mặc dù có nhiều khác biệt về trình độ, các nền kinh tế APEC đều cần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với những thế mạnh riêng để vừa có thể cạnh tranh, vừa hợp tác hiệu quả trong bối cảnh hiện nay. Nhiều vấn đề về lao động, việc làm có tính khu vực, toàn cầu đang cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nền kinh tế thành viên APEC để giải quyết.
Phát triển nguồn nhân lực là chìa khóa để các nền kinh tế APEC tiếp tục trở thành động lực tăng trưởng của thế giới và tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trước đó, trong phiên khai mạc hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có bài phát biểu quan trọng.
Thủ tướng khẳng định, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng hàng đầu để duy trì sự năng động và tăng trưởng nhanh của khu vực này trong giai đoạn phát triển vừa qua. APEC đã chú trọng phát huy hiệu quả nguồn nhân lực dồi dào với trình độ kỹ năng ngày càng cao đi đôi với phát triển khung khổ thể chế phù hợp. Các chương trình, dự án và các sáng kiến hợp tác của APEC đã góp phần tạo thêm nhiều việc làm, nhất là cho thanh niên, đáp ứng yêu cầu của chuỗi cung ứng quốc tế, tăng cường lợi thế cạnh tranh của các nền kinh tế APEC.
Tuy nhiên, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, thất nghiệp còn cao, mất cân bằng cung – cầu lao động tay nghề cao, bất ổn xã hội và nhiều rủi ro tiểm ẩn. Đây là những vấn đề phải được giải quyết ở tầm quốc gia, khu vực và toàn cầu.
Với vai trò của mình, APEC cần tăng cường hơn nữa các hoạt động liên kết hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, nhất là trong phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích sự năng động, sáng tạo và tăng cường kết nối con người..., coi đó là những biện pháp quan trọng để tái cơ cấu, phục hồi tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và phát triển con người.
Thủ tưởng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định sau 30 năm đổi mới Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Việt Nam đã xác định phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một khâu đột phá chiến lược để phát triển bền vững kinh tế - xã hội, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và hướng tới mục tiêu thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng, đây là cơ hội, lợi thế quan trọng để Việt Nam phải nỗ lực phát huy nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực quốc gia, góp phần phát triển nhanh, hiệu quả và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng vào các cơ chế hợp tác, liên kết khu vực và quốc tế, nhất là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và các Hiệp định thương mại tự do có những yêu cầu và tiêu chuẩn cao về nguồn nhân lực.
Hội nghị Bộ trưởng về phát triển nguồn nhân lực APEC lần thứ 6 có sự tham gia của 200 đại biểu đến từ 21 nền kinh tế thành viên APEC, Ban thư ký APEC, Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC, Tổ chức lao động quốc tế (ILO)...
Ngân Anh
很赞哦!(32716)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nàng dâu thông minh ứng xử với mẹ chồng khó chịu, hay nói xấu sau lưng
- Vợ tức nghẹn trước lời tuyên bố của gã chồng ngoại tình
- Đàn ông càng trí thức lại càng tàn nhẫn
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Đàn ông càng trí thức lại càng tàn nhẫn
- “Nản” với bà nội dạy cháu tính ích kỷ
- Tết... ngon, bổ, rẻ
- Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
- “Chiến tranh” trước mặt con
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4: Derby màu xanh
Hình chỉ mang tính minh họa (Internet)
Thường ngày, chẳng mấy khi chị phản ứng lại câu chuyện kiểu này, vì đó là chuyện của nhà anh, chị hay nói vậy. Nhưng hôm nay, anh ngỡ ngàng trước sự phản ứng dữ dội của chị. Chị bảo rằng chẳng phải hai cậu em kia vô lo vô nghĩ đâu, mà lỗi là ở anh trai anh đó.
Xưa nay, anh trai anh vẫn đối xử với nhà vợ kiểu như khách, có giỗ có chạp đến ăn bữa cơm rồi về, chẳng tham gia công to việc lớn gì, nên dần dà mọi người cũng quen coi là thế. "Mà đã là khách thì ai dám làm phiền gửi trông nom cha mẹ mình!" – chị bảo.
Rồi làm như nhân tiện chị nói luôn, như đã kìm nén lâu lắm nay mới có dịp được xả. Qua lời của chị, anh biết được mẹ anh, tức là mẹ chồng chị đã từng tuyên bố với con dâu rằng bà dạy con trai không được yêu thương nhà vợ, chỉ giữ đúng mực là khách.
“Bố mẹ nó còn sờ sờ ra đấy thì cớ gì nó phải yêu thương bố mẹ vợ!” – câu nói đó chị ghim trong lòng từ cái ngày mới về làm dâu đến giờ. “Nhân nào quả ấy thôi, anh trai anh bị lũ em vợ bỏ qua, nghĩ sâu xa cũng là từ mẹ. Mà sao mẹ không nghĩ rằng nếu như nhà vợ cũng dạy con gái rằng, đừng yêu bố mẹ chồng nhỉ” – chị cao giọng.
Không biết vì ghét cái giọng cao của chị, hay bỗng dưng bị lôi ra nói cả nhà, anh bỏ bữa sáng đùng đùng đứng dậy: “Anh chỉ kể chuyện cho biết vậy thôi, chuyện tầm phào mà sao em nặng nề thế ”.
Thấy chồng bỏ bữa, chị thoắt tỉnh khỏi cơn say nói, bừng tỉnh ân hận vì đã nặng lời. Nhưng rồi chị lại bụng bảo dạ trấn an rằng, mình có nói sai đâu cơ chứ. Suy nghĩ thêm một lúc nữa, chị à lên một tiếng: “Thôi, tôi hiểu rồi, đúng là lão chồng thâm nho. Lão mượn câu chuyện của ông anh để trách khéo nhà bên mình đây mà”.
Chả là nhà bên chị, có ông anh rể ốm, nhà neo người, nên chỉ có mấy cặp vợ chồng qua lại giúp nhau. Tuy là đồng hao nhưng chồng chị tận tình lắm. “Nhưng chắc là lão ức vì mình không có lời đây mà”.
Nghĩ vậy, nhưng chị cũng chẳng nói lại với chồng. Vì đã ăn ở với nhau đến từng này năm, sống trên đời đến từng này tuổi, chả nhẽ cứ mãi đuổi theo, xoa dịu từng cơn nắng mưa bất chợt?
Tối đó, sau bữa tối chồng chị lại sửa soạn vào bệnh viện ngủ trông ông anh đồng hao, thay cho chị gái của chị về nhà nghỉ ngơi. Chồng đi rồi, chị bốc máy gọi điện cho bà chị cùng là chị em bạn dâu, để nói rằng những người chồng của họ cơ bản là tốt, duy chỉ có điều hơi nặng cái tôi vị kỷ tí thôi. Mà ở đời có mấy ai hoàn hảo?
(Theo PLVN)">Sóng ngầm trong nhà vì 'dâu con, rể khách'
1. Đồ ăn, nước uống
Đây là 2 thứ được ưu tiên đầu tiên trong danh mục. Nó sẽ giúp bạn duy trì sự sống trong những giờ đầu tiên khi chưa nhận được sự hỗ trợ từ bên ngoài.
Bạn có thể để trong túi 1-2 chai nước khoáng đóng chai vì chúng có thời hạn sử dụng khá dài. Nước sạch ngoài việc để uống còn có nhiều tác dụng khác như rửa vết thương, làm sạch đồ dùng, vệ sinh cá nhân… Những chiếc bình đựng nước nên được làm bằng vật liệu nhẹ, thậm chí là hộp có thể co giãn tuỳ ý để dễ dàng cho việc mang vác.
Về thực phẩm, bạn nên chọn đồ khô, đồ ăn sẵn, đồ hộp… có thời gian sử dụng lâu, dễ dàng bảo quản.
2. Đồ sơ cứu, các loại thuốc cơ bản
Giống như một chuyến du lịch, cắm trại, bạn cũng cần một vài dụng cụ sơ cứu và các loại thuốc: đau bụng, đau đầu, cảm cúm… cơ bản đề phòng trường hợp sức khoẻ không tốt hoặc bị thương nhẹ.
Các dụng cụ sơ cứu bạn nên mang theo gồm có: bông băng, cồn sát trùng, khăn sạch.
3. Dụng cụ vệ sinh cá nhân
Không thể thiếu trong túi đồ khẩn cấp là các dụng cụ vệ sinh cá nhân gồm: khăn mặt, bàn chải đánh răng, kem đánh răng, xà phòng, khẩu trang, giấy khô, giấy ướt, túi nilon… Những dụng cụ này sẽ vô cùng hữu ích trong trường hợp bạn không được ăn nghỉ ở một nơi đầy đủ tiện nghi.
4. Dụng cụ đảm bảo an toàn
Để đề phòng cho những trường hợp phức tạp hơn, bạn cũng nên chuẩn bị một số đồ dùng sau cho chiếc túi khẩn cấp: sạc điện thoại, đèn pin, bật lửa, dao gấp, găng tay. Những vật dụng này bạn nên chọn loại thiết kế nhỏ gọn, dễ sử dụng để dễ mang theo và tiết kiệm diện tích cho túi đồ.
5. Quần áo
Trong túi khẩn cấp nên có 2-3 bộ quần áo mỏng, nhẹ, thiết kế đơn giản, thoải mái, ngoài ra bạn cũng nên chuẩn bị sẵn quần áo lót mặc một lần, chăn hoặc khăn choàng mỏng để giữ nhiệt trong trường hợp thời tiết lạnh.
6. Giấy tờ quan trọng, tiền mặt
Giấy tờ quan trọng là điều bạn nên lưu ý, nhất là trong trường hợp hỏa hoạn, bạn chỉ có vài chục giây để mang theo đồ đạc, giấy tờ bên người. Tiền mặt cũng là cứu cánh trong trường hợp thẻ ngân hàng của bạn bị lỗi, ngân hàng đóng cửa. Hoặc trong thời gian dịch bệnh, nhiều nơi không cho thanh toán thẻ thì tiền mặt sẽ phát huy tác dụng đáng kể.
Đăng Dương
Cách thoát hiểm khi bị kẹt trong thang máy
Trong bất kỳ tình huống khẩn cấp nào, việc đầu tiên bạn cần làm là giữ bình tĩnh để nghĩ cách gọi cứu hộ và thoát hiểm an toàn.
">Hướng dẫn chuẩn bị túi dự phòng trong trường hợp phải ra khỏi nhà khẩn cấp
Teaser mới nhất cho thấy dáng vẻ khỏe khoắn của chiếc bán tải. Vòm bánh xe vuông vắn, đèn pha đặt dọc dường như lấy cảm hứng từ xe điện EV9 hoặc SUV Telluride. Phía sau là logo Kia lớn nằm trên cửa hậu, kèm chữ Tasman nổi bật.
Tasman có dạng cabin kép, nhưng chưa rõ còn kiểu thân xe nào khác trong kế hoạch hay không. Xe sẽ sử dụng nền tảng khung gầm riêng thay vì kết cấu liền khối, khiến nó trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Ford Ranger.
Thi\u1ebft k\u1ebf g\u00f3c c\u1ea1nh v\u1edbi c\u00e1c \u0111\u01b0\u1eddng g\u00e2n c\u01a1 b\u1eafp.<\/p>\n\t","\n\tTasman c\u00f3 cabin \u0111\u00f4i.<\/p>\n\t","\n\t
Logo Kia c\u1ee1 l\u1edbn \u1edf c\u1eeda th\u00f9ng xe, b\u00ean d\u01b0\u1edbi l\u00e0 ch\u1eef Tasman.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">
Bán tải đầu tiên của Kia sắp ra mắt đấu Ford Ranger
Nhận định, soi kèo Basel vs Grasshoppers, 1h30 ngày 4/4: Lên đỉnh bảng
Nhanh chóng tìm hiểu sâu sự cố này kết hợp trao đổi với các nhà phân tích của Mỹ và những trải nghiệm tích lũy được, tôi không ngạc nhiên với kết cục của SVB.
SVB là ngân hàng thương mại hoạt động trên toàn nước Mỹ, có vài chi nhánh ở nước ngoài (Israel, Đan Mạch, Đức, Trung Quốc...), được thành lập năm 1983, với mục đích chuyên cho vay các doanh nghiệp công nghệ, sức khỏe, khởi nghiệp (startups)..., và phương châm hoạt động là "đối tác tài chính của nền kinh tế đổi mới sáng tạo".
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ trên nền tảng đổi mới sáng tạo, lượng tiền gửi tại ngân hàng này tăng nhanh, từ 60 tỷ USD vào quý 1/2020 lên đến 175 tỷ USD cuối năm 2022. Tổng tài sản của SVB cuối năm 2022 là 212 tỷ USD (bằng một nửa quy mô nền kinh tế Việt Nam).
Sự cố diễn ra rất nhanh, điển hình của trường hợp phá sản ngân hàng do mất thanh khoản.
Sự việc bắt đầu bùng nổ ngày 8/3 khi Tập đoàn Tài chính SVB - công ty mẹ của SVB - thông báo lỗ 1,8 tỷ USD sau khi phải bán các khoản chứng khoán trị giá 21 tỷ USD và dự kiến phát hành thêm 2,25 tỷ USD cổ phiếu mới để tăng năng lực tài chính, bù đắp các khoản lỗ. Sự việc không đến mức tồi tệ nếu như hôm đó, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm không đánh tụt hạng SVB, dẫn đến giá cổ phiếu giảm 60% ngày 9/3, cùng với việc một số Quỹ đầu tư mạo hiểm lớn khuyến nghị các doanh nghiệp trong danh mục đầu tư của các Quỹ này rút tiền khỏi SVB. Ngay trong 9/3, khách hàng ồ ạt rút tiền (khoảng 42 tỷ USD tính đến cuối ngày), bất chấp các cuộc điện thoại hay phát ngôn trấn an của lãnh đạo SVB. Sang sáng 10/3, cổ phiếu SVB tiếp tục mất giá thêm 60% và bị buộc rơi vào trạng thái chấm dứt giao dịch.
Điều này đã khiến Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Liên bang (FDIC) ra quyết định chấm dứt hoạt động của SVB ngay trong phiên giao dịch 10/3 và thông báo khách hàng có bảo hiểm tiền gửi (chỉ chiếm khoảng 13% trong tổng lượng tiền gửi 175 tỷ USD) sẽ được chi trả bồi thường trực tuyến trong ngày 13. Các trường hợp còn lại sẽ được tạm ứng một phần tiền đền bù cho khoản tiền gửi của họ vào tuần tới. Các khoản tiền vay vẫn thực hiện thanh toán bình thường theo hợp đồng. Doanh nghiệp và cá nhân không có bảo hiểm tiền gửi cho phần tiền vượt hạn mức của FDIC có thể mất một lượng tiền đáng kể nếu việc thanh lý tài sản không diễn ra suôn sẻ.
Có bốn nguyên nhân chính dẫn đến việc SVB phá sản. Một là, mô hình hoạt động có vấn đề. SVB tập trung quá nhiều vào một số ít lĩnh vực, đó là công nghệ, đổi mới sáng tạo, dịch vụ sức khỏe trong khi đây là những lĩnh vực rủi ro, có nhiều biến động nhanh khi nền kinh tế có sự điều chỉnh, suy giảm tăng trưởng từ đầu 2022 đến nay.
Hai là,hoạt động thiếu bền vững. Chức năng chính của một ngân hàng thương mại là huy động vốn (phần lớn là từ tiền gửi dân cư, thường chiếm khoảng 60-65%, còn lại là tiền gửi tổ chức, doanh nghiệp) để cho vay (hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề). Trong khi đó, SVB chủ yếu nhận tiền gửi từ doanh nghiệp công nghệ, từ các quỹ đầu tư mạo hiểm. Những nguồn vốn này không ổn định, nên khi cần, các doanh nghiệp, quỹ đầu tư rút ra để thanh toán nghĩa vụ đáo hạn. Lượng tiền gửi này thường ít được mua bảo hiểm tiền gửi (do đa số là của tổ chức, không phải của cá nhân), và khi được bồi thường cũng khá khiêm tốn (tối đa 250.000 USD theo luật hiện hành của Mỹ) so với lượng tiền gửi của mỗi khách hàng (lên đến hàng triệu USD). Đây cũng là lý do chỉ khoảng 13% lượng tiền gửi của ngân hàng này là có bảo hiểm.
Ba là, khả năng phân tích, dự báo và quản lý rủi ro có vấn đề. Nguồn gốc sự kiện phá sản của SVB được nhìn nhận là do hoạt động kinh doanh, chủ yếu là kinh doanh trái phiếu, thua lỗ. Theo đó, trong năm 2020-2022, với lượng tiền gửi của khách hàng tăng mạnh, SVB đã mang đi đầu tư trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp và cổ phiếu được thế chấp bằng các khoản vay mua nhà với hy vọng lãi suất còn ở mức thấp lâu dài. Tuy nhiên, với việc Fed tăng lãi suất nhanh để đối phó với lạm phát từ đầu 2022, giá trị những khoản đầu tư này giảm mạnh, bị chiết khấu nhiều hơn và gây thua lỗ. Theo báo cáo thường niên cuối 2022, SVB đang nắm giữ hơn 90 tỷ USD trái phiếu, tuy không phải định giá lại thường niên nhưng theo ước tính thì giá trị chỉ còn khoảng 76 tỷ USD và khoản lỗ chưa ghi nhận là 15 tỷ USD. Việc dùng nhiều vốn ngắn hạn (từ tiền gửi của khách hàng) để đầu tư dài hạn cũng cho thấy rủi ro chênh lệch kỳ hạn, rủi ro thanh khoản lớn như thế nào.
Đồng thời, việc lãi suất tăng nhanh khiến dòng tiền đầu tư vào các công ty công nghệ và startups giảm dần, khiến họ phải sử dụng tiền gửi tại SVB để trang trải chi phí gia tăng. SVB buộc phải bán các trái phiếu này để có tiền chi trả, nhưng càng bán, càng lỗ, phải lên phương án phát hành thêm cổ phiếu để bù đắp. Nhu cầu huy động vốn cổ phiếu tăng bất thường gây lo ngại cho các quỹ đầu tư mạo hiểm, các doanh nghiệp gửi tiền, và họ đã đồng loạt rút tiền.
Bốn là, khâu truyền thông và xử lý rủi ro thanh khoản không tốt, dẫn đến không những không thuyết phục được khách hàng giữ lại tiền mà còn gây thêm bất an, khiến họ càng rút tiền nhanh, còn nhà đầu tư thì xả bán cổ phiếu, khiến giá cổ phiếu tụt không phanh.
Ngoài ra, việc một số quỹ đầu tư lớn khuyến nghị khách rút tiền và Tổ chức định hạng tín nhiệm Moody’s hạ tín nhiệm SVB cũng đổ dầu vào lửa.
SVB phá sản có ít nhất bốn tác động chính. Thứ nhất, với người gửi tiền của SVB: những khách hàng có bảo hiểm tiền gửi, sẽ sớm nhận bồi thường tối đa 250.000 USD từ 13/3; những khoản không có bảo hiểm tiền gửi sẽ phải chờ FDIC bán tài sản và trả lại sau (một dự báo cho biết, khả năng cao sẽ lấy lại được khoảng 80-85%). Tuy nhiên, nhiều khách hàng là công ty công nghệ sẽ không có tiền trả lương nhân viên trong khi chờ đợi, đây là điều mà các cơ quan chức năng Mỹ đang tính đến khả năng "giải cứu" bằng cách hỗ trợ số tiền lương này. Khó khăn về dòng tiền, sa thải nhân viên trong ngắn và trung hạn mà lĩnh vực này gặp phải càng lớn hơn. Đây cũng là vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Mỹ năm 2023.
Thứ hai, với thị trường tài chính Mỹ,việc đóng cửa SVB có thể sẽ khó gây ra hậu quả lan truyền trên thị trường tài chính khi đã được can thiệp sớm từ FDIC và do SVB là ngân hàng đặc thù, với nhóm khách hàng ngách, hoạt động chủ yếu trong nước Mỹ (ngoài một vài chi nhánh tại Anh, Đức, Đan Mạch, Israel...). Nhưng một số ngân hàng có quy mô nhỏ, có mô hình hoạt động tương tự đã và đang chịu ảnh hưởng với giá cổ phiếu giảm, khách hàng rút tiền, chất lượng tín dụng có vấn đề hơn... đang là vấn đề mà các cơ quan chức năng của Mỹ quan tâm xử lý. Sự cố này cũng có thể sẽ khiến Fed xem xét và điều chỉnh nhẹ kế hoạch điều hành lãi suất thời gian tới.
Thứ ba, đối với thị trường tài chính toàn cầu và Việt Nam:sự việc có tác động nhưng không nhiều, chỉ số chứng khoán toàn cầu đã và đang giảm nhẹ, còn biến động trong ngắn hạn. Tuy nhiên, việc huy động vốn của các công ty công nghệ, startups toàn cầu sẽ khó khăn hơn và bị đánh giá rủi ro hơn, nên có thể sẽ phải trả lãi suất cao hơn.
Thứ tư, sự cố SVB có thể gây ảnh hưởng về tâm lý cho người gửi tiền, nhà đầu tư... khiến họ trở nên thận trọng hơn, đa dạng hóa hơn, điều này cũng có điểm tích cực là thị trường trở nên an toàn, lành mạnh hơn và bớt bong bóng hơn. Mặc dù vậy, tác động như thế nào sẽ còn phụ thuộc vào quyết sách, hành động và giải pháp của của giới chức Mỹ thời gian tới.
Bài học kinh nghiệm ở đây là gì?
Một là, các tổ chức tài chính, ngân hàng cần quan tâm đến cả hai vế trong hoạt động: tăng trưởng trong kiểm soát được rủi ro, trong đó cần đa dạng hóa và quản lý các loại rủi ro chính, và cần phát triển bền vững.
Hai là,thị trường tài chính vốn rất nhạy cảm, hiệu ứng tâm lý đám đông mạnh, vì vậy minh bạch, kỷ luật thị trường cùng với nâng cao hiểu biết của người dân, doanh nghiệp về dịch vụ tài chính, và hiệu quả truyền thông là rất quan trọng.
Ba là, dù tính thị trường ở đây là cao, vai trò, năng lực và hiệu quả của các cơ quan giám sát cũng quan trọng không kém. Với trường hợp SVB, rõ ràng, cơ quan giám sát ngân hàng của bang này chưa có những cảnh báo kịp thời.
Bốn là, mỗi quốc gia cần có một màng lưới an toàn tài chính, trong đó cần quan tâm đến rủi ro hệ thống, rủi ro liên thông giữa ngân hàng, chứng khoán, bất động sản và nền kinh tế thực, cần có sẵn cơ chế xử lý khủng hoảng để có thể phản ứng nhanh, bài bản, hiệu quả, trong đó các cơ quan thanh tra - giám sát cần độc lập hơn, vai trò bảo hiểm tiền gửi cũng cần rõ nét hơn.
Cấn Văn Lực
">Sự cố Silicon Valley Bank
- Tôi mệt mỏi vì con dâu xinh xắn mà lười. Đàn bà trong nhà đến lọ muối, nước mắmhay kem đánh răng hết cháu cũng không ngó ngàng đến. Nhà chồng nói nặng lời làcháu lại đùng đùng ôm con bỏ đi.
Con dâu tôi quê ở Nam Định ra Hà Nội học đại học. Dù ở quênhưng điều kiện nhà thông gia cũng khá giả, khi con dâu tôi còn là sinh viên đãđược bố mẹ đẻ mua cho một căn nhà 3 tầng ở Mỹ Đình, Hà Nội.
Lúc con trai dẫn cháu về ra mắt mặc dù cháu xinh xắn, xởi lởinhưng thật tình tôi cũng không ưng bụng. Do con trai là con một tôi chỉ muốncháu yêu và cưới một cô gái ở Hà Nội để gia đình thông gia gần nhau có điều kiệnthăm hỏi và mỗi dịp lễ, Tết về quê vợ các cháu cũng không vất vả. Tuy nhiên vì 2đứa có bầu trước nên đám cưới vẫn diễn ra rất vui vẻ.
Ảnh minh họa Về con dâu, công bằng mà nói cháu là phụ nữ độc lập, xinh xắnvà rất khéo ăn nói. Sau khi ra trường nhờ quan hệ của bố mẹ đẻ cháu làm trongmột cơ quan nhà nước, công việc cũng rất nhàn rỗi. Nhưng điều khiến tôi phiềnlòng là con dâu có tính… lười.
Do mang thai trước nên sau khi cưới việc nhà 2 vợ chồng tôiđều cố gắng đỡ đần cháu. Đặc biệt là chồng tôi dù đã ngoài 60 tuổi vẫn hào hứnglàm việc nhà để con dâu có thời gian nghỉ ngơi.
Sáng 7 giờ hơn con dâu mới dậy, sau đó 2 vợ chồng đèo nhau điăn sáng rồi đi làm. Chiều 5 giờ 30, hai vợ chồng mới về. Lúc đó, vợ chồng tôicũng đã lo cơm chiều. Sau khi ăn cơm con dâu nhận trách nhiệm rửa bát rồi lênphòng riêng để nghỉ ngơi.
Ngoài việc rửa bát buổi tối còn mọi việc trong nhà từ đi chợ,nấu cơm, dọn dẹp đều do 2 vợ chồng tôi làm. Thậm chí, đồ con dâu thay ra tôicũng phải đi thu gom cho vào máy giặt.
Nếu hôm nào tôi chưa kịp dọn đồ khô xuống để cất thì cháucũng để mặc đấy. Chỉ đến khi nào hết đồ, con dâu mới lên sân thượng lấy đúngquần áo cháu cần mặc xuống để mặc đi làm, còn đồ đạc cả nhà có phơi mấy ngàycháu cũng không quan tâm.
Từ khi cháu mang bầu sang tháng thứ 7, con trai tôi thương vợrửa bát mệt lại đảm nhận luôn việc rửa bát buổi tối. Nhiều hôm chồng về muộn,bát đũa ăn xong con dâu vẫn cứ để đấy. Sáng mai tôi lại phải lọ mọ dậy rửa.
Sau khi sinh con đến thời gian đi làm con dâu vẫn giữ nếpsống cũ. Đi làm về viện lý do phải chơi với con, con dâu ôm con lên phòng riêng,khi nào bố mẹ chồng gọi xuống ăn cơm mới chịu xuống.
Nhiều lúc bực mình tôi góp ý nhưng con dâu lại phàn nàn trongbữa cơm là “Con quấy khóc đòi mẹ quá nên con không thả cháu nó ra được để làmviệc gì được”.
Vợ chồng tôi rất mệt mỏi vì sáng sớm đi chợ, dọn dẹp nhà cửa,2 ông bà già cả ngày vật lộn chăm cháu, đến chiều khi các con về lại phải lọ mọnấu cơm, đến tận tối tôi mới được nghỉ tay.
Cũng vì chuyện này gia đình tôi đã xảy ra tranh cãi kịchliệt. Mẹ chồng hơi nặng lời, con dâu đã đùng đùng ôm con bắt taxi bỏ về nhàriêng của cháu (do bố mẹ đẻ mua).
Vì thương vợ, nhớ con con trai tôi suốt mấy tháng phải ăn ở 2nơi. Cứ đi làm về là cháu qua nhà vợ chơi với con, đến khuya lại chạy 12 cây sốđể về nhà chúng tôi ngủ.
Chỉ mấy tháng mà cháu gầy rộc đi, nhìn con tôi xót hết cảruột. Mặc dù vậy, con dâu kiên quyết không đưa cháu về nhà.
Nhiều lúc thương cháu tôi lại mua hộp sữa, đồ chơi…gửi contrai mang sang cho cháu nhưng con dâu cự tuyệt hết. Sau vì thương con nhớ cháuvợ chồng tôi đành phải xuống nước đến đón cả dâu cả cháu về. Đến nước này, nhàthông gia còn đánh tiếng là chúng tôi “khó ăn khó ở” nên cháu nó mới phải bỏ đi.
Từ khi được đón về lại nhà chồng con dâu lại được thể làmmình làm mẩy. Con trai lớn hơn một chút con dâu càng đi làm về muộn hơn. Sau giờlàm cháu còn đi mua sắm, gặp gỡ bạn bè như gái chưa chồng. Việc nhà, con cáicháu hoàn toàn giao cho bố mẹ chồng.
Ngày cuối tuần cháu dậy rất muộn, 2 vợ chồng đèo nhau đi ănsáng sau đó đi chơi. Ngày lễ, Tết cháu đều đưa con về nhà mẹ đẻ mặc cho mẹ chồngmuốn làm gì thì làm.
Hàng tháng cháu đưa cho tôi 5 triệu tiền sinh hoạt phí. Sốtiền này thực sự tôi cũng không quan tâm vì ngoài lương hưu của 2 vợ chồng chúngtôi còn có 2 căn nhà cho thuê. Tuy nhiên, sau khi đưa tiền cho mẹ chồng cháunghĩ “như thế đã là tròn trách nhiệm”.
Đàn bà trong nhà đến lọ muối, nước mắm hay kem đánh răng hếtcháu cũng không ngó ngàng đến. Có hôm thèm ăn trứng rán ngải cứu, con dâu xuốngbếp tự làm, khi thấy hết bột canh cháu bỏ luôn ý định ăn trứng chứ tuyệt nhiênkhông chịu chạy ra hàng tạp hóa để mua.
Tôi thực sự rất mệt mỏi khi nhìn thấy cảnh vợ chồng tôi đãcao tuổi vẫn phải gồng gánh trên mình việc nuôi thêm một gia đình trẻ.
Tôi định bàn với chồng sau khi cháu trai có thể gửi ở nhà trẻthì 2 vợ chồng tôi nhường cho vợ chồng con trai 1 căn nhà để các cháu ở riêng,cuối tuần chúng tôi sang thăm cháu hoặc đón cháu về nhà chơi.
Tuy nhiên, khi ra ngoài ở riêng tôi lại thương con trai vàcháu khi có người vợ, người mẹ như vậy liệu một tuần được mấy hôm được được ănbữa cơm nóng ở nhà?
">
Quế Linh(Ghi theo lời kể của một độc giả)
Con dâu xem bố mẹ chồng như osin trong nhà
Mùa trung thu năm nay, khách sạn Lotte Sài Gòn ra mắt hai phiên bản hộp trắng ngà và nâu với họa tiết rồng uốn lượn quanh mặt trăng. Hình ảnh mang đậm dấu ấn Á Đông, biểu trưng cho ý nghĩa ước mong sự phồn thịnh và quyền lực.
">Lotte Sài Gòn ra mắt BST bánh trung thu 2024