Sau khi ra mắt hơn 1 tuần, theo thống kê có khoảng 30 lỗi lớn, nhỏ trên iOS 13. Điều đó khiến Apple gấp rút ra mắt bản cập nhât iOS 13.1 chỉ sau 5ngày. Ảnh: Cnet.

Những bản cập nhật phần mềm macOS cũng gặp nhiều lỗi khó chịu. macOS Catalina vừa được phát hành trong tháng 10 tuy không có nhiều tính năng mới nhưng vẫn có lỗi vặt. Vậy tại sao Apple lại gặp khó khăn khi phát hành những phiên bản phần mềm mới đến vậy?

Theo David Shayer, kỹ sư phần mềm từng làm việc 18 năm tại Apple, có nhiều lý do dẫn tới những phiên bản cập nhật nhiều lỗi. Lý do đầu tiên, theo chia sẻ của Shayer, là quy trình làm việc ưu tiên những lỗi mới phát hiện tại Apple. Nhiều lỗi trên iOS, như lỗi chia sẻ ảnh trên iCloud hoặc đồng bộ danh bạ được cho là do quy trình làm việc khiến không ai sửa lỗi.

"Khi một kỹ sư thấy lỗi, anh ta phải sửa lỗi đó luôn. Tuy nhiên nếu như không sửa mà báo lỗi, và kỹ sư đảm bảo chất lượng nhận ra lỗi đã tồn tại trong một phiên bản trước đó, nó sẽ được đánh dấu là lỗi đã cũ. Với những lỗi cũ, có khả năng là sẽ không có ai được giao việc sửa lỗi", ông Shayer giải thích.

Vi sao iOS, macOS ngay cang te va nhieu loi? hinh anh 2
Lịch cập nhật quá sát, như iOS 13 phải sẵn sàng trước khi iPhone 11 ra mắt, cũng là một lý do khiến các bản cập nhật hay gặp lỗi. Ảnh: Nikkei.

Một lý do khác ít người nghĩ đến là số lượng khách hàng của Apple giờ quá đông, và họ buộc phải tăng số tính năng trên mỗi bản phần mềm. Điều đó khiến cho việc kiểm soát lỗi của tất cả tính năng trở nên khó khăn hơn. Với mỗi lần phát hành cập nhật cho cả chục triệu thiết bị, việc đảm bảo không có lỗi là rất khó.

"Hệ điều hành hiện tại của Apple có khoảng vài chục triệu dòng code. Tất cả các thiết bị Apple như Mac, iPhone, iPad, Apple Watch, AirPods hay HomePod cần có khả năng giao tiếp với nhau và cùng sử dụng iCloud. Mọi ứng dụng đều phải xử lý đa luồng và làm việc cùng nhau.

Thiết bị Apple giờ phức tạp hơn nhiều so với quá khứ, do vậy việc phát triển và kiểm định cũng khó hơn", ông Shayer cho biết.

Những lý do khác mà cựu kỹ sư phần mềm của Apple đưa ra bao gồm lịch cập nhật quá sát, cảnh báo lỗi từ phía người dùng thiếu thông tin và thiếu các công cụ kiểm soát lỗi tự động. Tất cả những yếu tố này khiến cho phần mềm của Apple ngày càng tệ. Năm nay hãng công bố thời gian ra mắt iOS 13.1 trước cả khi iOS 13.0 chính thức phát hành, cũng là một cách thừa nhận chất lượng phần mềm không tốt.

"Về lâu dài, tôi tin là những lãnh đạo của Apple thấy rõ vấn đề và đang tìm cách giải quyết. Ngoài việc sửa lỗi tốn kém, phần mềm nhiều lỗi cũng khiến hình ảnh của công ty bị ảnh hưởng. Apple đặt giá rất cao cho sản phẩm của họ, do vậy những lỗ hổng phần mềm như thế này sẽ ảnh hưởng xấu tới danh tiếng của họ", cựu kỹ sư của Apple kết luận.

" />

Vì sao iOS, macOS ngày càng tệ và nhiều lỗi?

Trong vài bản cập nhật phần mềm gần đây,ìsaoiOSmacOSngàycàngtệvànhiềulỗbóng đá việt nam Apple luôn bị chê bai. Khi họ ra mắt bản iOS cải thiện hiệu năng và độ ổn định như iOS 12, nhiều người dùng cho rằng họ không giới thiệu được tính năng mới đáng chú ý.

Đến khi bản cập nhật nhiều tính năng như iOS 13 ra mắt thì nó lại thiếu ổn định, nhiều lỗi vặt. Cho tới nay, Apple đã phải tung ra tới 4 bản cập nhật để vá lỗi cho iOS 13.

Vi sao iOS, macOS ngay cang te va nhieu loi? hinh anh 1
Sau khi ra mắt hơn 1 tuần, theo thống kê có khoảng 30 lỗi lớn, nhỏ trên iOS 13. Điều đó khiến Apple gấp rút ra mắt bản cập nhât iOS 13.1 chỉ sau 5ngày. Ảnh: Cnet.

Những bản cập nhật phần mềm macOS cũng gặp nhiều lỗi khó chịu. macOS Catalina vừa được phát hành trong tháng 10 tuy không có nhiều tính năng mới nhưng vẫn có lỗi vặt. Vậy tại sao Apple lại gặp khó khăn khi phát hành những phiên bản phần mềm mới đến vậy?

Theo David Shayer, kỹ sư phần mềm từng làm việc 18 năm tại Apple, có nhiều lý do dẫn tới những phiên bản cập nhật nhiều lỗi. Lý do đầu tiên, theo chia sẻ của Shayer, là quy trình làm việc ưu tiên những lỗi mới phát hiện tại Apple. Nhiều lỗi trên iOS, như lỗi chia sẻ ảnh trên iCloud hoặc đồng bộ danh bạ được cho là do quy trình làm việc khiến không ai sửa lỗi.

"Khi một kỹ sư thấy lỗi, anh ta phải sửa lỗi đó luôn. Tuy nhiên nếu như không sửa mà báo lỗi, và kỹ sư đảm bảo chất lượng nhận ra lỗi đã tồn tại trong một phiên bản trước đó, nó sẽ được đánh dấu là lỗi đã cũ. Với những lỗi cũ, có khả năng là sẽ không có ai được giao việc sửa lỗi", ông Shayer giải thích.

Vi sao iOS, macOS ngay cang te va nhieu loi? hinh anh 2
Lịch cập nhật quá sát, như iOS 13 phải sẵn sàng trước khi iPhone 11 ra mắt, cũng là một lý do khiến các bản cập nhật hay gặp lỗi. Ảnh: Nikkei.

Một lý do khác ít người nghĩ đến là số lượng khách hàng của Apple giờ quá đông, và họ buộc phải tăng số tính năng trên mỗi bản phần mềm. Điều đó khiến cho việc kiểm soát lỗi của tất cả tính năng trở nên khó khăn hơn. Với mỗi lần phát hành cập nhật cho cả chục triệu thiết bị, việc đảm bảo không có lỗi là rất khó.

"Hệ điều hành hiện tại của Apple có khoảng vài chục triệu dòng code. Tất cả các thiết bị Apple như Mac, iPhone, iPad, Apple Watch, AirPods hay HomePod cần có khả năng giao tiếp với nhau và cùng sử dụng iCloud. Mọi ứng dụng đều phải xử lý đa luồng và làm việc cùng nhau.

Thiết bị Apple giờ phức tạp hơn nhiều so với quá khứ, do vậy việc phát triển và kiểm định cũng khó hơn", ông Shayer cho biết.

Những lý do khác mà cựu kỹ sư phần mềm của Apple đưa ra bao gồm lịch cập nhật quá sát, cảnh báo lỗi từ phía người dùng thiếu thông tin và thiếu các công cụ kiểm soát lỗi tự động. Tất cả những yếu tố này khiến cho phần mềm của Apple ngày càng tệ. Năm nay hãng công bố thời gian ra mắt iOS 13.1 trước cả khi iOS 13.0 chính thức phát hành, cũng là một cách thừa nhận chất lượng phần mềm không tốt.

"Về lâu dài, tôi tin là những lãnh đạo của Apple thấy rõ vấn đề và đang tìm cách giải quyết. Ngoài việc sửa lỗi tốn kém, phần mềm nhiều lỗi cũng khiến hình ảnh của công ty bị ảnh hưởng. Apple đặt giá rất cao cho sản phẩm của họ, do vậy những lỗ hổng phần mềm như thế này sẽ ảnh hưởng xấu tới danh tiếng của họ", cựu kỹ sư của Apple kết luận.

Theo BTC Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023, trí tuệ nhân tạo là những ước vọng, những đòi hỏi xã hội được ứng dụng bằng khoa học công nghệ. Con người phát triển được là nhờ trí thông minh cảm xúc. Chính vì vậy, ta có thể đảm bảo rằng những ngành nghề liên quan đến sáng tạo và cảm xúc sẽ không có khả năng bị thay thế bởi AI.

Theo đó,  các ngành đòi hỏi tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, và sự hiểu biết về tâm lý con người sẽ luôn được đánh giá cao. Các ngành như nghệ thuật sáng tạo, tư vấn tâm lý, giáo dục, và nhiều ngành nghề trong lĩnh vực y tế cũng sẽ luôn cần sự hiện diện của con người.

Bên cạnh đó, BTC Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 cũng chia sẻ về thuyết Ba con nhím.

picture21.png
Thuyết Ba con nhím

Nội dung lý thuyết đưa ra mỗi người cần xác định đúng thế mạnh bản thân và ba vòng tròn: kỹ năng (skill), sở thích (interest) và cơ hội (opportunity) để xác định ngành nghề phù hợp nhất với mình. Mô hình này thể hiện sự giao thoa của ba yếu tố đó và nêu bật sự tương tác giữa chúng trong việc định hình các quyết định nghề nghiệp của một người.

Kỹ năng: Kỹ năng bao gồm những khả năng và kiến thức thực tế mà mỗi cá nhân sở hữu. Những thứ này có thể được gặt hái và tích lũy thông qua học tập hoặc kinh nghiệm thực hành. Chúng là những công cụ cho phép các cá nhân thực hiện nhiệm vụ và giải quyết vấn đề trong các lĩnh vực cụ thể. Khi bạn đánh giá các kỹ năng của mình, bạn sẽ hiểu rõ hơn về những gì bạn giỏi bẩm sinh hoặc thuận lợi phát triển. Việc xác định các kỹ năng giúp bạn hiểu được điểm mạnh của mình.

Sở thích: Sở thích đề cập đến những gì mà bạn đam mê: những hoạt động hoặc chủ đề nào thu hút bạn nhiều nhất. Sở thích thường gắn liền với lối sống của một người. Khi bạn khám phá sở thích của mình, bạn sẽ tiếp xúc được với những gì thực sự thúc đẩy và kích thích bản thân. Lựa chọn một nghề nghiệp phù hợp với sở thích sẽ phần nào dẫn đến sự hứng thú trong công việc và tạo nên một tinh thần làm việc lành mạnh.

Cơ hội: Cơ hội bao gồm các yếu tố bên ngoài, mang lại khả năng phát triển và thăng tiến. Chúng bao gồm cơ hội việc làm, xu hướng của ngành, nhu cầu thị trường và điều kiện kinh tế. Việc nhìn nhận được cơ hội sẽ giúp bạn tận dụng chúng để định hình sự nghiệp của mình.

Điểm giao của vòng tròn kỹ năng và sở thích chính là những công việc đem lại hạnh phúc vì đúng đam mê nhưng thu nhập thấp vì không đáp ứng nhu cầu xã hội. Điểm giao của vòng tròn sở thích và cơ hội sẽ là công việc nhiều rủi ro vì đó không phải là công việc bạn giỏi và khả năng điều bạn thích cũng là điều bạn giỏi là không cao. Điểm giao của vòng kỹ năng và cơ hội sẽ là những công việc dễ tạo nên mệt mỏi vì không phải điều bạn thích. Ngành nghề lý tưởng nhất chính là điểm giao của 3 vòng tròn trên.

Thế Định

" alt="Xu hướng ngành nghề tương lai trước sự phát triển của trí tuệ nhân tạo">

Xu hướng ngành nghề tương lai trước sự phát triển của trí tuệ nhân tạo

Bóng đá 2025-02-25 08:00 1004
  • Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm

    Thể thao 2025-02-25 07:29 2444
  • Ngày của Cha là một dịp tôn vinh những người làm cha, mối quan hệ với cha và ảnh hưởng của người cha trong xã hội. Ngày này được tổ chức vào Chủ nhật thứ 3 của tháng 6 tại nhiều quốc gia.

    Những món quà bất ngờ cho Ngày của Cha" alt="Ngày của Cha 2018 là ngày nào? Ý nghĩa ngày của Cha">

    Ngày của Cha 2018 là ngày nào? Ý nghĩa ngày của Cha

    Thời sự 2025-02-25 07:15 270