Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn vượt ải
ậnđịnhsoikèoInterMilanvsFiorentinahngàyNhọcnhằnvượtảtần lam Phạm Xuân Hải - 10/02/2025 05:25 Ý
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Rosenborg vs Varnamo, 23h00 ngày 10/2: Chờ mưa bàn thắng
-
Soi kèo góc Lazio với Juventus, 2h00 ngày 24/04
-
Ý thức được sự vất vả khi không biết chữ, bà Vân tự nhủ không để con trai đi theo 'vết xe đổ' của bản thân. Bà gửi gắm ước nguyện của mình vào con, hy vọng Diệp Nam thay đổi số phận của gia đình thông qua việc học.
Không phụ sự kỳ vọng của mẹ, Lưu Diệp Nam bộc lộ tố chất thông minh khi đi học. Ngay từ cấp 1, dù nghịch ngợm, nhưng Nam vẫn hoàn thành nhiệm vụ học tập do mẹ sắp xếp. Không phải học sinh xuất sắc nhất trường, nhưng điểm số của Diệp Nam luôn nằm trong top đầu.
Lên cấp 2, Diệp Nam cảm thấy ngột ngạt vì sự kỳ vọng của mẹ. Bà áp đặt khát khao kiến thức của bản thân lên con trai. Dần dần, kỳ vọng trở thành gánh nặng, trước sự nghiêm khắc của mẹ, Diệp Nam muốn thoát khỏi việc học.
Trong lớp Diệp Nam không nghe giảng và ngoài giờ đánh nhau với bạn. Điều này khiến giáo viên tức giận liên tục mời phụ huynh. Đối mặt với giáo viên, bà Vân nhận được thông tin, nếu Diệp Nam tiếp tục tình trạng này khó đỗ cấp 3.
Bản hợp đồng đổi đời
Sự nghiêm khắc của bà Vân khiến mọi thứ đi xa. Ở tuổi nổi loạn, Diệp Nam đưa ra chính kiến bản thân, làm ngược lại những thứ mẹ kỳ vọng. Trong trận cãi vã giữa 2 mẹ con, Diệp Nam lớn tiếng hỏi: "Học để làm gì? Đỗ vào Đại học Thanh Hoa hay Bắc Kinh có ích gì?".
Câu hỏi thể hiện sự bất cần của Diệp Nam nhanh chóng được mẹ đáp lại: "Nếu con đỗ Đại học Bắc Kinh hoặc Thanh Hoa, người mù chữ như mẹ cũng trở thành nhà văn". Câu trả lời của mẹ khiến Diệp Nam không có cơ hội phản bác.
Diệp Nam cho rằng, người không biết chữ như mẹ khó trở thành nhà văn. Cuộc tranh luận giữa bà Vân và con trai đi đến hồi kết, khi cả 2 cùng ký vào bản 'hợp đồng' định mệnh thay đổi cuộc đời. "Con và mẹ sẽ đặt cược vào bản hợp đồng này. Con đỗ vào Đại học Bắc Kinh hoặc Thanh Hoa, hay mẹ sẽ trở thành nhà văn", Diệp Nam nói.
Chính cuộc cá cược này, đã thay đổi số phận của gia đình sau 20 năm. Chia sẻ câu chuyện của gia đình với truyền thông, Diệp Nam cho biết: "Thời điểm tôi và mẹ đặt bút cá cược, không ai nghĩ 20 năm sau sẽ ra sao". Tuy nhiên, cũng chính bản hợp đồng này đã thôi học Diệp Nam chăm chỉ học, không gây thêm rắc rối ở trường. Trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm đó, Diệp Nam đạt 645/750 điểm, không đỗ vào Đại học Thanh Hoa hay Bắc Kinh. Anh đỗ Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh.
Lưu Diệp Nam từ học sinh ngỗ nghịch cũng đỗ đại học sau bản cá cược với mẹ. Sau này, anh lấy được bằng thạc sĩ của Đại học Thanh Hoa. Ảnh: Sohu Với sự giúp đỡ của chồng, bà Vân cũng thành công trở thành nhà văn. Bà cho biết, việc đưa con trai ngỗ nghịch đỗ đại học không dễ dàng. Dù con không đỗ Đại học Thanh Hoa hay Bắc Kinh, nhưng với bà bản hợp đồng đã được hoàn thành trọn vẹn.
Được truyền cảm hứng từ sự thành công của mẹ. 2 năm sau khi tốt nghiệp, Diệp Nam quyết định tham gia kỳ thi tuyển sinh sau đại học. Lần này, anh đỗ vào Viện Kiến trúc của Đại học Thanh Hoa để lấy bằng thạc sĩ.
Về phía bà Vân đã xuất bản được một số tiểu thuyết như: 'Bốn khó báu', 'Điện ảnh đêm nay', 'Canh gác', 'Cuộc sống của thị trấn nhỏ'và 'Ngưu gia',... Câu chuyện của gia đình bà Vân được báo, Đài phát thanh Quốc gia Trung Quốc đưa tin, đã truyền động lực cho nhiều người. Năm 2018, Hiệp hội Nhà văn Sơn Đông công bố danh sách mới, tên của bà Vương Tú Vân được bổ sung. Bà tâm sự, đây là giấc mơ, trước đó chưa từng nghĩ đến.
Bà Vương Tú Vân từ người không biết chữ đến trở thành nhà văn ở tuổi 42. Ảnh: Sohu Nhà văn Mạc Ngôn từng giành giải Nobel, bình luận về cách dạy con của bà Vương Tú Vân như sau: "Hai mẹ con chỉ đánh cược với nhau thông qua bản hợp đồng. Khi đặt con người vào nghịch cảnh mới thấy sự nỗ lực, dù khó khăn nhưng không chùn bước. Từ tức giận dẫn đến cãi vã, sau đó là sự thấu hiểu, cuối cùng cả 2 mẹ đều đạt được mục đích và thành tựu riêng".
"Muốn dạy con phụ huynh trước hết phải làm gương", là thông điệp bà Vương Tú Vân muốn gửi gắm khi chia sẻ câu chuyện của gia đình.
Theo Sohu
Dạy con thời 4.0: 'Sai một ly' hậu quả khôn lườngTheo chuyên gia, không nhất thiết phải là những trận đòn roi, chỉ cần một lời nói, buộc tội của phụ huynh khi chưa tìm hiểu kỹ sự việc cũng có tính sát thương rất lớn với trẻ." alt="Bản 'hợp đồng' đổi đời: Mẹ mù chữ thành nhà văn, con ngỗ nghịch đỗ đại học">Bản 'hợp đồng' đổi đời: Mẹ mù chữ thành nhà văn, con ngỗ nghịch đỗ đại học
-
Lê Hoàng Quỳnh (sinh năm 2002, Thái Bình), sinh viên năm 4, ngành Quản trị văn phòng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội Hoàng Quỳnh nhớ lại, quãng thời gian tuổi thơ có lẽ là giai đoạn hạnh phúc nhất bởi em được sống trong sự đủ đầy của cả bố và mẹ. Nhưng kể từ khi Quỳnh vào cấp 1, bố mẹ bắt đầu có sự rạn nứt. Đến khi Quỳnh học lớp 6, cả hai quyết định ly hôn.
Mẹ đưa Quỳnh và em gái rời khỏi nhà ngay trong đêm. Đó cũng là lần cuối cùng em được sống trong ngôi nhà quen thuộc. Sau đó, bố của Quỳnh phải vào trại cai nghiện. Cuộc sống của 3 mẹ con cũng chật vật hơn trong một ngôi nhà đi thuê. Cả hai anh em được mẹ cho theo học trong một ngôi trường mới.
“Đó là quãng thời gian vô cùng khó khăn khi mẹ phải vật lộn, thay đổi rất nhiều công việc để cho hai anh em được đi học”.
Chông chênh khi bước vào giai đoạn dậy thì, Quỳnh từng bất lực phát khóc khi bị bạn bè trêu chọc, kỳ thị về ngoại hình và xu hướng tính dục nhưng không thể chia sẻ với ai.
“Các bạn đặt cho em rất nhiều biệt danh ám ảnh. Suốt thời gian dài, em bị tổn thương tinh thần, luôn cảm thấy chán ghét bản thân và mọi thứ xung quanh”, Quỳnh nhớ lại.
Quỳnh giành giải Nhất nghiên cứu khoa học cấp trường. Lên cấp 3, mọi thứ cũng không mấy cải thiện khi em tiếp tục bị bạn bè bắt nạt, kỳ thị, cô lập. Không chỉ thông qua lời nói, nhiều người bạn thậm chí còn gửi hình ảnh cá nhân của Quỳnh vào trong nhóm lớp để đùa cợt, bình phẩm về dáng điệu, cử chỉ.
“Thời điểm này, mẹ em đã có gia đình mới, nhưng cũng vẫn khá khó khăn trong công việc và kinh tế. Việc học ở trường không mấy vui vẻ, nhưng em không muốn mang thêm ưu phiền về cho mẹ nên đã tự mình học cách đối mặt với nó”.
Nhiều đêm, Quỳnh khóc ướt gối vì cảm thấy tủi thân và đơn độc. Từ một học sinh có học lực Giỏi, năm cấp 3, Quỳnh tuột dốc. Giai đoạn khó khăn nhất, có hai nguồn động lực lớn đã thôi thúc Quỳnh tiến về phía trước.
“Là một đứa trẻ từng phải chịu nhiều tổn thương, em luôn tự nhắc nhở bản thân “Điều gì không đánh gục được ta sẽ khiến ta mạnh mẽ hơn”.
Ngoài ra, một nguồn động lực to lớn hơn cả chính là bà ngoại. “Em còn nhớ khi chụp ảnh kỷ niệm chia tay lớp mẫu giáo với áo, mũ cử nhân và tấm bằng đỏ, bà đã xem ảnh và nói: “Bà muốn thấy cháu tốt nghiệp đại học thật cơ”.
Thế nhưng căn bệnh ung thư quái ác đã cướp bà đi khi em còn đang ôn thi tốt nghiệp THPT. Vì thế, mỗi khi cảm thấy chênh vênh, em luôn tự nhủ “phải phấn đấu để tốt nghiệp đại học”.
Quỳnh nhận khen thưởng sinh viên có thành tích học tập xuất sắc. Năm 2020, Quỳnh thi đỗ vào ngành Quản trị văn phòng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội. Nhưng trước ngày biết điểm thi, Quỳnh đưa ra quyết định sẽ rời khỏi gia đình của mẹ để chuyển về sống với ông nội.
“Em vẫn nhớ mãi buổi tối hôm ấy, khi nói với mẹ về quyết định này, hai mẹ con đã ôm nhau khóc. Mẹ động viên em, nói rằng: Hãy mạnh mẽ lên, không sao đâu”.
Nhưng sau đó, vì nhiều lý do, hai mẹ con không còn cơ hội liên lạc với nhau nữa. Đến giờ, Quỳnh cũng không còn biết nhiều về tình hình của mẹ. Hàng loạt câu chuyện xảy đến buộc Quỳnh phải học cách mạnh mẽ, tự lập và cứng cáp hơn.
“Khi bước vào giảng đường đại học, em đặt mục tiêu phải phấn đấu để tự viết nên cuộc đời mình. Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn đã trở thành ngôi nhà thực sự, cho em nhiều tình yêu và kỷ niệm. Ngoài ra, thầy cô, bạn bè cũng luôn đồng hành, ủng hộ em trong mọi việc”, Quỳnh nói.
Năm nhất, Quỳnh được các bạn bầu làm cán bộ lớp. Điều này giúp Quỳnh bắt đầu mở lòng, bước ra khỏi vùng an toàn và dần lấy lại sự tự tin. Từ đó, Quỳnh trở nên chủ động, dám làm những điều lần đầu làm và tham gia những điều lần đầu tham gia.
Tại trường đại học, Quỳnh là Phó Chủ nhiệm câu lạc bộ học thuật và nghiên cứu khoa học, đồng thời là Trưởng ban Truyền thông của Liên chi đoàn.
Hoàng Quỳnh cũng có 5/6 kỳ giành học bổng khuyến khích học tập cùng các học bổng doanh nghiệp và có 2 lần giành giải Nhất nghiên cứu khoa học cấp trường. Mới đây, Quỳnh trở thành 1 trong 74 cá nhân đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” tiêu biểu cấp Trung ương.
“Đây là một trong những kết quả em tự hào nhất minh chứng cho sự nỗ lực của bản thân”, Quỳnh nói.
Quỳnh đạt danh hiệu sinh viên 5 tốt cấp ĐH Quốc gia Hà Nội Thầy giáo Nguyễn Trung Đức, giảng viên Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn ấn tượng về Quỳnh bởi sự thông minh, năng nổ, nhiệt tình không chỉ trong các hoạt động đoàn hội mà cả trong việc học tập.
“Quỳnh là sinh viên học tốt, có thế mạnh trong nghiên cứu khoa học và đã đạt được nhiều thành tích, nhận khen thưởng ở các cấp. Ngoài ra, cậu học trò này có tư duy sáng tạo và khả năng phản biện tốt. Quỳnh rất hăng hái phát biểu ý kiến, khuấy động tinh thần học tập của các bạn khác trong mỗi tiết học”, thầy Đức nói.
Nhìn lại hành trình của mình, Quỳnh cho rằng không chỉ em mà bất cứ ai cũng không nên để nghịch cảnh định nghĩa bản thân.
“Mọi thứ sẽ tốt hơn nếu bản thân giữ được sự mạnh mẽ, lạc quan, tìm ra được năng lực nội tại và ngọn lửa để vực dậy. Cuối cùng, những điều tốt đẹp vẫn đang ở phía trước”, Quỳnh nói.
Câu chuyện của nữ sinh từng phải đi rửa bát, bốc vác thuê vì gia đình vỡ nợSuốt 2 năm kể từ khi gia đình vỡ nợ, Phương không từ chối làm bất kỳ công việc gì, miễn có thể kiếm ra tiền. Cô đi gia sư, phục vụ nhà hàng, chạy tiệc đám cưới, rửa bát,… thậm chí là bốc vác thuê." alt="Hành trình 'chữa lành' của nam sinh từng khóc ướt gối vì bị bắt nạt, kỳ thị">Hành trình 'chữa lành' của nam sinh từng khóc ướt gối vì bị bắt nạt, kỳ thị
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Saprissa vs Puntarenas, 09h00 ngày 13/2: Bay không hạ cánh
-
Inflection AI là một trong những cái tên sáng giá trong lĩnh vực AI tạo sinh. (Ảnh: Bloomberg) Giờ đây, với đội ngũ nhân viên nhỏ hơn nhiều, Inflection AI đang cố gắng giảm tải một số khả năng tính toán hoặc quyền truy cập vào sức mạnh tính toán sử dụng cho các nhiệm vụ như đào tạo mô hình AI, theo nguồn tin của Bloomberg. Công ty đang muốn đối tác đám mây như CoreWeave hoàn lại một phần tiền. Nước đi này có thể giảm chi phí liên quan đến việc xây dựng các mô hình AI khi Inflection chuyển sang mô hình doanh nghiệp thay vì kinh doanh tiêu dùng.
Là một phần của thỏa thuận, Microsoft sẽ trả 620 triệu USD để có quyền sử dụng các mô hình AI của Inflection và khoảng 30 triệu USD để không phải chịu trách nhiệm liên quan đến việc tuyển dụng hàng loạt.
Theo Reuters, đội ngũ Inflection AI chuyển sang Microsoft sẽ làm việc cho bộ phận AI mới được Microsoft thành lập có tên Microsoft AI. Hãng phần mềm đang tìm cách củng cố và mở rộng các dịch vụ AI cho sản phẩm tiêu dùng. Suleyman sẽ là CEO của bộ phận, còn Simonyan là nhà khoa học trưởng.
Inflection AI nổi lên như một trong những tên tuổi sáng giá nhất trong lĩnh vực AI tạo sinh sau khi huy động 1,3 tỷ USD từ Microsoft và Nvidia hồi tháng 6/2023. Nó đã xây dựng được mô hình nền tảng của riêng mình và vận hành chatbot Pi với hơn 1 triệu người dùng tích cực hàng ngày.
CEO mới của Inflection AI sẽ là Sean White, người từng là Giám đốc R&D tại Mozilla. Inflection AI cũng sẽ giữ lại công nghệ độc quyền của mình và phục vụ cho nhiều công ty khác, trong đó có cả Microsoft.
(Theo SCMP, Reuters)
" alt="Microsoft trả hơn nửa tỷ USD để chiêu mộ nhân tài AI">Microsoft trả hơn nửa tỷ USD để chiêu mộ nhân tài AI
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2
- Soi kèo góc Lille vs Aston Villa, 23h45 ngày 18/4
- Công bố 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2023
- Tranh cãi trong vụ cháy trường thương tâm 13 học sinh lớp 3 thiệt mạng
- Siêu máy tính dự đoán Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2
- Kết quả Cúp C1 hôm nay 22/8
- Cuộc sống sau 6 năm của nữ sinh đỗ trường Y ở tuổi 12
- MU công bố đôn 2 sao trẻ lên đội 1 lên chơi ở Premier League
- Nhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2: Derby chênh lệch
- Nữ sinh Hà Nội đánh đàn em chảy máu mặt bị buộc thôi học 6 ngày
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Deportivo Xinabajul, 10h00 ngày 13/2: Đạp đáy giữ đỉnh
- Nữ sinh 12 tuổi dạy Toán trực tuyến cho sinh viên đại học
- Thực hư thông tin nữ sinh Hà Nội bị rạch mặt tại trường học
- Soi kèo góc nữ Ajax Amsterdam vs nữ Chelsea, 0h45 ngày 20/3
- Nhận định, soi kèo Rosenborg vs Varnamo, 23h00 ngày 10/2: Chờ mưa bàn thắng
- Soi kèo góc U23 Malaysia vs U23 Việt Nam, 20h00 ngày 20/04
- Đức loại Rudiger trước đại chiến Hà Lan
- Chính thức tăng học phí đại học
- Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Newroz SC, 18h00 ngày 10/2: Tiếp tục thăng hoa
- Đình chỉ học 4 nữ sinh đánh, bắt bạn quỳ gối tại trường
- Thư quán triệt 'không có bài tập Tết' của hiệu trưởng Hà Nội nhận triệu like
- Hàng chục học sinh đi cấp cứu do hít khí phát ra từ bóng nổ
- Nhận định, soi kèo Dynamo Kyiv vs Esbjerg FB, 21h00 ngày 10/2: Khó có bất ngờ
- Những lùm xùm ở các trường quốc tế gây xôn xao
- Phụ huynh thấp thỏm ‘canh’ thời tiết Hà Nội cho con đi học
- Học viện gây tranh cãi khi ép sinh viên hiến máu
- Nhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2: Derby chênh lệch
- Ra mắt Robot Anbi đánh giá tính cách bằng trí tuệ nhân tạo
- Khởi động cuộc thi tiếng Anh toàn quốc dành cho học sinh iSMART
- Ra mắt Robot Anbi đánh giá tính cách bằng trí tuệ nhân tạo
- 搜索
-
- 友情链接
-