Tuy nhiên, nhiều người nhanh chóng phát hiện bức ảnh không phải từ cuộc biểu tình trong tháng 6, và quan trọng hơn nó không được chụp tại Mỹ.

Cụ thể, bức ảnh cho thấy nhân viên cảnh sát đang cố lấy chiếc dùi cui từ tay của một người biểu tình đang nằm trên mặt đường. Khoảnh khắc này do phóng viên ảnh Mstyslav Chernov chụp được trong cuộc cách mạng ở Ukraine vào năm 2014.

Bức ảnh được phân phối theo giấy phép Creative Commons 3.0, cho phép mọi người sử dụng miễn phí với điều kiện trích dẫn tên người chụp. Chiến dịch quảng cáo của ông Trump không ghi nhận tên các nhiếp ảnh gia.

ong Trump lai gap van de voi quang cao Facebook, ong Trump gap kho khi quang cao Facebook, chien dich tranh cu cua ong Trump anh 1

Hình ảnh sử dụng trong chiến dịch quảng cáo của ông Trump (trái) và ảnh gốc ở Ukraine (phải). Ảnh: Chụp màn hình.

Theo số liệu từ Facebook's Ad Library, những mẫu quảng cáo này đang xuất hiện rộng rãi tại một số bang ở Mỹ như Pennsylvania, Florida, Georgia, Colorado, và Texas.

Ông Trump được biết là đã chi hàng triệu USD cho các chiến dịch truyền thông tranh cử, đặc biệt là trên nền tảng Facebook. Tuy nhiên, vị tống thống đương nhiệm cũng gặp rất nhiều rắc rối vì nội dung của những mẫu quảng cáo Facebook này.

Chẳng hạn, ông Trump từng bị chỉ trích vì sử dụng lời nói phân biệt chủng tộc với Elizabeth Warren, vi phạm bản quyền âm nhạc hay sử dụng hình ảnh rất cũ của cuộc biểu tình "May Day" để gán ghép những người vô tội là lãnh đạo phong trào chống phát xít.

Gần đây, chiến dịch tranh cử của ông Trump còn sử dụng hình ảnh tam giác ngược đỏ đen làm tư liệu truyền thông. Sau đó, Facebook đã tháo toàn bộ những bài đăng có biểu tượng này với lý do "gây chia rẽ và kích động bạo lực".

Ngày 21/7, trong một cuộc phỏng vấn với Axios, Mark Zuckerberg khẳng định "không có bất kỳ thỏa thuận nào với ông Trump". Trước đó, Facebook nhận rất nhiều chỉ trích và phản đối vì đã "làm ngơ" với những bài đăng của ông Trump.

Với nội dung đăng tải tương tự, mạng xã hội Twitter liên tục hạn chế hiển thị những bài đăng của ông Trump và cảnh báo người dùng "đây là nội dung căm ghét và kích động bạo lực". Trong khi đó, Mark nói "nên tôn trọng" những nội dung có tính chính trị như các bài đăng trên mạng xã hội của Tổng thống Trump.

(Theo Zing)

Ông Trump lần đầu bị kiểm duyệt thông điệp trên mạng xã hội

Ông Trump lần đầu bị kiểm duyệt thông điệp trên mạng xã hội

Lần đầu tiên, Twitter đã gắn nhãn cảnh báo kiểm chứng sự thật đối với thông điệp do Tổng thống Mỹ Donald Trump cho đăng tải trên mạng xã hội này.

" />

Ông Trump lại gặp sự cố với quảng cáo Facebook

TheÔngTrumplạigặpsựcốvớiquảngcákết quả ngoại hạng tây ban nhao Gizmodo, trong chiến dịch chạy quảng cáo mới nhất trên Facebook, Tổng thống Trump đã sử dụng một bức ảnh của người biểu tình đụng độ với cảnh sát với hàm ý sẽ có "biểu tình và bạo lực" xảy ra nếu ông Trump không tái đắc cử vào tháng 11 sắp tới.

Tuy nhiên, nhiều người nhanh chóng phát hiện bức ảnh không phải từ cuộc biểu tình trong tháng 6, và quan trọng hơn nó không được chụp tại Mỹ.

Cụ thể, bức ảnh cho thấy nhân viên cảnh sát đang cố lấy chiếc dùi cui từ tay của một người biểu tình đang nằm trên mặt đường. Khoảnh khắc này do phóng viên ảnh Mstyslav Chernov chụp được trong cuộc cách mạng ở Ukraine vào năm 2014.

Bức ảnh được phân phối theo giấy phép Creative Commons 3.0, cho phép mọi người sử dụng miễn phí với điều kiện trích dẫn tên người chụp. Chiến dịch quảng cáo của ông Trump không ghi nhận tên các nhiếp ảnh gia.

ong Trump lai gap van de voi quang cao Facebook, ong Trump gap kho khi quang cao Facebook, chien dich tranh cu cua ong Trump anh 1

Hình ảnh sử dụng trong chiến dịch quảng cáo của ông Trump (trái) và ảnh gốc ở Ukraine (phải). Ảnh: Chụp màn hình.

Theo số liệu từ Facebook's Ad Library, những mẫu quảng cáo này đang xuất hiện rộng rãi tại một số bang ở Mỹ như Pennsylvania, Florida, Georgia, Colorado, và Texas.

Ông Trump được biết là đã chi hàng triệu USD cho các chiến dịch truyền thông tranh cử, đặc biệt là trên nền tảng Facebook. Tuy nhiên, vị tống thống đương nhiệm cũng gặp rất nhiều rắc rối vì nội dung của những mẫu quảng cáo Facebook này.

Chẳng hạn, ông Trump từng bị chỉ trích vì sử dụng lời nói phân biệt chủng tộc với Elizabeth Warren, vi phạm bản quyền âm nhạc hay sử dụng hình ảnh rất cũ của cuộc biểu tình "May Day" để gán ghép những người vô tội là lãnh đạo phong trào chống phát xít.

Gần đây, chiến dịch tranh cử của ông Trump còn sử dụng hình ảnh tam giác ngược đỏ đen làm tư liệu truyền thông. Sau đó, Facebook đã tháo toàn bộ những bài đăng có biểu tượng này với lý do "gây chia rẽ và kích động bạo lực".

Ngày 21/7, trong một cuộc phỏng vấn với Axios, Mark Zuckerberg khẳng định "không có bất kỳ thỏa thuận nào với ông Trump". Trước đó, Facebook nhận rất nhiều chỉ trích và phản đối vì đã "làm ngơ" với những bài đăng của ông Trump.

Với nội dung đăng tải tương tự, mạng xã hội Twitter liên tục hạn chế hiển thị những bài đăng của ông Trump và cảnh báo người dùng "đây là nội dung căm ghét và kích động bạo lực". Trong khi đó, Mark nói "nên tôn trọng" những nội dung có tính chính trị như các bài đăng trên mạng xã hội của Tổng thống Trump.

(Theo Zing)

Ông Trump lần đầu bị kiểm duyệt thông điệp trên mạng xã hội

Ông Trump lần đầu bị kiểm duyệt thông điệp trên mạng xã hội

Lần đầu tiên, Twitter đã gắn nhãn cảnh báo kiểm chứng sự thật đối với thông điệp do Tổng thống Mỹ Donald Trump cho đăng tải trên mạng xã hội này.