您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Soi kèo góc Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
NEWS2025-04-25 19:15:52【Nhận định】7人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 22/04/2025 06:38 Kèo phạt góc bxh đucbxh đuc、、
很赞哦!(45)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mura vs Maribor, 22h30 ngày 21/4: Nỗi lo xa nhà
- Liverpool sốt sắng nhảy vào tranh Frenkie de Jong
- 13 Huy chương Vàng được trao tại Hội đồng thi kỹ năng nghề số 3
- Indonesia lạc quan khi AFF Cup 2020 hoãn sang 2021
- Nhận định, soi kèo Millwall vs Norwich, 21h00 ngày 21/4: Tâm lý thoải mái
- Tôi vừa xấu vừa nghèo nhưng viên mãn nhờ có học
- Bi kịch đẻ con rồi mà bạn trai không chịu thừa nhận
- Làm sao lấy lại tài sản là vật chứng vụ án?
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- Nhận định kèo MU vs Liverpool: Vượt lên chính mình
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Adelaide United, 16h00 ngày 22/4: Tưng bừng bàn thắng
Nhếch nhác, hoang tàn
Khoảng chục năm trở lại đây, tỉnh Hà Tĩnh thực hiện việc quy hoạch lại trường lớp, sáp nhập trường học tại các xã, phường lại với nhau nhằm giảm đầu mối các đơn vị sự nghiệp công lập.
Bước đầu, chủ trương này thu được một số kết quả tích cực như sắp xếp hợp lý và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; nâng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiên, việc sáp nhập các trường học cũng kéo theo một số vướng mắc, đặc biệt là khiến một số ngôi trường bị bỏ hoang, gây lãng phí đất đai, cơ sở vật chất.
Trường THCS Đặng Tất bỏ hoang nhiều năm nay sau khi sáp nhập. Tại Hà Tĩnh, không khó tìm các trường học bị bỏ hoang sau sáp nhập, tình trạng chung của các ngôi trường này là cảnh nhếch nhác, hoang tàn do bị bỏ hoang lâu ngày không sử dụng, cơ sở vật chất hư hỏng, xuống cấp nặng nề trông rất phản cảm, lãng phí.
Đơn cử như tại huyện Lộc Hà, ít nhất 2 ngôi trường sau sáp nhập bị bỏ hoang, cơ sở vật chất xuống cấp nặng nề. Trường THCS Đặng Tất án ngự tại tuyến đường đắc địa dẫn vào xã. Ngôi trường với quy mô một dãy nhà 2 tầng với gần 10 phòng học được xây dựng từ những năm 2000.
Cơ sở vật chất tại Trường THCS Thịnh Lộc khá lớn khi có tới 2 dãy nhà hai tầng quy mô 16 phòng. Vào năm 2015, Trường THCS Đặng Tất sáp nhập với Trường THCS Hậu Lộc, toàn bộ học sinh tại trường Đặng Tất chuyển về học tại địa điểm mới, từ đó đến nay ngôi trường này bỏ hoang không còn sử dụng đến.
Dãy nhà hai tầng dùng để phục vụ dạy học nứt nẻ, rêu bám đen trường, hệ thống cửa chính, cửa sổ không còn. Trong các phòng học được một số người dân sử dụng dùng để chứa vật liệu xây dựng, ở khu vực sân trường được một doanh nghiệp tận dụng làm nơi đúc cống thoát nước…
Sau nhiều năm bỏ hoang ngôi trường này xuống cấp trầm trọng Cách đó khoảng 10km, Trường THCS Thịnh Lộc cũng bị bỏ hoang sau khi sáp nhập vào Trường THCS Bình An Thịnh. Tại ngôi trường này, dòng chữ Trường THCS Thịnh Lộc được thay bằng tấm biển Khu thể thao và vui chơi giải trí xã Thịnh Lộc.
Ngôi trường này có 2 dãy nhà hai tầng với quy mô mỗi dãy nhà 8 phòng học. Hệ thống cửa hầu hết đã bị hư hỏng, cửa kính vỡ gần như hoàn toàn.
Cửa và nền nhà hư hỏng gần như toàn bộ Không chỉ riêng các ngôi trường tại các vùng quê mà ngay tại TP Hà Tĩnh cũng có ngôi trường xây dựng chỉ hơn chục năm trở lại đây bị bỏ hoang xuống cấp nghiêm trọng.
Theo người dân tại xã Thạch Bình (TP Hà Tĩnh), Trường THCS Thạch Bình được xây dựng vào khoảng năm 2005 với quy mô 8 phòng học. Sau khi xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng được ít năm thì học sinh tại trường này chuyển về Trường THCS Đại Nài học từ năm 2016 tới nay.
Trường THCS Thạch Bình dù khá mới nhưng bị bỏ hoang nhiều năm nay nên đang hư hỏng nặng. Mặc dù ngôi trường này mới xây dựng, cơ sở vật chất còn mới nhưng không được quản lý tốt nên hạ tầng nhanh chóng bị hư hỏng, xuống cấp.
Hàng chục trường học bỏ hoang
Ông Lê Quang Cảnh – Trưởng phòng Kế hoạch Tài chính (Sở GD&ĐT Hà Tĩnh) cho biết, việc sáp nhập trường học tại Hà Tĩnh được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn đầu trước năm 2015, việc sáp nhập thực hiện theo quyết định 2286/QĐ-UBND tỉnh Hà Tĩnh năm 2012. Ở giai đoạn này, sau sáp nhập đã dôi ra 94 ngôi trường.
94 ngôi trường này được bàn giao cho chính quyền địa phương quản lý. Tính đến năm 2016, có hơn 60/94 điểm bỏ hoang không sử dụng đến.
Cây cỏ mọc nham nhở ở Trường THCS Thạch Bình. Giai đoạn từ sau năm 2015 thực hiện sáp nhập trường học theo nghị quyết 96 của UBND tỉnh Hà Tĩnh năm 2018. Sau khi sáp nhập, cũng có tới 81 ngôi trường dôi ra. Tuy nhiên, vẫn được giữ lại để phục vụ việc dạy và học, không có trường nào bỏ hoang.
Nền nhà, lan can cầu thang cũng như cánh của bị hư hỏng. “Việc giữ lại các điểm trường sau sáp nhập để giúp cho học sinh thuận lợi đi lại và phù hợp với việc tổ chức dạy học hơn” – ông Cảnh nói.
Lê Minh
">Hàng chục trường học ở Hà Tĩnh bị bỏ hoang
- Em đã được công ty cũ đóng bảo hiểm xã hội nhưng sau khi làm được 1 năm 7 tháng thì em nghỉ việc.
TIN BÀI KHÁC
Làm sao lấy lại tài sản là vật chứng vụ án?">Phải làm sao để được cấp mới sổ bảo hiểm?
1. Sau những thông tin về dịch Covid-19 từ Đà Nẵng được công bố, VPF và VFF lập trức triển khai các phương án đảm bảo an toàn cho LS V-League và giải hạng Nhất 2020. Hai giải đấu lớn nhất của bóng đá việt Nam đều tạm dừng, trước khi đưa ra những tính toán tiếp theo tuỳ thuộc vào tình hình thực tế.
Việc V-League tạm hoãn về cơ bản nhận được sự đồng thuận cao, trừ những cái tên đang nằm ở thế yếu, hoặc thiếu khát khao như Quảng Nam hay SLNA. Tuy nhiên, khi đội bóng xứ Nghệ bất ngờ gửi công văn đề nghị dừng luôn V-League 2020 thì nhiều người vô cùng sửng sốt.
V-League đang hấp dẫn từ khán đài... Không chỉ dừng luôn V-League, SLNA cũng đề nghị trao cúp vô địch cho Sài Gòn FC, đồng thời đề xuất mùa giải năm nay không có suất xuống hạng, kèm theo 2 tấm vé ở giải hạng Nhất lên V-League mùa sau.
2. Bóng đá nói riêng và đời sống xã hội ở nước ta vừa trải qua vài tháng khó khăn nhưng đầy nỗ lực để tạm thời vượt qua đại dịch Covid-19, trước khi hoạt động trở lại tương đối bình thường suốt 99 ngày vừa qua.
Thế nên, công văn đòi dừng luôn V-League của SLNA chẳng khác gì phủ nhận hoàn toàn nỗ lực của cả nước trong thời gian vừa qua. Với riêng bóng đá, văn bản trên cũng quên sạch 7 vòng đấu đáng nhớ, đáng tự hào với những khán đài nhộn nhịp trong bối cảnh bóng đá thế giới vẫn phải thi đấu trong cảnh không khán giả.
Ở góc độ khác, đề xuất của SLNA đưa ra cũng mang tính cá nhân nhiều hơn bởi ai cũng biết V-League chẳng chỉ riêng có các cầu thủ, ông bầu chơi bóng mà còn là “sân chơi” của hàng loạt nhãn hàng, thương hiệu đã ký kết với giải đấu.
cho tới sân cỏ... Và giờ, nếu dừng luôn V-League khi giải chưa rơi vào tình huống xấu nhất thì số tiền đền bù cho hợp đồng liệu đội bóng xứ Nghệ có gánh nổi?
3. Như đã nói, việc đòi kết thúc mùa giải sớm là không đơn giản bởi ngoài thương hiệu nhà tài trợ, còn có cả quyền lợi của tuyển Việt Nam trong quá trình chuẩn bị cho các giải đấu lớn vào cuối năm, hoặc đầu năm sau.
Chính vì thế V-League 2020 càng cần phải đảm bảo trọn vẹn mùa giải hoặc ít nhất tiếp tục diễn ra theo một thể thức mới, thay vì nhanh chóng gật đầu làm theo cách mà SLNA đề nghị.
Chưa nói tới việc mùa giải này mới chỉ đi gần nửa chặng đường để quá ngắn cho kết thúc, chưa nói rất bất công cho những đội bóng khát khao, hay khán giả đang luôn háo hức với V-League 2020 vốn căng từng vòng như đã thấy.
để đại diện SLNA (áo vàng) đòi kết thúc giải sớm thực sự rất vô trách nhiệm, vô cảm Kết thúc giải đấu sớm mới là đề xuất từ SLNA, hoặc có thể thêm vài cái tên đứng trước nguy cơ không thể chiến đấu trong cuộc đua trụ hạng, số đông đội bóng ở V-League, HLV hay cầu thủ chắc chắn chẳng ai muốn mùa giải 2020 hoàn tất như cách đội bóng xứ Nghệ "vòi vĩnh".
Bởi họ có danh dự, khát khao và quan trọng hơn là niềm tin vào việc đất nước biết cách vượt qua Covid-19.
Tất nhiên, chặng đường V-League và mùa giải 2020 còn gian nan khi còn quá nhiều chông gai phía trước. Nhưng lúc này, V-League và bóng đá Việt Nam cần sự đồng lòng, tỉnh táo để vượt khó, thay vì có quá nhiều dụng ý, toan tính như cách SLNA muốn dừng cuộc chơi sớm.
Không chơi được hoặc ngại ngần, toan tính SLNA vẫn có thể một mình nghỉ chơi. Nhưng đừng vội buông tay, làm gãy những nỗ lực vì phong trào, vì bóng đá Việt Nam như vậy.
Video Than Quảng Ninh 2-0 SLNA:
M.A
">SLNA đòi “chốt sổ” V
Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh
Cho trẻ nghe nhạc, đọc thơ, kể chuyện để học chữ
Khi một giáo viên lo lắng về việc học sinh trong lớp không thuộc bảng chữ cái và “nhờ trợ giúp” trong một nhóm trên mạng xã hội, đã có rất nhiều giáo viên khác đưa ra những cách thức thú vị từ kinh nghiệm dạy học của bản thân.
Cô Hương Đinh đưa ra 5 bước dạy học: 1. Hướng dẫn các em đọc chữ trên bảng. 2. Cho tìm chữ đã đọc trong bộ đồ dùng. 3. Cho các em viết chữ vừa đọc. Lưu ý mỗi buổi chỉ 1-2 âm. 4. Học âm nào gắn âm đó lên bảng để tiết sau kiểm tra đọc. 5. Phối hợp với phụ huynh để các e học ở nhà.
Chương trình môn Tiếng Việt lớp 1 mới đang là thách thức không nhỏ với nhiều học sinh và cả giáo viên Cô giáo Duyên Trần (Nam Định) còn làm video hướng dẫn từ bài 1, lập nhóm Zalo hàng ngày đưa bài lên. “Đến giờ cũng thấy dễ thở hơn rồi. Những âm không nằm trong cấu tạo vần thì mình dạy kĩ hơn. Còn những âm làm âm cuối như nh, ch, ng.... sẽ kĩ ở phần vần nên không cần lo” – cô giáo này cho biết.
Theo kinh nghiệm của cô Nguyễn Thúy Hồng (Nghệ An) thì chỉ cho học sinh học từng 5 chữ đến khi thuộc, nhận biết được thì mới chuyển tiếp. “Các em thuộc được rồi thì giáo viên đọc cho học sinh viết, đúng chữ là được, không cần đẹp”.
Cô giáo Nguyễn Thị Thủy (Trường Tiểu học Bến Thủy) thì “hiến kế”: Cứ 15 phút đầu giờ các cô mở cho các cháu nghe và hát theo bài hát chữ cái Tiếng Việt. “Học sinh hát mình thấy nhanh thuộc lắm” – cô Thủy cho biết.
Tuy nhiên, phương án này chỉ áp dụng với trường, lớp có đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất như tivi máy chiếu, chứ thuộc bài hát mà không thuộc mặt chữ thì không hiệu quả.
Một bài học trong SGK Tiếng Việt 1 Hay như lời khuyên gắn chữ cái vào câu chuyện hay hình ảnh để học sinh dễ nhớ cũng được đưa ra.
Cô Lương Mỹ (Tây Ninh) lại khuyến khích học sinh, những gia đình có internet vào các kênh dạy học trực tuyến ôn Tiếng Việt.
Còn cô giáo Phạm Tuyết (Trường Tiểu học Kỳ Liên, Hà Tĩnh) thì có một cách khá thú vị để tiết kiệm được thời gian kiểm tra bài cũ: Cứ giao đọc, bạn nào đọc tốt quay video gửi cô, sáng hôm sau chỉ hỏi bài cũ những bạn yếu nữa là được.
Đặc biệt hơn, cô Lê Hảo (Hà Nội) còn làm thơ cho trẻ học chữ cái. Bài thơ của cô như sau:
Bé hôm nay đi học
Lớp "đại học chữ to"
Cô giáo dạy chữ O
Bé tập làm gà gáy
Nhìn mắt cô nhấp nháy
Bé nhớ cụ mắt M
Mệt quá, cô thở H
Rồi giả V ngất xỉu
Thấy một bé nũng nịu
Cô khóc hộ E, E
Cô cứ việc khóc nhè
Còn bé cười khúc khích
Bé ơi, bé có thích
Lớp "đại học chữ to"
Theo cô Hảo, đây là phương pháp tượng hình, chỉ 15 phút đến 30 phút là các cháu có thể thuộc nửa bảng chữ cái mà nhớ rất lâu.
Giáo viên "lách" quy định?
Theo quy định, học sinh học 2 buổi/ngày thì giáo viên không được giao bài tập về nhà cho các em. Thế nhưng, ở rất nhiều trường giáo viên vẫn giao bài cho các em làm ở nhà vào buổi tối bởi theo các thầy cô, nếu về nhà không học thêm thì không biết khi nào các em mới đọc thông, viết thạo.
Nhưng mới đây, Bộ GD-ĐT lại vừa có công văn yêu cầu các nhà trường thực hiện chương trình lớp 1 theo hướng không gây quá tải, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ ngay tại lớp, không giao thêm bài tập về nhà.
Quy định này ngay lập tức gây xôn xao trong giáo giới và cả trong phụ huynh. Nhiều ý kiến cho rằng nếu muốn việc học của trẻ thực sự hiệu quả, phụ huynh không thể làm ngơ. Mà sự trợ giúp của phụ huynh đương nhiên là được thực hiện ở nhà.
Có cô giáo đã phải than thở “Giao thì sai mà không giao thì học sinh không biết viết, thậm chí quên luôn bài hôm nay học. Phải làm sao đây các bạn đồng nghiệp ơi?”.
Trước tình huống này, các thầy cô đã đưa ra nhiều cách thức để kéo phụ huynh vào việc học của trẻ, chứ không chỉ là giao bài tập về nhà cho trẻ rồi phụ huynh ngồi kèm.
Cô giáo Nguyễn Thị Lệ Nguyệt (Hà Tĩnh) cho rằng cần trao đổi với phụ huynh hôm nay con họ học âm gì, tối về bảo con hãy viết và đọc âm hôm nay cô đã dạy cho con. Cứ làm như vậy cuốn chiếu để học sinh ghi nhớ. Nếu em nào năng lực quá hạn chế thì phải gắn âm đó vào một sự vật mà em đó nhớ nhất và gần gũi nhất. Ví dụ b – bàn, c - cặp...
Thầy giáo Nguyễn Văn Anh thì “lách” bằng cách không giao cho học sinh mà… nhờ phụ huynh cho học sinh đọc, viết ở nhà. “Tôi chỉ mong phụ huynh hỗ trợ con luyện đọc ở nhà các bài đã học, không giao bài viết về nhà mà chỉ cho tô lại vài chữ đã học, nên cũng không quá tải”.
Một cô giáo khác thì bày cách là “Không giao mà khuyến khích các con luyện viết và xem trước bài”. Hay có cô thì không giao bài nhưng nói với phụ huynh hôm nay học bài nào, về nhà tự phụ huynh nhìn hướng dẫn để bảo con viết. “Em nào có bố mẹ kèm thì chắc chắn cô sẽ đỡ vất vả hơn nhiều, và hiệu quả rõ rệt. Khó khăn thì phải có nhiều bên cùng hỗ trợ mới đỡ vất vả cho giáo viên chủ nhiệm”.
Sau một tháng “vào cuộc", cô Nguyễn Thị Ngọc (Tây Ninh) động viên “Mọi người cứ bình tĩnh! Nóng vội là không dạy lớp 1 được đâu. Nếu các em chậm chúng ta cứ dùng chiến thuật mưa dầm thấm lâu, mỗi ngày một ít rồi cũng ổn”.
Cô giáo Nguyễn Thị Huệ (Thái Nguyên) cũng đồng tình “Dạy lớp 1 không nóng vội được, rồi đâu khắc vào đó, chỉ là kiên trì thôi”.
Ngân Anh
Bộ GD-ĐT yêu cầu không giao bài tập về nhà cho học sinh lớp 1
Bộ GD-ĐT vừa có công văn yêu cầu các nhà trường thực hiện chương trình lớp 1 theo hướng không gây quá tải, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ ngay tại lớp, không giao thêm bài tập về nhà.
">Giáo viên bày nhau ‘vượt khó’ môn Tiếng Việt lớp 1
- Fabinho rất hào hứng trước viễn cảnh gia nhập MU, Zidane định trảm Ronaldo, Bale hoặc Benzema để lấy chỗ cho Mbappe... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 23/6.Bán Morata cho MU, Real kích "bom tấn" Mbappe">
Tin chuyển nhượng tối 23
Đọc bài viết "Tôi vừa xấu vừa nghèo nhưng viên mãn" tôi thấy mừng cho tác giả và muốn chia sẻ đôi lời. Cuộc hôn nhân của tôi nhìn bên ngoài cũng khá chênh lệch: tôi thấp, không đẹp, nhà nghèo. Trong khi đó, chồng hiện tại của tôi cao ráo, lương cao, ngoại hình sáng sủa, gia đình khá giả.
Điểm tốt của tôi có lẽ chỉ là có công việc tốt, độc lập, biết chăm sóc con chu đáo, giúp đỡ mọi người khi có thể. Thực tế, có rất nhiều người phụ nữ cũng có đầy đủ nhưng ưu điểm đó, tôi không nghĩ mình có gì vượt trội nhưng cũng không phải gặp may. Mọi thứ đều có lý do của nó:
Thứ nhất,mỗi người sẽ phù hợp với một kiểu người nào đó. Tôi không những không đẹp, còn thường bị chê là lạnh lùng, khó gần, đặc biệt là không nữ tính vì tôi không biết thỏ thẻ, nhờ vả đàn ông mà luôn tự mình làm hết việc của mình, ít chăm sóc da, ăn mặc đơn giản... Vì không mất thời gian cho việc nữ tính đó nên tôi nhanh nhẹn, làm việc nhà hay việc gì cũng nhanh và hiệu quả.
Chỉ cần chồng hứng lên bảo đi chơi, là sau 10 phút tôi và các con đã sẵn sàng tươm tất để phi ra đường. Chồng tôi thích thế, anh không thích mặt mũi người phụ nữ có quá nhiều lớp trang điểm. Anh cũng không thích những cô gái không thể tự làm mọi việc, chỉ thích kiểu người độc lập như tôi.
Mặt trái là anh không phải kiểu người bao bọc phụ nữ, tức là chỉ giúp khi tôi không thể làm chứ không phải luôn chủ động làm hộ mọi việc. Nếu tôi thất nghiệp anh có thể nuôi tôi vài tháng chứ nuôi cả đời chắc chắn là không. Và tôi chấp nhận điều đó vì tôi không tìm kiếm một người để dựa dẫm.
>> Vượt qua mặc cảm vừa xấu vừa nghèo
Thứ hai,vẻ đẹp ngoại hình là khái niệm tương đối, chuẩn đẹp của xã hội không hẳn là đúng cho tất cả. Ngoài ra, khi con người ta càng yêu thì sẽ càng thấy đối phương đẹp. Có nhiều người cao lớn vẫn thích lấy vợ nhỏ xinh. Tôi có anh bạn thậm chí còn thích bạn gái có mỡ bụng, hay anh đồng nghiệp khác lại thích người yêu siêu gầy kiểu da bọc xương... Lần đầu gặp chồng, tôi chỉ thấy anh cao, chứ mặt mũi cũng bình thường, nhưng sau này yêu vào tôi lại thấy anh đẹp ra. Ai hạnh phúc cũng đều đẹp ra cả.
Thứ ba,không ai là hoàn hảo tuyệt đối, và không có hạnh phúc nào tự nhiên từ trên trời rơi xuống cả. Chúng ta đều đã và đang nỗ lực để vun đắp hạnh phúc của mình. Chồng tôi cũng có những khuyết điểm như hay quên, thiếu quyết đoán, ngủ ngáy to, hay ốm vặt, nhiều lúc nói chuyện vô duyên... nhưng tôi bỏ qua hết vì những ưu điểm khác. Tôi cũng thế, cũng có lúc quá nhạy cảm, hay phàn nàn, anh cũng bỏ qua cho tôi. Nhiều lúc cuộc sống khó khăn, đồ đạc trong nhà hỏng đồng loạt, con ốm, công việc không tiến triển... chúng tôi không than vãn mà vẫn tự nhủ "mọi việc rồi sẽ qua".
Tôi không tin "sự viên mãn" thực sự tồn tại, chỉ là biết đủ thì sẽ thấy "viên mãn". Khi gặp ai thành công, hạnh phúc, cảm giác của tôi là khâm phục họ vì sự nỗ lực, chỉ là họ khiêm nhường không nói ra hết rằng bản thân đã cố gắng như thế nào mà thôi. Chứ chưa bao giờ tôi nghĩ họ may mắn. Kể cả khi họ may thật, tôi cũng nghĩ do đó là thành quả tích tụ từ nhiều năm nên mới được như vậy.
Vậy nên, tôi nghĩ chúng ta ai cũng có thể có "hạnh phúc viên mãn" mà không cần trông chờ vào may mắn, nếu chúng ta hiểu mình, hiểu người, tìm đúng đối tượng phù hợp với bản thân, cũng như chấp nhận mặt trái của đối phương. Quan trọng hơn cả, chúng ta biết đủ, thì "hạnh phúc viên mãn" thực ra đang ở trong tay rồi.
">Tôi xấu nhưng chưa bao giờ nghĩ lấy được chồng đẹp trai là nhờ may mắn