您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Ararat
NEWS2025-04-04 16:15:39【Thế giới】1人已围观
简介 Hư Vân - 01/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g lich vạn niên 2023lich vạn niên 2023、、
很赞哦!(3838)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kremin Kremenchuk vs Nyva Ternopil, 16h00 ngày 31/3: Buồn cho chủ nhà
- Cảnh diễn đáng nhớ trong phim Cuộc đời vẫn đẹp sao của NSƯT Hoàng Hải
- Nỗi khổ sở của chàng trai có tới 4 chân
- Lạm phát đẩy người dân Mỹ vào 'cơn lốc' hàng trực tuyến giá rẻ Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Kolkheti Poti, 23h00 ngày 1/4: Tiếp tục cải thiện
- Mở rộng trường học cổ nhất Sài Gòn
- Diễn viên Đàm Hằng kể về thời gian khủng hoảng, ngừng đóng phim nhiều năm
- Đề thi minh hoạ môn Lịch sử rất an toàn
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai
- Trung Quốc ‘nới lỏng’ yêu cầu buộc doanh nghiệp nước ngoài chuyển giao công nghệ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả
Nhà mạng thế giới đang tăng cường đầu tư vào trung tâm dữ liệu để giảm lệ thuộc vào nguồn thu truyền thống. (Ảnh: Cybrain). Để hỗ trợ triển khai, cần làm mát bằng chất lỏng cho cabin hoặc chip. Tuy nhiên, các trung tâm dữ liệu thường sử dụng làm mát bằng không khí, việc triển khai AI có thể diễn ra trong các trung tâm dữ liệu mới có khả năng làm mát bằng chất lỏng. Dù có thể nâng cấp data center cũ, phương án này không tối ưu khi xét tới chi phí phải bỏ ra.
Các quan chức từ Alphabet khẳng định sẽ thực hiện bất kỳ khoản đầu tư nào cần thiết để hỗ trợ điện toán đám mây. Tổng chi phí vốn đầu tư năm 2023 sẽ cao hơn một chút so với năm 2022, theo Giám đốc tài chính Ruth Porat. Ông nhận xét AI là thành phần quan trọng, làm nền tảng cho mọi thứ tại Google.
Microsoft cũng có chung quan điểm khi tiết lộ chi phí đầu tư sẽ gia tăng và được dẫn dắt bởi các khoản đầu tư vào hạ tầng Azure AI.
Góc nhìn của nhà mạng
Bình luận của Microsoft và Google rất quan trọng với các nhà mạng và doanh nghiệp khác trong ngành viễn thông vì nhiều lý do.
Thứ nhất,trung tâm dữ liệu đang chứa nhiều thành phần mạng quan trọng. Chẳng hạn, AT&T và Dish Network đã đặt một số phần mềm mạng lõi vào đám mây, từ đó thúc đẩy nhu cầu đối với trung tâm dữ liệu đám mây. Một loạt các nhà mạng khác được dự đoán làm điều tương tự để cắt giảm chi phí và duy trì sự linh hoạt.
Đồng thời, nhà mạng đang tích cực để mắt đến các công nghệ AI như ChatGPT để xem có thể tích hợp vào việc kinh doanh hay không. Hãng tư vấn PwC vừa công bố kế hoạch đầu tư 1 tỷ USD trong ba năm tới để mở rộng năng lực AI cho khách hàng.
Nhà phân tích Doug Dawson của hãng tư vấn CCG nhìn thấy tương lai nơi các nhà mạng lớn sử dụng sâu rộng công nghệ AI mới. Ông dự đoán một số ISP sẽ tự động hóa toàn toàn chức năng backoffice để thay thế nhiều nhân sự hành chính, văn phòng, kế toán, chăm sóc khách hàng. Nếu AI đáp ứng được dù chỉ phần nhỏ các lợi ích này, nền kinh tế sẽ chứng kiến sự thay đổi quan trọng. Làm việc trong lĩnh vực viễn thông hay bất kỳ ngành nghề nào khác cũng sẽ không như cũ nữa.
Đây là nhận định có cơ sở nếu nhìn vào các động thái gần đây của nhà mạng khắp thế giới. Chẳng hạn, NTT của Nhật Bản thông báo sẽ đầu tư 8 nghìn tỷ yen (59 tỷ USD) trong 5 năm tới cho AI, data center và các lĩnh vực khác. Ít nhất 1,5 nghìn tỷ yen sẽ dành cho mở rộng và nâng cấp trung tâm dữ liệu, còn bộ phận kỹ thuật số, bao gồm AI và robot nhận tối thiểu 3 nghìn tỷ yen. Theo Chủ tịch Akira Shimada, NTT đầu tư vào các lĩnh vực tăng trưởng để tăng cường khả năng kiếm tiền.
Nhà mạng Spark của New Zealand cũng công bố kế hoạch 3 năm, đầu tư từ 156 triệu đến 189 triệu USD cho trung tâm dữ liệu. Trong thông cáo báo chí, Spark nêu tầm nhìn dần giảm lệ thuộc vào các tháp phát sóng và thay vào đó khai thác thị trường data center đang phát triển. Trước đó, hãng viễn thông này đã bán 70% cổ phần trong bộ phận tháp vào năm 2022 để có ngân sách rót vào trung tâm dữ liệu.
Chủ tịch Spark, Justine Smyth, tiết lộ đầu tư vào data center và 5G độc lập sẽ mở ra cơ hội thương mại hóa mới trên mọi thị trường băng rộng cố định và di động chính, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng các giải pháp công nghệ cao mới. Theo thông tin trên website, Spark hiện vận hành 12 trung tâm dữ liệu khắp New Zealand.
(Tổng hợp)
Tokyo thách thức vị trí trung tâm dữ liệu châu Á của Bắc KinhTổng công suất các trung tâm dữ liệu ở Tokyo dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong 3 đến 5 năm tới, đứng thứ hai châu Á chỉ sau Bắc Kinh.">
Nhà mạng không đứng ngoài cuộc đua đầu tư vào trung tâm dữ liệu
Hoa cau vườn trầucủa cô từng được phát trong giờ giải lao tại World Cup 1994".
Một đoạn khác, tác giả viết: "Ông Chu - người bố đơn thân của 2 đứa con - hiện được cho là đang hẹn hò với một nữ người mẫu Nga".
Những chi tiết từ bài báo khiến khán giả Việt xôn xao. Một tài khoản bình luận: "Năm 2019 trùng thời điểm Hà Phương về nước quay MV và phim, có vẻ khớp dữ liệu".
Bức ảnh hiếm hoi của Hà Phương và Chính Chu. VietNamNet liên hệ ca sĩ Hà Phương và được phản hồi: "Chỉ là bịa chuyện câu lượt xem thôi, gia đình tôi vẫn hạnh phúc".
Tỷ phú Chính Chu sinh ra ở Việt Nam, đến Mỹ năm 8 tuổi. Anh là giám đốc điều hành Blackstone Group - tập đoàn quản lý đầu tư thay thế hàng đầu thế giới, nơi từng thực hiện nhiều thương vụ thành công. Theo The Richest, tài sản của Chính Chu ước tính 1,1 tỷ USD.
Hà Phương kết hôn và theo Chính Chu sang Mỹ định cư năm 2000. Họ có với nhau 2 con gái, 1 bé 12 tuổi và 1 bé 10 tuổi.
Năm 2022, Hà Phương từng chia sẻ với VietNamNet về hôn nhân hạnh phúc với chồng tỷ phú. Làm dâu nhà tài phiệt, cô không thấy áp lực như phim ảnh, trái lại được gia đình chồng cưng chiều.
Bí quyết của ca sĩ là luôn biết giới hạn của mình. Cô làm mọi thứ chừng mực, không gây ảnh hưởng đến danh tiếng của chồng.
Hà Phương dành trọn thời gian và tình yêu chăm sóc chồng con, vun vén tổ ấm. Theo cô, người đàn ông nào cũng cần một chốn bình yên để về sau ngày làm việc.
Hà Phương hầu như không tiêu tiền của Chính Chu trừ những lần anh chủ động gửi tiền để cô làm từ thiện. Món quà đắt nhất chồng tỷ phú từng tặng cô là một nhà hát nằm trên bất động sản của hai vợ chồng.
Ca sĩ Hà Phương bật mí hôn nhân với chồng tỷ phú Chính Chu
Hà Phương bật cười khi nghe kể về hôn nhân sóng gió nhà tài phiệt thường thấy trên màn ảnh. Bởi lẽ, 20 năm bên nhau của cô và tỷ phú Chính Chu luôn hạnh phúc bình dị.
">Ca sĩ Hà Phương nói gì về tin ly hôn với tỷ phú Chính Chu?
- Á hậu Trương Thị May, Á hậu Hoàng My, siêu mẫu Võ Hoàng Yến cùng nhiều người đẹp khác khoe dáng trong show thời trang ngày 12/8 tại TP. HCM. ">
Trương Thị May hóa quý cô cổ điển
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
Người dùng trải nghiệm tai nghe JBL mới Đại diện JBL cho biết, với sự ảnh hưởng của đại dịch đã có nhiều sự thay đổi trong ngành công nghệ, trong đó các đối thủ đã cắt giảm nhiều nhân sự và chi phí Marketing. Tuy nhiên, JBL vẫn phát triển và đang đứng thứ 3 trên thị trường toàn cầu ở lĩnh vực tai nghe. Đồng thời, hãng kỳ vọng với các công nghệ mới trên 2 chiếc tai nghe này sẽ tạo nên hấp dẫn cho người dùng.
Bên cạnh JBL, mới đây Sony cũng trình làng tại Việt nam chiếc tai nghe không dây (dạng nhét tai) chống ồn WF-5000XM5. Đây là chiếc tai nghe được trang bị công nghệ chống ồn mới của hãng, giúp cho người dùng có thể ngăn chặn tối đa các tạp âm bên ngoài, đặc biệt là các âm thanh ở dải âm trầm và âm trung như tiếng người, tiếng động cơ xe hoặc là trên máy bay. Đồng thời với việc trang bị 3 micro trên từng tai nghe, gồm 2 micro phản hồi giúp tăng hiệu suất khử tiếng ồn ở tần số thấp. Đây là một bước tiến lớn nhất của Sony trong công nghệ chống ồn nhằm thu và tái tạo âm thanh xung quanh một cách chính xác hơn.
Trao đổi với VietNamNet về thị trường tai nghe tại Việt Nam trong thời gian qua, ông Mai Triều Nguyên, Giám đốc điều hành hệ thống cửa hàng kinh doanh điện thoại di động Mai Nguyên cho biết, thị trường tai nghe trong nước hiện nay đã bão hoà, không còn tạo được sức hút như trước đây. Theo ông, với tai nghe không dây, hiện Apple đang chiếm ưu thế lớn với AirPods bởi sự tiện lợi, khi người sử dụng chỉ cần lấy ra khỏi hộp sạc nhét vào tai là có thể nghe được, trong khi các tai nghe khác lại phải tiến hành kết nối lại mới nghe được. Tai nghe của các hãng ra nhiều, nhưng số lượng người dùng mua về sử dụng rất ít.
Ông Mai Triều Nguyên chia sẻ, nguyên nhân chính ở đây chính là do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế sau đại dịch Covid-19, người dùng không còn mua sắm hàng công nghệ một cách ồ ạt như trước đây, mà có cân nhắc và chọn lọc các sản phẩm chất lượng, rất lâu mới đổi qua sản phẩm mới. Bên cạnh đó, các hãng cũng không đưa ra nhiều cập nhật mới về mẫu mã, tính năng, ra cho đủ số lượng các dòng sản phẩm trên thị trường, chính vì thế cũng không còn tạo được nhiều sức hút với người mua.
">Thị trường tai nghe tại Việt Nam đã bão hoà
Chị Hồng Loan - con gái cố NSƯT Vũ Linh. - Theo chị, đâu là nguồn cơn dẫn đến vụ kiện này?
Tất cả đều xuất phát từ mâu thuẫn gia đình. Trước đó, chúng tôi nhiều lần tranh cãi và không đi tới thống nhất chuyện phân chia tài sản.
Khi qua đời, cha tôi để lại 1 ngôi nhà ở đường Đoàn Thị Điểm, quận Phú Nhuận và 1 mảnh đất 3.000m2 ở TP.Thủ Đức. Sau tang lễ, chúng tôi có ngồi lại họp gia đình nói về việc này.
Tôi đề xuất bán mảnh đất và dùng số tiền chia cho con cháu trong gia đình để có vốn làm ăn. Riêng Hồng Phượng, tôi nói rõ sẽ mua một căn nhà do em đứng tên sở hữu riêng.
Nhưng Phượng và cô Sáu không đồng ý. Cả hai nhất quyết đòi đứng tên chung tất cả tài sản và yêu cầu nếu có phân chia chỉ có tôi và 2 mẹ con họ được hưởng.
Hồng Loan chia sẻ về mâu thuẫn với mẹ con Hồng Phượng
- Nhiều thông tin cho rằng gia đình nghệ sĩ Hồng Nhung bị chị đuổi ra khỏi nhà, chị có phản hồi gì?
Tôi buồn vì mình là con cháu trong gia đình nhưng không được tôn trọng. Từ lễ tang đến việc xây mộ chôn cất cho cha, ý kiến của tôi hoàn toàn bị gạt ra.
Trong vài ngày qua, giữa chúng tôi không tìm được tiếng nói chung. Khi thấy mọi việc không thể giải quyết được nữa, tôi mời cô Sáu và Hồng Phượng ra khỏi nhà. Trước đó, tôi cũng khuyên chị Nga – trợ lý của cha nên dọn về phụng dưỡng cha mẹ già ở quê.
Tôi nghĩ đơn giản nếu không hòa hợp thì cứ sống riêng, sau này đợi nguôi ngoai ngồi lại nói chuyện. Hoàn toàn không có chuyện tôi đuổi bất cứ ai.
- Trước đó, chị bức xúc việc một số cá nhân kêu gọi quyên góp để lập mộ cho cố NSƯT Vũ Linh, câu chuyện thực tế thế nào?
Sau lễ tang, tôi được báo một số khán giả trong và ngoài nước có nguyện vọng muốn quyên góp tiền xây mộ cha. Tôi nghe cũng mủi lòng nên đồng ý nhận quyên góp ở thời điểm đó. Thời gian quyên góp tính đến ngày 25/3 là kết thúc. Tuy nhiên, tôi phát hiện việc quyên góp vẫn tiếp diễn sau đó.
Tôi thấy có vấn đề nên mới lên tiếng mong khán giả dừng việc này lại. Tôi cũng yêu cầu Hồng Phượng sao kê rõ ràng tiền quyên góp để mọi thứ được minh bạch song không nhận được phản hồi.
Ngoài ra, việc Hồng Phượng cùng công ty truyền thông ký kết hợp đồng vào quay hình đám tang cha Vũ Linh, tôi cũng không được biết. Điều này khiến tôi bức xúc vì muốn mọi thứ phải được rõ ràng, không muốn bất kỳ ai lợi dụng hình ảnh của cha trục lợi.
Chị Hồng Loan chịu nhiều áp lực kể từ khi cha mất. - Chị chịu tin đồn ác ý ra sao trong thời gian qua?
Vài ý kiến bảo tôi muốn chiếm đoạt tài sản, đó là điều vô căn cứ. Nếu muốn giành, ngay từ đầu tôi đã không lên tiếng yêu cầu việc chia đất đai cho mọi người.
Có người lại tung tin cha để lại hàng trăm cây vàng và tôi lấy hết. Thực tế từ khi cha mất đến giờ tôi không hưởng một đồng nào.
Trong két sắt phòng cha ban đầu có 11.300 USD. Sau đám tang, tôi lấy 5.900 USD để sửa chiếc xe ô tô cũ ông để lại, mua gạo từ thiện và chim cá phóng sinh. Số tiền còn lại đến nay tôi không rõ ai giữ. Ngoài ra, trang sức cha đeo lúc sinh thời tôi cũng không được biết chính xác còn những gì.
- Một đoạn clip lan truyền trên Internet có nội dung NSƯT Vũ Linh nói về việc để lại ngôi nhà cho Hồng Phượng được nhiều người xem là “di chúc miệng”. Chị có biết thông tin này?
Tất cả clip đăng tải do Phượng quay lại trong các bữa tiệc, khi cha tôi say xỉn. Sau đó, tôi chưa bao giờ nghe ông đề cập lần nào về chuyện này.
Gia đình Phượng và cô Sáu dọn vào nhà ở từ năm 2021. Trong suốt gần 2 năm, Phượng nhiều lần đề nghị xin nhập chung hộ khẩu nhưng cha từ chối. Nếu ông có ý để lại toàn bộ ngôi nhà cho Phượng, tại sao ông không thực hiện điều này? Việc Phượng quay clip và đăng mạng xã hội tôi không rõ mục đích là gì. Về mặt luật pháp, các đoạn video trên cũng không được tòa thừa nhận.
Clip Hồng Phượng chia sẻ mối quan hệ với cha NSƯT Vũ Linh
Tôi kiệt sức, thất nghiệp suốt mấy tháng qua
- Vấn đề được mọi người quan tâm là chuyện Hồng Loan là con nuôi hay con ruột, chị chứng minh điều này thế nào?
Dù con nuôi hay con ruột thì trên mặt giấy tờ tôi vẫn là người con hợp pháp duy nhất của cha.
Năm 15 tuổi, nhiều người xung quanh hay bảo tôi là con nuôi. Tôi rất buồn và mang chuyện này về kể cha nghe. Khi ấy, cha nói: “Không có chuyện đó, ADN của con giống cha”. Tôi tin vào lời nói của cha vậy thôi.
Ngoài ra, tôi có đủ giấy khai sinh cũng như bằng chứng mình và cha có quan hệ được pháp luật công nhận. Tôi cũng sẵn sàng đi xét nghiệm ADN chứng minh nếu cần thiết.
- Vụ ồn ào ảnh hưởng đến chị thế nào trong những ngày qua?
Từ đám tang cha đến nay, tôi sụt 5-6kg vì ăn uống ít, không đêm nào ngủ ngon giấc. Tôi kiệt sức, tinh thần cũng đi xuống vì phải lo nghĩ nhiều.
Tôi cũng thất nghiệp suốt 3 tháng qua. Trước đây tôi buôn bán nhỏ nên kinh tế cũng không dư dả. Tôi không dám kể với ai vì sợ mọi người hiểu lầm mình than thở.
Giờ tôi vẫn mượn nợ lo trang trải phí sinh hoạt gia đình và lo cho các con. May mắn xung quanh có một số anh chị, khán giả thân tình giúp đỡ, động viên nên đỡ phần nào.
Có một cô là fan của cha còn kho gà, nấu canh mang sang vì sợ tôi không có ăn. Khi tôi ngại từ chối, cô bảo: “Coi như cô thay cha lo cho con”. Anh Vũ Luân cũng hỗ trợ tôi thỉnh bàn thờ làm nơi thờ phụng cha đàng hoàng. Những tình cảm ấy khiến tôi xúc động.
- Nguyện vọng lúc này của chị là gì?
Đi đến sự việc thế này tôi rất buồn và đau lòng. Cả đời cha tôi sống thanh sạch, rất trọng sĩ diện. Giờ ông mất đi, mọi thứ lại trở nên ồn ào, bát nháo. Tôi thương cha vì đã nằm xuống lại phải chịu điều tiếng không hay.
Phận làm con, tôi chỉ mong cha được mồ yên mả đẹp, an nghỉ nơi chín suối. Tròn lễ 100 ngày của cha, tôi dự định tổ chức buổi nhạc và mời các cô chú, anh chị nghệ sĩ tiễn biệt ông. Tôi cũng chờ vụ kiện tụng mau khép lại để bản thân được trút bỏ gánh nặng đeo bám suốt mấy tháng qua.
Hồng Loan mong vụ ồn ào sớm khép lại để bắt đầu cuộc sống mới. - Chị dự tính cuộc sống của mình sau này thế nào?
Nhiều năm qua, tôi sống cùng nhà chồng ở huyện Nhà Bè. Giờ gia đình con cái dọn về nhà cha ở, mỗi ngày lo hương khói, quây quần để ông được vui.
Nhiều đồng nghiệp của cha khuyên tôi nên nối nghiệp ông. Tuy nhiên tôi lúc này không còn trẻ, lại thấy không hợp môi trường showbiz nên thôi. Tôi dự tính mở một quán trà sữa nhỏ cạnh nhà để có đồng ra đồng vô lo con cái ăn học. Gia đình tôi bình dân, không có nhu cầu gì cao nên chỉ cần đủ ăn đủ mặc là mừng. Với tôi, sống đơn giản thảnh thơi chính là hạnh phúc.
Hàng nghìn người bật khóc tiễn đưa Vũ Linh chặng đường cuốiĐông đảo khán giả khắp nơi đổ về nhà riêng NSƯT Vũ Linh cùng tiễn đưa, theo xe tang đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.">
Con gái NSƯT Vũ Linh: Kiệt sức từ khi cha mất và vụ kiện gia đình
Do điều kiện đất nước còn nghèo, không đủ để đầu tư cho tất cả mọi người nên cần phải đầu tư vào những chỗ có thể phát huy được, có thể làm mũi nhọn được.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển phát biểu tại Hội nghị sơ kết Đề án phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010-2016.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển phát biểu tại Hội nghị sáng 29/9. Ảnh: Thanh Hùng. Ông Hiển cho biết, hiện tại chúng ta chưa đầu tư được nhiều cho hệ thống trường chuyên, do đó, sắp tới phải đầu tư nhiều hơn và sáng tạo hơn.
Theo ông Hiển, hiện tại trong xã hội có nhiều ý kiến cho rằng, nếu chỉ đầu tư vào một số trường thì chưa hiệu quả và không phù hợp với chủ trương chung.
"Tuy nhiên, nước ta đang còn nghèo, điều kiện đầu tư chung cho tất cả mọi người không có nên cần đầu tư cho những chỗ có thể phát huy được, làm mũi nhọn được"- ông Hiển nói.
"Một đất nước không thể nào tất cả mọi người bằng nhau, tất cả các địa phương bằng nhau. Muốn phát triển phải có những đầu tầu về khoa học, công nghệ, nghệ thuật,… và phải có những địa phương giỏi hơn, tiến bộ hơn, điều kiện thuận lợi hơn đi trước".
Từ đó, theo ông Hiển, cần phải đầu tư theo chiều sâu kết hợp với đầu tư theo mặt bằng để đảm bảo được mục đích trên.
Ông Hiển cũng cho rằng, các Sở GD địa phương cần phải suy nghĩ về việc đầu tư thích đáng cho hệ thống trường chuyên. "Cũng chừng ấy tiền nhưng đầu tư dàn trải thì kém hơn, nếu đầu tư có trọng điểm, cân đối vừa phải thì tốt hơn".
Không chỉ đầu tư về cơ sở vật chất, con người, ông Hiển còn cho rằng, cần phải đầu tư cả trong vấn đề quản lý để các trường chuyên có thể phát triển tốt.
"Nếu quản lý trường chuyên giống các trường khác thì các trường chuyên không làm ăn được. Nhưng nếu để trường chuyên tự mày mò xoay sở thì cũng không làm được".
Trường chuyên không phải nơi chọn gà nòi
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, trường chuyên phải thực hiện giáo dục toàn diện trên cơ sở đó bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh chứ không phải nơi chọn "gà nòi".
Tuy nhiên, ông Hiển cho rằng, khái niệm giáo dục chưa được hiểu một cách chính xác. Theo đó, giáo dục toàn diện là đảm bảo phát triển hài hòa tất cả các mặt của con người mà ở đây là Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Tuy nhiên, trên cơ sở đó để phát triển tiềm năng riêng của từng người. "Điều này phù hợp với mục tiêu giáo dục chung của Việt Nam và hệ thống trường chuyên thì thể hiện rõ hơn mặt thứ 2 này".
Từ đó, ông Hiển cho rằng, không nên nói rằng trường chuyên sẽ học lệch. Bởi lẽ, lệch là trên cơ sở mặt bằng chung đã được giáo dục toàn diện chứ không phải nghiêng hẳn về bên này hay bên kia.
"Chúng ta bồi dưỡng tiềm năng của các em học sinh dựa trên mặt bằng có sẵn".
Muốn đạt được mục tiêu đó, theo ông Hiển, một trong những yếu tố quan trọng là phải có giáo viên giỏi. Tuy nhiên, giáo viên giỏi ở trường chuyên là phải làm sao cho học sinh giỏi hơn mình chứ không phải là biết nhiều hơn học sinh.
"Để làm được điều này cần phải có sự suy nghĩ, sáng tạo thường xuyên và quan trọng nhất là cầu thị" - ông Hiển nói.
Năng lực ngoại ngữ trong các trường chuyên còn hạn chế
Theo báo cáo kết quả thực hiện Đề án giai đoạn 2010-2015, cho tới thời điểm hiện tại, cả nước có 86 trường chuyên và khối chuyên, tất cả các tỉnh thành đều có trường chuyên.
Số lượng học sinh chuyên trong cả nước tăng từ 56.654 (2010-2011) lên 69.554 (2015-2016) chiếm 2% tổng số học sinh.
Hiện tại, vẫn còn 28/75 trường chuyên chưa đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỉ lệ 37,3%.
Về nội dung nâng cao trình độ ngoại ngữ và thí điểm dạy học một số môn khoa học bằng tiếng Anh trong các trường chuyên, báo cáo cho rằng, việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung và dạy tiếng Anh trong các trường chuyên hiện nay đã có nhiều biến chuyển tích cực.
Tuy nhiên, đây cũng là một trong những điểm được coi là hạn chế trong việc triển khai đề án trong 5 năm vừa qua.
Theo đó, báo cáo khẳng định, năng lực ngoại ngữ nhất là tiếng Anh của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh trường chuyên còn hạn chế. Việc triển khai thí điểm dạy môn Toán và các môn khoa học bằng tiếng Anh chưa được mở rộng.
Theo mục tiêu Đề án thì đến năm 2015, các trường chuyên phải có 20% cán bộ quản lý, giáo viên sử dụng được ngoại ngữ trong giảng dạy và giao tiếp, 30% học sinh tốt nghiệp đạt bậc 3 (B1) về ngoại ngữ.
Tuy nhiên, trong báo cáo được trình bày sáng nay, không thấy số liệu nào về mục tiêu này.
Lê Văn - Thanh Hùng
">Đất nước còn nghèo nên phải đầu tư cho trường chuyên