您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Audi xuất hiện trong bom tấn Captain America
NEWS2025-04-07 07:59:43【Thế giới】0人已围观
简介Audi không những xuất hiện một cách chủ động trong bộ phim mà còn ở vị trí trung tâm và được đặc tả lịch ngoai hạng anhlịch ngoai hạng anh、、
![]() |
Audi không những xuất hiện một cách chủ động trong bộ phim mà còn ở vị trí trung tâm và được đặc tả trong suốt các cảnh truy đuổi trong bom tấn "Captain America: Civil War". Những chiếc xe Audi trở thành trung tâm của các pha hành động và sự gay cấn vô hình chung biến chúng cũng trở thành các anh hùng.
Những chiếc xe củaBiệt đội siêu anh hùngđỗ ở ngoài khu liên hợp còn có Audi RS7 Sportback,ấthiệntrongbomtấlịch ngoai hạng anh S5 Cabriolet và SQ5, tất cả các mẫu xe đều được trang bị hệ thống dẫn động 4 bánh danh tiếng quattro.
很赞哦!(4196)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 5/4: Nối tiếp mạch thắng
- Chàng rể thở phào trước quà cưới 'nhỏ tí tẹo' của mẹ vợ giàu có
- Du học sinh ảnh hưởng gì khi Australia, Anh siết visa việc làm
- Bạn muốn hẹn hò: Bị từ chối, cô giáo trẻ lại được khán giả chúc mừng
- Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
- Phương Nga: Mãi dành trọn tình yêu cho âm nhạc
- Cách luộc gà ngon với 4 gia vị dễ tìm
- Top 5 địa điểm vui chơi ngày Halloween ở TP Hồ Chí Minh
- Soi kèo góc Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4
- Cuộc sống bị hủy hoại của cô gái trong clip quay lén, bịa đặt
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
Bé trai được theo dõi tại bệnh viện. Ảnh: BVCC. Sau mổ, trẻ được chuyển đến Khoa Hồi sức tích cực chống sốc, nuôi dưỡng qua tĩnh mạch, thở máy, an thần. Đến ngày 6/11, sức khỏe bé T. đã ổn định, bình phục tốt, được cai máy, tự ăn, tự chơi và xuất viện.
Bác sĩ chuyên khoa Trịnh Trương Tuyên, Trưởng khoa Ngoại - Chuyên khoa, Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh, cho biết táo đỏ khô là vị thuốc Đông y phổ biến xưa nay của người Việt. Trên thị trường xuất hiện thêm táo đỏ tươi có vị ngọt và bổ dưỡng, được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, hạt của quả táo đỏ lại có đầu sắc nhọn, nếu nuốt phải khi qua đường tiêu hóa rất nguy hiểm vì dễ dàng làm thủng ruột.
Nếu cho trẻ dùng táo đỏ, bác sĩ Tuyên khuyến cáo cha mẹ cần bỏ hạt trước. Khi trẻ có hiện tượng đau bụng âm ỉ kéo dài, hay đau bụng, nôn, sốt, mệt mỏi bất thường nên đưa bệnh nhi đến cơ sở y tế chuyên khoa tin cậy để được chẩn đoán, điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Người đàn ông cấp cứu trong tình trạng đường huyết 'gây chết người'Người đàn ông 48 tuổi vào bệnh viện cấp cứu với chỉ số đường huyết tăng đột ngột lên mức báo động, phải điều trị tích cực.">Trẻ cấp cứu sau 2 ngày nuốt phải hạt táo đỏ
Anh Phạm Đình Khuyên (41 tuổi) và chị Nguyễn Thị Bình (36 tuổi) đến Bình Dương làm công nhân, nên duyên vợ chồng vào năm 2010. Sau hai năm không có tin vui, anh Khuyên đến bệnh viện tại TP HCM khám, được chẩn đoán không có tinh trùng. Vợ chồng anh từ chối phẫu thuật tìm tinh trùng làm thụ tinh ống nghiệm (IVF), trở lại Bình Dương tự uống các loại thuốc đông y, mong có con tự nhiên.
Ba năm sau, tin vui vẫn không đến. Anh Khuyên quyết định mổ tìm tinh trùng nhưng không có. Trước lời khuyên xin tinh trùng của bác sĩ, anh từ chối.
6 năm trôi qua, vợ chồng anh điều trị thêm tại ba bệnh viện khác nhau, hai lần mổ vi phẫu micro-TESE, một lần tìm được tinh trùng, tạo được ba phôi nhưng chuyển phôi ba lần đều thất bại.
"Đồng lương công nhân ít ỏi, được bao nhiêu chúng tôi dành dụm để chạy chữa. Nhiều người khuyên từ bỏ, xin con nuôi nhưng tôi quyết tâm điều trị tìm con của chính mình", anh Khuyên nói.
">Có con sau 11 năm điều trị hiếm muộn
Hành trình 1 tháng dọc miền Trung
10h đêm 29/10, anh Nguyễn Quân Dũng (SN 1984, xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) cùng anh Nguyễn Văn Hương (SN 1995), người bạn đồng hành, vẫn trên chiếc xe tải di chuyển từ tỉnh Quảng Ngãi sang Quảng Nam.
Họ vừa kết thúc một ngày tặng tiền, hỗ trợ cho người dân ở huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) và ngày 30/10, họ bắt đầu hỗ trợ vùng sạt lở của tỉnh Quảng Nam.
Anh Dũng cứu trợ tại vùng lũ. “Hai anh em chưa ăn gì. Giờ này, các quán hàng đều đã hết cơm. Bữa ăn gần nhất của chúng tôi là vào trưa nay, với 2 chiếc bánh mì”, anh Dũng nói.
Hành trình cứu trợ người dân các tỉnh vùng lũ của anh Dũng bắt đầu cách đây gần 1 tháng. 6h tối hôm đó, thấy mạng xã hội phát đi những thông điệp kêu cứu từ miền Trung, anh Dũng kêu gọi quyên góp 300 thùng mì. Anh sẽ trực tiếp mang vào vùng lũ để cứu đói cho bà con.
1h sau thời điểm kêu gọi, số mì trên vẫn chưa đủ nhưng anh Dũng cùng 2 người em nữa vẫn quyết định mượn chiếc xe tải của họ hàng và lên đường ngay trong đêm.
Họ trải tấm nệm cũ làm giường ngay trên xe tải. Hành trang của anh là 3 bộ quần áo xếp vội và hơn 100 thùng mì tôm sau chiếc xe tải.
Trong suốt những tuần sau đó, số lương thực, thực phẩm các mạnh thường quân nhờ anh gửi đến vùng lũ ngày càng tăng lên. Người đàn ông sinh năm 1984 đã trao 300 thùng lương khô, 30 tấn gạo, 15 nghìn thùng mì tôm… đến vùng lũ.
‘Thời điểm ban đầu, người dân cần được cứu đói nên chúng tôi hỗ trợ về lương thực. Nhưng hiện một số vùng lũ rút, chúng tôi chuyển sang hỗ trợ tiền mặt. Bà con cần tiền để sửa mái nhà, mua lại cái bát, nồi, đôi đũa… bị lũ cuốn trôi.
Hiện, tôi đã huy động được trên 2 tỷ đồng. Với gia đình quá khó khăn, số tiền hỗ trợ sẽ là 10 triệu; gia đình ít thiệt hại hơn số tiền sẽ dưới 10 triệu’, anh Dũng nói.
Bà cụ ngoài tuổi 80 bị cô lập suốt 3 ngày tại Quảng Bình. “Nhìn bà con vùng lũ chỉ muốn rơi nước mắt’, anh nói về những người dân đã được anh hỗ trợ.
Đó là trường hợp một bà cụ khoảng 85 tuổi bị cô lập tại Quảng Bình. Suốt 3 ngày, bà nhịn đói. Nơi bà ở thuyền không thể vào, anh Dũng ôm 2 thùng mì bơi vào sau khi nhận được thông tin từ người dân.
“Vào trong nhà, tôi thấy bà cụ đang ngồi trên một tấm gỗ bắc trên nóc nhà. Trên tay bà ôm một con chó nhỏ. Nhận thùng mì từ tay tôi, bà khóc. Tôi cũng khóc”, anh nói.
Gia đình nhận mì tôm sau nhiều ngày bị cô lập. Anh cũng cứu trợ cho 1 gia đình khác gồm 5 người ở tỉnh này suốt 4 ngày bị đói vì lũ cô lập.
Gia đình rất khó khăn, người vợ bị suy thận. Khi đó, nước đã rút nhưng gia đình họ bị trôi hết đồ đạc, cũng không có tiền để mua đồ ăn.
“5 người ngồi trên giường nhận thùng mì, bẻ ra ăn sống. Nhà không còn gì, tôi lại hỗ trợ họ thêm 1 triệu đồng. Còn có những cụ già, phải thả dây thừng xuống để chúng tôi buộc lương khô, kéo lên. Những cảnh đó khiến tôi ám ảnh”, anh kể.
'Chúng tôi sẽ đi cho đến ngày lũ rút'
Đoàn của anh Dũng gồm 3 người nhưng một người em sức khỏe kém đã phải về nhà, không thể tiếp tục hành trình. Anh Dũng và anh Hương thay nhau lái xe tải chạy dọc vùng lũ.
Được người dân cho một tấm nệm cũ, họ trải lên thùng xe tải để làm chỗ ngả lưng. Đêm xuống, khi không thể chạy xe, họ tranh thủ tạt vào các cây xăng, chợp mắt. 5h sáng, họ dậy đánh răng, rửa mặt và tiếp tục lên đường.
Dọc đường đi, người lái xe, người còn lại gọi điện cho bạn bè ở vùng lũ nhờ mua hàng hóa và khảo sát địa điểm cần cứu trợ.
“Nhờ vậy, đến điểm đó, chúng tôi bốc hàng và đi luôn, tiết kiệm thời gian. Thật may, biết chúng tôi đi hỗ trợ bà con, rất nhiều người đã ủng hộ”, anh nói.
Anh nhớ bữa cơm ở Đồng Hới, Quảng Bình. Vừa ăn xong, chuẩn bị lên đường, người chủ quán vội đưa cho anh Dũng một triệu đồng. Qua mạng xã hội, họ biết anh đang đi hỗ trợ các vùng lũ nên muốn nhờ anh chuyển tới tay người dân.
Anh cũng nhận được những túi hoa quả, chai nước lọc, cân giò lụa… do bà con dúi vào tay để ăn trên đường đi.
Trên đường đi, anh Dũng cũng gặp không ít sự cố. Chuyến cứu trợ đầu tiên tại huyện Phong Nha (Quảng Bình), anh cùng 6 người trên chiếc thuyền chở 700 thùng mì cho người dân.
Đó là một điểm bị cô lập, thuyền phải đi hơn 2h đồng hồ mới vào đến nơi. Gặp dòng nước xoáy, tưởng thuyền lật nhưng thật may mắn, họ thoát chết.
Người dân được nhận tiền để sửa chữa nhà và tái sản xuất. Lần thứ 2 cứu trợ tại Lệ Thủy, Quảng Bình, lúc thuê thuyền đưa 20 người dân lên vùng cao tránh lũ, anh bị rơi mất chiếc điện thoại.
“Nhưng sợ nhất là xe hỏng, phải dừng sửa mất thời gian. Vì vậy ngày 28/10, gặp người tài xế cũng đi cứu trợ vùng lũ bị tai nạn trên quốc lộ 1 (địa phận Quảng Bình), tôi chẳng nghĩ gì nhiều, bế anh ấy đến thẳng bệnh viện.
Tài xế là Lê Văn Nam (32 tuổi) bị văng khỏi xe, đầu và người va đập vào dải phân cách, mất nhiều máu. Biết anh trên đường đi cứu trợ vùng lũ về và đã hết sạch tiền, tôi hỗ trợ anh 5 triệu đồng”.
Anh Dũng chia sẻ, anh là một nông dân, kiếm sống trên 5 sào ruộng. Thỉnh thoảng, anh làm thêm chụp ảnh đám cưới, sự kiện. Vợ anh chăn thêm gà, vịt để phụ chồng nuôi 4 người con (3 trai, 1 gái).
“Ngày trước, nhà tôi cũng nghèo lắm. Giờ, ngồi bên bữa cơm đầy đủ hơn, nhìn thấy ti vi phát hình ảnh những người nghèo, tôi thương đến thắt lòng. Nên 15 năm nay, tôi luôn tìm cách hỗ trợ những người có hoàn cảnh như mình trước đây”.
Gần 1 tháng xa nhà, thường xuyên phải ăn bánh mì, lương khô… anh Dũng bị giảm 5kg. “Giờ chỉ thèm nhất một bữa cơm nóng ở nhà”, anh chia sẻ.
Người Đà Nẵng tất bật đón tiếp, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão
Nhiều nhà riêng, nhà nghỉ, khách sạn… ở Đà Nẵng đã trở thành chốn ăn, ở miễn phí cho người dân trong cơn bão số 9.
">Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ
Soi kèo góc Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4
Trong thời kỳ Phục hưng, mì ống với rau, pho mát và tỏi đã cứu nhiều người Italy nghèo đói khỏi nạn đói. Họ ăn mì ống bằng tay không. Sau đó, món ăn này trở thành một phần không thể tách rời trong thực đơn của người Italy vào thế kỷ 16. Không một bữa tiệc nào có thể diễn ra nếu thiếu món ăn này.
Nhiều thế kỷ trước ở phương Tây, hành tây nấu rượu được coi là thức ăn của người nghèo, trước khi vua Louis XV (Pháp) quyết định nấu món ăn này. Trong chuyến đi đến Versailles, Pháp, sau khi thử món súp hành tây, vị vua của Ba Lan Stanislaw thực sự ấn tượng. Ông thậm chí còn hỏi người nấu công thức và sau đó chia sẻ với vua của nước Pháp. Ngày nay, giá của món súp hành tây được nhiều vị vua yêu thích này phụ thuộc vào các thành phần chế biến.
Sự kết hợp của trứng, phô mai mascarpone, bánh quy Savoiardi và cà phê đã tạo hiệu ứng kỳ diệu với người yêu thích tiramisu khắp thế giới. Nhiều vùng của Italy tranh giành quyền gọi mình là quê hương của công thức chế biến món tráng miệng nổi tiếng này. Tuy nhiên, ít ai biết công thức lòng đỏ trứng đánh bông với đường trong bánh được dùng như loại nước tăng lực cho những người lao động bình thường ở thành phố vùng Veneto, Italy. Các đầu bếp nổi tiếng đã làm cho hương vị món ăn trở nên tinh tế hơn.
Món ăn Ba Lan Hunter's Stew có nguồn gốc từ bigoski hay bigos nhưng không có bắp cải. Ngày nay, với những người bình dân, bắp cải là thành phần chính trong món ăn. Những người Ba Lan giàu có sẽ thêm thịt và các sản phẩm hun khói khi chế biến. Bigos trải qua chặng đường dài từ "thức ăn của người nghèo" đến "ngôi sao ẩm thực" ở nhiều quốc gia. Món ăn được nhiều nhà thơ và người nổi tiếng yêu thích. Trong đó, Adam Mickiewicz, đại thi hào dân tộc Ba Lan, từng nhắc tới món ăn trong bài thơ của mình.
Vào thế kỷ 19, loại pho mát mỏng manh, mốc đỏ này được gọi là "thịt của người nghèo". Đây là một trong những món phổ biến nhất của người Norman (tộc người ở vùng Normandy) miền Bắc nước Pháp. Ngày nay, pho mát Livarot được sản xuất với số lượng hạn chế và hầu như không thể tìm thấy trên kệ của các siêu thị. Các nhà hàng chỉ phục vụ Livarot cho người sành ăn khi thưởng thức kèm rượu vang Pháp chất lượng cao. Luật của Liên minh châu Âu và các quy tắc của Pháp quy định xuất xứ sản phẩm, loại pho mát này không được sản xuất bên ngoài xã Livarot.
Từ lâu, cá hồi đã có sẵn ở vùng biển Scotland. Những người Scotland nghèo phải ăn cá hồi để tồn tại. Ngày nay, loại cá này được coi là món ăn ngon, đắt tiền không kém các loại hải sản khác như hàu, trai...
Giờ đây, sushi là một trong những món dành cho người sành ăn và được đưa vào thực đơn của các nhà hàng tốt nhất trên thế giới. Tuy nhiên, thực phẩm này từng là món ăn quen thuộc của những ngư dân nghèo Nhật Bản. Giá sushi tăng chóng mặt vào giữa thế kỷ 20. Một số ý kiến cho rằng điều này xảy ra do Nhật Bản mở rộng quan hệ quốc tế và bắt đầu thu hút nhiều khách du lịch.
Làm cuộn sushi khổng lồ với 120 quả trứng và 2 kg cơm trắng
Để làm sushi cá hồi khổng lồ, 2 chàng trai người Thái ghép 18 miếng rong biển với nhau, sau đó trải các nguyên liệu lên trên, dùng sức mạnh và sự khéo léo cuộn lại.5 loại bánh lá ngon nổi danh của làng ẩm thực Việt
Đặc sản bánh Việt rất nhiều loại và kiểu dáng, hương vị khác nhau, dưới đây là những loại bánh lá nổi tiếng trong ẩm thực Việt.
">Những món đắt tiền từng là thức ăn của người nghèo
Thời gian này ai cũng đang hối hả đi mua sắm để chuẩn bị đón Tết. Vậy mà tâm trạng tôi cứ rối như tơ vò. Tôi không biết phải quyết định thế nào. Mong mọi người bớt chút thời gian, tư vấn giúp tôi.
Tôi và vợ kết hôn đã 11 năm, có hai con trai.
Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn.">
Suốt 11 năm qua, chúng tôi sống và làm việc ở Hà Nội. Tết đến, vợ chồng tôi lại đưa các con về quê để sum họp với bố mẹ, anh chị em.
Quê tôi cách Hà Nội 100km còn quê vợ cách Hà Nội 300km nên 2 năm một lần, vợ tôi và 1 con trai về ăn Tết bên ngoại.
Còn lại, chúng tôi về quê nội.
Năm nay, hai vợ chồng tích góp mua được căn chung cư. Tháng 12 vừa qua, chúng tôi mới hoàn thiện nội thất và dọn đến ở.
Cứ tưởng sau bao nhiêu năm mới có được căn nhà, Tết này gia đình tôi sẽ vui lắm. Nào ngờ, vợ tôi dở chứng.
Sau khi về ở nhà mới, cô ấy nói, Tết năm nay cả nhà phải ở lại Hà Nội. Cô ấy giải thích, bây giờ, chúng tôi đã có nhà cửa thì Tết phải ở nhà mình để sắm sửa, thờ cúng cho đàng hoàng.
Hơn nữa, năm nay là năm đầu tiên về nhà mới nên ngày Tết càng không nên để nhà hoang lạnh.
Cô ấy dự tính, trước Tết một tuần hai vợ chồng sẽ chia nhau về nội, ngoại biếu Tết. Chiều mùng 1 Tết hoặc sáng mùng 2, vợ chồng con cái sẽ về quê nội ăn Tết một ngày rồi trở lại Thủ đô.
Tóm lại, chúng tôi sẽ đón Tết ở Hà Nội là chính.
Thú thật, tôi nghe vợ nói cũng thấy có lý. Nhưng truyền thống gia đình tôi, ngày Tết con cháu phải tập trung đông đủ nên chắc chắn bố mẹ tôi sẽ không chấp nhận việc này.
Vợ tôi lại cho rằng, từ trước đến nay, mọi người có thói quen như vậy vì các con đi làm ăn xa nhưng chưa ai có nhà riêng. Ở phòng trọ thì Tết về với bố mẹ là chuyện bình thường. Nhưng khi có nhà riêng thì mọi việc phải khác.
Hôm qua, mẹ tôi gọi điện, hỏi thời gian vợ chồng tôi về quê. Tôi có nói qua dự định của vợ. Mẹ tôi nghe xong rất bức xúc.
Mẹ bảo, bố mẹ còn sống mà ngày Tết các con không về thì sau cũng không cần về nữa.
Mẹ cũng nói, nếu vợ tôi không muốn về quê chồng thì cứ để cô ấy ở lại Hà Nội. Nhưng tôi và hai con trai thì nhất định phải về.
Bố tôi, anh trai tôi và 3 chị gái biết chuyện cũng gọi điện, nhắn tin mắng tôi xối xả.
Vợ tôi đọc được tin nhắn nhưng nhất định không thay đổi quan điểm. Cô ấy bảo, nếu muốn, tôi có thể về quê ăn Tết nhưng các con thì phải ở lại cùng mẹ.
Bây giờ tôi là người đứng giữa nên rất khó xử. Mẹ tôi lại vốn không có thiện cảm với con dâu nên nếu không về ăn Tết, mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu sẽ càng khó giải quyết.
Lúc đó tôi sẽ càng thêm đau đầu. Tôi phải làm gì để mọi việc ổn thỏa. Mong mọi người tư vấn giúp tôi. Tôi xin cảm ơn.Vợ quyết ở lại Hà Nội ăn Tết, lý do khiến cả nhà chồng phẫn nộ
Diogo cầm hoa và vẫy tay với khách mời trong đám cưới
Bác sĩ Diogo Rabelo và người yêu Vitor Bueno đính hôn vào tháng 11 năm ngoái, đã cùng nhau lên kế hoạch cho một đám cưới hoành tráng vào tháng trước. Tuy nhiên, sau một loạt tranh cãi trong mùa hè, Vitor đã bỏ rơi Diogo vào tháng 7 vừa rồi.
Gần kề ngày trọng đại theo kế hoạch, Diogo quyết định sẽ tiếp tục tổ chức hôn lễ. Tuy nhiên, thay vì kết hôn với Vitor, anh sẽ kết hôn với chính mình.
Tự đọc lời thề yêu bản thân suốt đời.
Nói là làm, đúng ngày 17/10, chàng trai 33 tuổi đã tự kết hôn với chính mình tại một khu nghỉ dưỡng sang trọng ở Itacare, thuộc phía đông bắc bang Bahia, Brazil.
Ngày đặc biệt đã tiêu tốn của anh khoảng 350.000 BRL tiền Brazil (hơn 1,4 tỷ đồng). Bất ngờ thay, có tới 40 người trong số những khách mời dự định ban đầu đã tham dự, chỉ có Vitor là không xuất hiện.
Rất nhiều khách mời đã đến tham dự, ngoại trừ cô dâu.
"Hôm nay là một trong những ngày hạnh phúc nhất cuộc đời tôi, khi tôi ở bên những người tôi yêu thương nhất trong cuộc đời này, kỷ niệm những gì có thể là một bi kịch, nhưng tôi đã biến nó thành một bộ phim hài", Diogo, bác sĩ chuyên về các thủ thuật thẩm mỹ như tiêm Botox và chất làm đầy khuôn mặt, cho biết.
Cảnh quay Diogo tự nói “Tôi đồng ý” với chính mình trong gương vào ngày trọng đại đã được đăng tải lên mạng, lan truyền mạnh mẽ và thu hút hơn 142.000 lượt xem.
Diogo cho biết anh đã biến một bi kịch thành hài kịch.
Nói với Globo, Diogo thổ lộ:
"Tôi đã phân tích tình hình trong một tháng và quyết định rằng tôi phải đánh giá cao và yêu bản thân mình hơn. Tôi đã giữ lại lễ cưới và 40 trong số 50 khách mời của tôi đã đến.
Thông điệp tôi muốn gửi đến những người chứng kiến cuộc hôn nhân này của tôi là tôi không phải nạn nhân, không phụ thuộc vào hôn nhân để có được hạnh phúc.
Tôi muốn kết hôn với người khác và tôi muốn có con nhưng hạnh phúc của tôi không thể phụ thuộc vào điều đó".
Những người ủng hộ tự kết hôn, hay còn gọi “sologamy”, cho rằng đám cưới của Diogo là một phương tiện hữu ích để nâng cao giá trị bản thân, trong khi một số người lại lên tiếng chỉ trích, cho rằng đó là một hành động tự ái và vô nghĩa.
Cô gái phát hiện bị 'cắm sừng' nhờ chi tiết nhỏ trong bức ảnh
Một người phụ nữ có đôi mắt “cú vọ” đã phát hiện ra cậu bạn trai 4 năm của mình đang lừa dối sau khi nhìn thấy một chi tiết nhỏ trong bức ảnh tự sướng mà anh ta gửi cho cô.
">Bị bồ 'đá', cay cú tổ chức cưới linh đình với chính mình