您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ duy trì kỳ thi THPT quốc gia nhưng không '2 trong 1'
NEWS2025-04-25 20:40:34【Giải trí】1人已围观
简介- Giải trình về việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong cuộc họp sáng ngày 24/9 do Uỷ ban Văn hoá,ộtbảng xếp hạng tbnbảng xếp hạng tbn、、
- Giải trình về việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong cuộc họp sáng ngày 24/9 do Uỷ ban Văn hoá,ộtrưởngPhùngXuânNhạSẽduytrìkỳthiTHPTquốcgianhưngkhôbảng xếp hạng tbn Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, vẫn sẽ duy trì kỳ thi THPT quốc gia nhưng không phục vụ mục đích "2 trong 1".
![]() |
Phiên giải trình về tuyển dụng, sử dụng giáo viên và tổ chức thi THPT quốc gia do Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng tổ chức sáng ngày 24/9. Ảnh: Minh Phong |
Kỳ thi sẽ không phục vụ mục đích "2 trong 1"
Giải thích nguyên nhân tỷ lệ tốt nghiệp cao, Bộ trưởng Nhạ cho rằng có nhiều lý do, trong đó có việc điểm tốt nghiệp dùng điểm thi kết hợp với điểm học bạ để xét.
Bộ trưởng thừa nhận điểm học bạ như chiếc “phao cứu sinh” của học sinh nhưng ông cũng khẳng định sẽ từng bước tiến tới đánh giá điểm học bạ ở một mức độ nhất định, còn lại phải tăng vai trò của điểm thi để kỳ thi có ý nghĩa cao hơn, thực chất hơn.
Về chất lượng đề thi, Bộ GD-ĐT cho hay đề thi năm 2018 chưa thật sự phù hợp với kỳ thi THPT quốc gia; trong đó, có một số câu hỏi thi khó hơn đề thi các năm trước, đặc biệt khó so với yêu cầu của thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT. Bộ sẽ tiếp tục hoàn chỉnh, tăng cường câu hỏi chuẩn hoá, sát với chuẩn kiến thức THPT.
Ông nói, tới đây, kỳ thi sẽ không phục vụ 2 mục đích, mà chỉ phục vụ mục đích tốt nghiệp phổ thông. “Chúng tôi sẽ cải tiến theo hướng đây là kỳ thi THPT quốc gia, do đó nội dung, mức độ, yêu cầu đạt được phải gắn với THPT quốc gia, miễn là phải phản ánh thực chất, minh bạch công khai. Theo đó, các trường ĐH, CĐ sử dụng kết quả thi là việc của các trường”.
Bộ trưởng thừa nhận, việc giao kỳ thi cho các địa phương tổ chức khiến bệnh thành tích còn kéo dài, tốt nghiệp gần như 100%.
“Tới đây, chúng tôi sẽ cải tiến kỳ thi tốt hơn nhưng vẫn bảo lưu quan điểm cần duy trì kỳ thi quốc gia”.
Ông Nhạ cho rằng, giữ được kỳ thi thi này thì chất lượng dạy học phổ thông sẽ tốt lên, do tâm lý chung là không thi thì không học.
“Vừa rồi có một số môn kết quả quá thấp, không riêng gì môn Lịch sử. Có nhiều nguyên nhân, trước hết là do chất lượng dạy và học có nhiều vấn đề. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, chúng tôi rất chú trọng đến phương pháp dạy học môn Lịch sử. Chúng tôi xác định đây là vấn đề phải chỉ đạo kiên quyết” – ông Nhạ khẳng định.
Thi trắc nghiệm hạn chế học tủ, học lệch
![]() |
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trả lời câu hỏi của các đại biểu. Ảnh: Minh Phong |
Bộ trưởng Nhạ đánh giá, nhờ hình thức thi trắc nghiệm mà số thí sinh đăng ký thi các môn khoa học xã hội tăng lên rất cao. “Đó là một điểm tốt thể hiện tính toàn diện, chứ không phải học tủ, học lệch” – Bộ trưởng nói.
Về thi trắc nghiệm môn Toán và các bài thi tổ hợp, Bộ GD-ĐT cho rằng đây là bước đi hợp lý trong lộ trình khoa học từ đổi mới cách thức tổ chức kỳ thi đến đổi mới phương thức thi nhằm đạt được mục tiêu đổi mới thi và tuyển sinh của Nghị quyết 29.
Việc thi theo bài và áp dụng hình thức thi trắc nghiệm với 4/5 bài thi (mỗi thí sinh trong cùng một phòng thi có mã đề thi riêng; kết quả làm bài của thí sinh được chấm bằng máy quét) vừa là hàng rào kỹ thuật đảm bảo ngăn ngừa các tiêu cực có thể xảy ra trong quá trình coi thi, chấm thi lại vừa là một giải pháp quan trọng thực hiện mục tiêu đánh giá toàn diện kết quả học tập của học sinh phổ thông theo tinh thần “học gì thi nấy”.
Bộ GD-ĐT đánh giá, mỗi hình thức thi đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. Một trong những hạn chế của đề thi tự luận là không thể phủ rộng phạm vi kiến thức, kỹ năng, từ đó xuất hiện xu hướng “dạy tủ”, “học tủ”, giáo viên cắt xén chương trình đối với các nội dung bị cho là ít quan trọng, ít được đưa vào đề thi. Đây cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến dạy thêm, học thêm; “dạy tủ”, “học tủ”.
Ngược lại, hình thức thi trắc nghiệm cho phép đánh giá phạm vi rộng nội dung kiến thức, kỹ năng; hạn chế được tiêu cực trong coi thi, chấm thi. Tuy nhiên, hình thức thi này đòi hỏi phải có Ngân hàng câu hỏi thi đủ lớn.
Từ năm 2021, có thể thí điểm thi trên máy tính
Ở khâu coi thi, Bộ GD-ĐT cho biết, một số cán bộ coi thi vẫn còn chưa thực hiện hết chức trách của mình, kiểm tra chưa nghiêm: còn để tình trạng thí sinh tô nhầm số báo danh, mã đề, tô mờ các phương án trả lời nên phải chấm thủ công bài thi; thiếu chữ kí của cán bộ coi thi trong phiếu TLTN của thí sinh.
Cá biệt, có Phó Trưởng điểm thi đến từ ĐH, CĐ không ký, ghi rõ họ tên lên tem niêm phong túi đựng bài thi như hướng dẫn tổ chức thi của Bộ GDĐT.
Với khâu chấm thi, còn có hiện tượng thay đổi điểm phúc khảo do cán bộ chấm thi cộng nhầm điểm thi môn Ngữ văn (tại Hội đồng thi Sở GDĐT Nam Định, Phú Yên, Thừa Thiên - Huế); thay đổi điểm do Ban Chấm thi nhập sai điểm môn Ngữ văn (tại Hội đồng thi Sở GDĐT Hậu Giang); thay đổi điểm phúc khảo do lỗi quét phiếu trả lời trắc nghiệm (tại Hội đồng thi Sở GDĐT Nam Định); thay đổi điểm phúc khảo do định dạng phiếu trả lời trắc nghiệm không chuẩn, cán bộ xử lý bài thi trắc nghiệm sửa không hết (tại Hội đồng thi Sở GDĐT Phú Yên).
Đặc biệt, còn để xảy ra tình trạng tiêu cực và gian lận có tổ chức tại một số hội đồng thi (đặc biệt là các tỉnh Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình), gây tâm lý lo ngại trong học sinh và dư luận xã hội.
Trước mắt, năm 2019, Bộ sẽ tăng cường chức năng quản lý nhà nước, vai trò thanh, kiểm tra, giám sát của Bộ GDĐT; tăng cường vai trò giám sát của các trường ĐH, CĐ trong tổ chức thi.
Về kỳ thi THPT quốc gia những năm tới, Bộ GD-ĐT xác định việc tổ chức các bài thi được giữ ổn định như năm 2017. Từ năm 2021 trở đi, các bài thi, môn thi được thiết kế từng bước phù hợp với lộ trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới. Nếu điều kiện cho phép, có thể thí điểm tổ chức cho thí sinh làm bài thi trên máy tính.
Cùng với việc hoàn thiện kỳ thi THPT quốc gia, Bộ GDĐT sẽ xây dựng và công bố định hướng đổi mới thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ phù hợp với chương trình sách giáo khoa phổ thông mới theo hướng tăng cường phân cấp cho các địa phương và tăng quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học trong tuyển sinh.
Nguyễn Thảo
很赞哦!(57356)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả
- Kết nối chuyên gia kiều bào với hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia
- Chuyên gia gợi ý mô hình kinh doanh tại shophouse trung tâm hành chính Thủ Thừa, Long An
- 'Mai' của Trấn Thành tham gia đường đua vào phút chót
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Sheffield United, 23h30 ngày 21/4: Thăng hạng sớm
- Những dấu ấn “nhảy vọt” của JobsGO trong tìm kiếm việc làm cho ứng viên
- Quyết định khiến Nga nhiều lần rơi vào bẫy phục kích của Ukraine ở Kursk
- Đảng cầm quyền Hàn Quốc giải thích lý do tẩy chay phiên luận tội Tổng thống
- Nhận định, soi kèo Al
- Chứng khoán toàn cầu nhuộm đỏ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
Một dự án của công ty Sông Tiên. Ảnh: T.L. Chủ đầu tư ban đầu của dự án này là Công ty TNHH thương mại xây dựng Nhật Quang (Công ty Nhật Quang). Năm 2004, UBND tỉnh Đồng Nai có quyết định giao đất cho Công ty Nhật Quang để triển khai và đến năm 2007 đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án.
Đến đầu năm 2019, Công ty Nhật Quang sáp nhập vào Công ty Sông Tiên, đồng nghĩa với dự án chính thức đổi chủ.
Sau khi sở hữu dự án, tháng 3/2020, Công ty Sông Tiên đã phát hành lô trái phiếu trị giá 1.060 tỷ đồng, thời hạn 6 năm với lãi suất 11,9%/năm và trả lãi định kỳ 12 tháng/lần. Tuy nhiên, cuối tháng 2 vừa qua, Công ty Sông Tiên đã mua lại trước hạn toàn bộ lô trái phiếu này.
Cũng vào tháng 2, UBND tỉnh Đồng Nai ra quyết định thu hồi 123ha đất xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tại dự án đã giao cho Công ty Nhật Quang trước đây và giao lại cho Công ty Sông Tiên.
Theo báo cáo tài chính bán niên 2024, tính đến ngày 30/6, vốn chủ sở hữu của Công ty Sông Tiên là 4.413 tỷ đồng. Doanh nghiệp này đang có tổng dư nợ hơn 12.600 tỷ đồng, tăng mạnh so với dư nợ gần 4.900 tỷ đồng cùng kỳ năm trước.
Về kết quả kinh doanh, 6 tháng đầu năm nay, Công ty Sông Tiên ghi nhận khoản lỗ sau thuế 62,3 tỷ đồng.
Loạt doanh nghiệp TPHCM nợ thuế hơn 4.600 tỷ đồng, có nhiều công ty bất động sản
Trong 267 doanh nghiệp và cá nhân nợ thuế hơn 4.604 tỷ đồng vừa được Cục thuế TPHCM công khai thông tin, có nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản.">Một doanh nghiệp bất động sản nợ thuế hơn 1.000 tỷ đồng
Người Hàn Quốc đau đầu vì "lạm phát" mừng cưới
CTV
(Dân trí) - Trong bối cảnh lạm phát cao và chi phí sinh hoạt tăng nhanh, các đám cưới ở Hàn Quốc đang tạo nên gánh nặng cho cả những đôi uyên ương lẫn khách mời.
(Ảnh minh họa: Korea Times).
Khi được mời dự tiệc cưới, nhiều người Hàn Quốc đối mặt với tình thế khó xử: ở nhà và gửi tiền mừng 50.000 won (khoảng 36 USD) hay tham dự và mừng số tiền lớn hơn.
Theo hãng tin Asia Business Daily,chi phí trung bình mà cô dâu và chú rể phải trả cho một khách mời nếu tổ chức ở hội trường đơn giản là 82.000 won. Đối với đám cưới ở khách sạn, một suất ăn tốn từ 130.000 won đến 200.000 won.
Những khoản phí này gây áp lực cho khách mời khi họ nói bản thân cần biết ý khi tiền mừng ít nhất bằng số tiền cô dâu, chú rể phải trang trải cho 1 suất tham dự.
"Nếu dự đám cưới, tôi sẽ phải mừng ít nhất 100.000 won, tôi cảm thấy áy náy nếu mừng ít hơn, vì tôi biết chi phí tổ chức đám cưới rất đắt đỏ. 50.000 won thậm chí không đủ cho một suất ăn", Kim, một nhân viên văn phòng ngoài 20 tuổi, cho biết.
Đối với đám cưới của bạn bè thân thiết, Kim nói mình phải mừng ít nhất 150.000 won nếu tham dự, thậm chí nhiều hơn nếu đám cưới có quy mô nhỏ và ít khách mời.
Anh chia sẻ, gần đây anh cũng hỗ trợ việc thu tiền mừng tại đám cưới của một người thân trong gia đình. Anh kể rằng một số khách đã mang theo nhiều phong bì và ký tên giúp những người không tham dự vào sổ khách mời.
Anh cho biết, đa phần các phong bì được gửi chứa 50.000 won, trong khi khách đến dự tiệc cưới sẽ mừng khoảng 100.000 won đến 300.000 won.
Chi phí tổ chức đám cưới tăng nhanh sau đại dịch Covid-19. Một cuộc khảo sát với 1.000 cặp đôi mới cưới hồi cuối năm 2019, công ty Duo Information dự đoán chi phí trung bình của một đám cưới vào năm 2024, bao gồm tiền thuê địa điểm và gói tổ chức đám cưới, sẽ là 16,43 triệu won, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm trước và tăng xấp xỉ 29% so với năm 2022.
Chi phí này tăng do nhiều cơ sở kinh doanh liên quan như tiệm váy cưới, chụp ảnh, tạo mẫu tóc và trang điểm đã đóng cửa do ảnh hưởng của đại dịch.
Nhiều cặp đôi cũng vội vàng tổ chức đám cưới hơn do bị hoãn lại trong thời gian giãn cách khiến cầu nhiều hơn cung.
Theo một nghiên cứu của Pinda, số lượng hội trường đám cưới đã giảm hơn 30% kể từ năm 2018. Song, doanh thu của họ lại tăng đáng kể, từ trung bình 201 triệu won vào năm 2020 lên 530 triệu won vào tháng 3 năm nay.
Gánh nặng của những chi phí gia tăng này đã đổ lên khách mời. Trên các trang mạng xã hội ở Hàn Quốc, nhiều người đã đề xuất rằng khách mời không nên tham dự đám cưới nếu không thể mừng cưới số tiền tương đương một suất ăn.
Ngân hàng Shinhan Bank đã tiến hành khảo sát khoảng 10.000 người trong độ tuổi từ 24-60 vào năm ngoái. Gần 53% số người tham gia cho biết họ đã mừng 50.000 won nếu không tham dự đám cưới, trong khi 37% mừng 100.000 won và chỉ 3,3% mừng 200.000 won.
Thùy Linh
Theo Korea JoongAng Daily">Người Hàn Quốc đau đầu vì "lạm phát" mừng cưới
Thổ Nhĩ Kỳ ở đâu khi chính quyền Syria rơi vào tay phe nổi dậy?
Thanh Thành
(Dân trí) - Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia có chung đường biên giới dài 911km với Syria, được cho là có ảnh hưởng đáng kể tới nhóm nổi dậy đóng vai trò chính vụ lật đổ chính quyền Tổng thống Assad.
Người dân ăn mừng tại Damascus sau khi Tổng thống Assad bị lật đổ (Ảnh: Reuters).
Mặc dù các quan chức Thổ Nhĩ Kỳ đã mạnh mẽ bác bỏ mọi cáo buộc liên quan, nhưng các chuyên gia cho rằng cuộc tấn công lần này của phe nổi dậy tại Syria, dường như phù hợp với các mục tiêu lâu dài của Ankara.
"Cuộc tấn công lần này của phe nổi dậy ở Syria không thể diễn ra nếu không có sự đồng ý của Ankara", một chuyên gia nhận định.
Thành công của cuộc tấn công chớp nhoáng lần này giúp Thổ Nhĩ Kỳ, thông qua lực lượng đại diện ở Syria là Quân đội Quốc gia Syria, đẩy lùi lực lượng người Kurd ở Syria. Đây vốn là lực lượng liên minh với kẻ thù không đội trời chung của Ankara, đảng Công nhân người Kurd (PKK).
Nhóm Hayat Tahrir Al Sham (HTS), vốn dẫn đầu phe nổi dậy ở Syria, bị Ankara liệt kê là một tổ chức khủng bố. Tuy nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ đã hoạt động cùng với nhóm này trong nhiều năm ở miền bắc Syria và được cho là có ảnh hưởng đáng kể đến nhóm này.
Thổ Nhĩ Kỳ đã tuyên bố ủng hộ toàn vẹn lãnh thổ của Syria. Điều cuối cùng mà họ muốn là một khu vực tự trị do người Kurd kiểm soát trên biên giới của mình hoặc một cuộc di cư mới của người tị nạn Syria.
Ankara đã tiến hành một số cuộc xâm nhập vào Syria kể từ năm 2016 với mục đích đẩy lùi nhóm Nhà nước Hồi giáo hoặc các chiến binh người Kurd và tạo ra một vùng đệm dọc theo biên giới của mình. Ankara hiện đang kiểm soát một vùng lãnh thổ ở miền bắc Syria.
Các quan chức Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Ankara đã trì hoãn cuộc tấn công trong nhiều tháng. Các lực lượng nổi dậy cuối cùng đã tiến hành cuộc tấn công sau khi chính phủ Syria tấn công các khu vực do phe đối lập nắm giữ, vi phạm các thỏa thuận giữa Nga, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ nhằm hạ nhiệt xung đột.
Các quan chức cho hay cuộc tấn công ban đầu được cho là có giới hạn, nhưng đã mở rộng sau khi các lực lượng chính phủ Syria bắt đầu rút lui khỏi các vị trí của họ.
Phát biểu tại Qatar hôm 8/12, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết nước này "rất coi trọng sự thống nhất quốc gia, sự ổn định, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Syria cũng như phúc lợi của người dân nơi đây". "Nhờ đó, hàng triệu người Syria buộc phải rời bỏ nhà cửa có thể trở về quê hương của họ", Ngoại trưởng Fidan nói.
Rủi ro ngay trước mắt
Xe tăng của quân đội Syria bị bỏ trên đường phố Damascus sau khi quân nổi dậy Syria tuyên bố lật đổ chính phủ Tổng thống Assad vào ngày 8/12 (Ảnh: Reuters).
Sự sụp đổ của chính phủ Syria có thể gây ra một số rủi ro cho Thổ Nhĩ Kỳ, bao gồm cả việc tạo ra làn sóng người tị nạn mới đến biên giới nếu hỗn loạn xảy ra.
Chuyên gia Sinan Ulgen, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Đối ngoại có trụ sở tại Istanbul, cho biết điều ưu tiên và quan trọng nhất là "Thổ Nhĩ Kỳ muốn một Syria ổn định".
"Rủi ro đầu tiên mà Thổ Nhĩ Kỳ muốn tránh bằng mọi giá là Syria bất ổn, với các cấu trúc quyền lực khác nhau đang tranh giành quyền lực", ông nói, đồng thời nhấn mạnh đến Đơn vị Bảo vệ Nhân dân người Kurd Syria (YPG) có liên hệ với PKK ở đông bắc Syria.
Một giai đoạn chuyển tiếp ổn định sẽ cho phép Thổ Nhĩ Kỳ chuyển viện trợ kinh tế cho Syria để tạo điều kiện cho người tị nạn trở về, chuyên gia Ulgen nói thêm.
Một số nhà phân tích cho rằng, cuộc tấn công của phe nổi dậy lần này có thể làm bùng lên căng thẳng với những nước ủng hộ chính phủ Syria là Iran và Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ, một thành viên NATO, đã tìm cách cân bằng mối quan hệ chặt chẽ với cả Ukraine và Nga trước khi cuộc chiến ở Ukraine bùng nổ. Vì vậy, chuyên gia Ulgen lưu ý rằng Nga không cáo buộc Thổ Nhĩ Kỳ kích động phe nổi dậy tấn công. Ông cho biết điều này một phần là do không muốn Thổ Nhĩ Kỳ "chuyển sang quan điểm chống Nga nhiều hơn" trong lập trường của mình về cuộc chiến ở Ukraine.
Người tị nạn Syria tại Thổ Nhĩ Kỳ vui mừng
Những diễn biến này đã làm dấy lên hy vọng rằng Thổ Nhĩ Kỳ có thể đạt được các mục tiêu chiến lược của mình ở Syria, bao gồm bảo vệ biên giới phía nam và tạo điều kiện cho người tị nạn Syria trở về an toàn.
Từ năm 2022, Thổ Nhĩ Kỳ đã tìm cách bình thường hóa quan hệ với Syria. Tuy nhiên, Tổng thống Assad nhấn mạnh rằng quân đội Thổ Nhĩ Kỳ phải rút khỏi miền bắc Syria, trong khi Ankara vẫn khẳng định không thể rút quân chừng nào các mối đe dọa từ lực lượng dân quân người Kurd vẫn còn.
Hiện chưa thể khẳng định liệu việc thay đổi chế độ ở Syria có cho phép Thổ Nhĩ Kỳ đẩy đuổi YPG ra khỏi biên giới của mình hay không.
Chuyên gia Ozgur Unluhisarcikli, Giám đốc Quỹ Marshall của Đức tại Ankara, lưu ý rằng Thổ Nhĩ Kỳ mong muốn có tiếng nói quan trọng trong diện mạo mới của Syria. "Sẽ có các cuộc đàm phán quyết định tương lai của Syria", ông nói. "Thổ Nhĩ Kỳ sẽ có ảnh hưởng nhưng Mỹ cũng vậy và các nước Trung Đông được cho là sẽ tài trợ cho việc tái thiết Syria cũng vậy".
Bà Gonul Tol, Giám đốc Chương trình Thổ Nhĩ Kỳ của Viện Trung Đông có trụ sở tại Mỹ, còn lưu ý rằng Thổ Nhĩ Kỳ có thể không kiểm soát được HTS khi theo đuổi lợi ích riêng của mình. "HTS là một quân bài hoang dã. Liệu Thổ Nhĩ Kỳ có thực sự muốn một tổ chức nổi dậy này điều hành một quốc gia láng giềng không?", bà nêu nghi vấn.
Hiện người tị nạn Syria trên khắp Thổ Nhĩ Kỳ vui mừng khi chính phủ Tổng thống chính quyền Assad bị lật đổ, nhiều người trong số họ nắm bắt cơ hội được trở về quê hương.
Đám đông lớn vẫy cờ Syria và Thổ Nhĩ Kỳ tụ tập tại quảng trường chính của Kilis, một thành phố biên giới ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ. Tại tỉnh Hatay, cũng nằm trên biên giới Syria, nhiều người cho biết đã đến lúc trở về nhà sau nhiều năm sống ở Thổ Nhĩ Kỳ, nơi có khoảng 3 triệu người Syria đến tị nạn.
"Chúng tôi đã được tự do, mọi người cần phải được trở về quê hương của mình", người tị nạn Mahmud Esma nói với hãng thông tấn DHAtại cửa khẩu biên giới Cilvegozu.
Theo Yahoo News">Thổ Nhĩ Kỳ ở đâu khi chính quyền Syria rơi vào tay phe nổi dậy?
Nhận định, soi kèo Bryne vs Haugesund, 22h00 ngày 21/4: Điểm số đầu tiên
"ESG được thực hiện tốt ở doanh nghiệp, vị thế quốc gia cũng được đánh giá cao"
Tiến Thịnh
(Dân trí) - Theo ông Steve Bùi, Chủ tịch Delta E&C, đồng thời là Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp Việt - Trung, nhận thức được giá trị của người lao động trong doanh nghiệp không chỉ mang lại hiệu quả kinh doanh đơn thuần, mà còn tạo nên vị thế cho mỗi quốc gia.
Sáng ngày 30/10, tại Hà Nội, báo Dân trítổ chức Hội thảo "Nhân lực bền vững - Trung tâm chữ "S" trong ESG?", thu hút hàng trăm khách mời, chuyên gia trong lĩnh vực phát triển bền vững. Đây là hội thảo quy mô lớn, nằm trong chuỗi hoạt động của Diễn đàn ESG Việt Nam do báo Dân trí tổ chức từ năm 2024.
Ông Steve Bùi, Chủ tịch Delta E&C, Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp Việt - Trung đánh giá cao về ý nghĩa, tầm quan trọng của hội thảo.
Ông nhận thấy việc thực hành chữ S trong các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay ra sao?
- Các doanh nghiệp Việt Nam hiện đã hiểu thực hiện yếu tố S trong ESG rất quan trọng, bởi nhận thức con người chính là cái lõi của mỗi công ty. Chúng ta thấy bài học của doanh nghiệp Nhật hay Hàn Quốc, Trung Quốc hiện nay, họ thành công vì đánh giá đúng con người là tài sản lớn nhất của doanh nghiệp.
Đầu tiên, doanh nghiệp phải tôn trọng con người làm việc cho mình, khi đủ tôn trọng thì sẽ trân trọng kiến thức, kinh nghiệm, những đóng góp của người đó dành cho doanh nghiệp. Nhờ đó, mỗi người, từ quản lý tới người nhân viên bình thường, đều ý thức được sự tự hào khi làm việc cho một tổ chức hiểu được sự cống hiến của họ, đồng thời biết ơn tổ chức đó đã cho họ cơ hội, thách thức, giải quyết các bài toán trong cuộc sống và công việc.
Tôn trọng với nhân sự thể hiện ở nhiều yếu tố, tiền lương, chính sách, cơ hội, nhưng quan trọng nhất là bình đẳng giới. Người Việt hay các văn hóa Á Đông thường xem xét giá trị đạo đức thông qua nhiều góc nhìn, nhưng góc nhìn chung của thế giới lại là bình đẳng. Sự bình đẳng là khi không còn bất cứ kỳ thị nào, ngay cả những khác biệt về cơ thể hay giới tính, sẽ cho người lao động sự tự nhiên trong cuộc sống và rồi dù ở đâu họ cũng muốn cống hiến.
Họ sẽ sẵn sàng phụng sự doanh nghiệp, phụng sự xã hội, sẵn sàng tham gia hoạt động CSR của doanh nghiệp đó, cũng như của các tổ chức xã hội khác, bởi họ thấy mình có giá trị thực sự. Sự cho đi của họ mang tới cho họ hạnh phúc, và họ biết ơn vì điều đó. Những con người đó là những tấm gương của tổ chức, của xã hội, để khi họ gặp một bạn bè quốc tế, họ sẽ là người lan tỏa động lực, dám tự hào rằng tôi là người Việt Nam, đang làm ở một doanh nghiệp Việt Nam.
Doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ nhưng có sự ứng xử với các nhân sự thì con người trong tổ chức ấy dần dần sẽ lan tỏa được sức mạnh, bởi một người được trân trọng, theo tôi, có thể làm việc bằng 5 người khác. Nếu khi họ giỏi nhưng không được trọng dụng thì có thể nảy sinh những đố kị, và không thể phát triển được. Khi doanh nghiệp Việt Nam tiệm cận được với ESG toàn cầu như vậy thì mỗi người có trách nhiệm với quốc gia, sau đó là trách nhiệm với doanh nghiệp, đặc biệt là nâng nhận thức của cộng đồng.
Ông Steve Bùi, Chủ tịch Delta E&C, đồng thời là Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp Việt - Trung.
Theo ông, điều gì là thách thức lớn nhất với các doanh nghiệp khi theo đuổi thực hành chữ S?
- Việt Nam chưa có một chế tài rõ ràng, mà mới chỉ dừng lại ở việc chúng ta nói chuyện, đưa ra những đề tài để thảo luận. Một ví dụ nhỏ là chúng ta đều biết phần bảo mật thông tin đang bắt đầu được các nước yêu cầu doanh nghiệp áp dụng, nhưng ở Việt Nam thì chưa. Các doanh nghiệp quốc tế quan tâm đến quyền riêng tư, tính bảo mật, ý thức được rằng quản trị dữ liệu cá nhân này là điều vô cùng quan trọng và họ bắt đầu áp dụng các biện pháp riêng, nhất là trong thời kỳ phát triển toàn cầu của các mạng ảo.
Nhưng cũng giống như nhiều doanh nghiệp Việt, các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam khá dè dặt khi áp dụng bởi thiếu chế tài. Họ đặt ra câu hỏi vì phải áp dụng khi nó liên quan đến các vấn đề về chi phí, thời gian, quản trị và đào tạo.
Trong khi đó, thách thức riêng đối với người lao động là họ chưa ý thức được rằng việc mình cần cho doanh nghiệp biết sự hiện diện, đóng góp của bản thân tới đơn vị có ý nghĩa quan trọng như thế nào. Đó là khó khăn với việc thực hành chữ S hiệu quả trong doanh nghiệp, điều mà ngay cả các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam có lẽ cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Tham dự hội thảo "Nhân lực bền vững - Trung tâm chữ "S" trong ESG?" do báo Dân trí, ông đánh giá ra sao về chủ đề cũng như các tham luận trình bày tại đây? Ông có kỳ vọng gì về những nội dung tiếp theo nằm trong Diễn đàn ESG?
- Báo Dân tríkhai thác rất đúng trọng tâm chữ S trong ESG, bởi đó chính là sự gắn kết của xã hội. Sự gắn kết đó là con người với con người chia sẻ, lan tỏa, bao trùm tình yêu thương và cùng nhau lan tỏa những giá trị mà chỉ bằng cảm xúc và lòng biết ơn thì mới làm được.
Tôi đánh giá cao sự đi đầu của báo Dân tríkhi đưa những góc nhìn của xã hội, đặc biệt là chạm đến các doanh nghiệp hiện nay. Những tọa đàm như hôm nay, nếu có thể được, báo Dân trílan tỏa thật rộng thông qua việc phối hợp tổ chức cùng ban quan lý các khu công nghiệp tại các tỉnh thì sẽ có thêm nhiều thông tin được chia sẻ, đưa lên thành những vấn đề nhận thức xã hội.
Theo tôi, nếu có thêm nhiều doanh nghiệp FDI tới thì họ nhìn thấy sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ, ban ngành và truyền thông cho vấn đề ESG của Việt Nam ngày càng ngang hàng với các nước trên thế giới. Đó không chỉ là cuộc cạnh tranh của ai mà là của quốc gia với quốc gia. Khi ESG được thực hiện tốt thì quốc gia cũng được đánh giá cao, định vị cao hơn ở tầm châu Á. Nhờ đó, bảng xếp hạng quốc gia được nâng lên và các doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn quốc tế hay vốn giá rẻ, doanh nghiệp sẽ có đà để phát triển.
Tôi kỳ vọng Dân trí tổ chức nhiều sự kiện ở quy mô quốc tế hơn để có thêm những đóng góp của doanh nghiệp FDI vào xu hướng này, cho thấy họ không nằm ngoài cuộc chơi khi đầu tư tại Việt Nam.
Hội thảo "Nhân lực bền vững - Trung tâm chữ "S" trong ESG?" diễn ra vào sáng 30/10, tại Hà Nội, nằm trong chuỗi hoạt động của Diễn đàn ESG Việt Nam do báo Dân trítổ chức từ năm 2024.
Diễn đàn ESG Việt Nam có nhiều hoạt động trong năm nhằm thúc đẩy và phát triển chuẩn mực ESG, gồm các hội thảo, tọa đàm, diễn đàn kết hợp lễ vinh danh, cuộc thi viết Sáng kiến ESG vì một Việt Nam phát triển bền vững.
Ban tổ chức kỳ vọng với sự quan tâm của cộng đồng kinh doanh tại Việt Nam cũng như các địa phương, Diễn đàn sẽ được tổ chức thường niên, nhằm đồng hành cùng cơ quan quản lý, cộng đồng, doanh nghiệp nhân rộng mô hình phát triển bền vững, mang lại giá trị tích cực cho môi trường, xã hội, đóng góp vào sự phát triển thịnh vượng của đất nước.
">"ESG được thực hiện tốt ở doanh nghiệp, vị thế quốc gia cũng được đánh giá cao"
Nga đi trước NATO về sản xuất vũ khí cho cuộc xung đột Ukraine
Minh Phương
(Dân trí) - Mặc dù có ngân sách quốc phòng gấp 10 lần Nga, song NATO vẫn chưa thể nhanh chóng biến nguồn lực này thành hỏa lực để hỗ trợ Ukraine trong cuộc chiến hiện tại.
Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm một nhà máy cơ khí ở vùng Tula (Ảnh: Reuters).
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) vừa công bố nghiên cứu cho thấy doanh thu của các nhà thầu quốc phòng hàng đầu ở Nga đã vượt qua các công ty cùng ngành ở Mỹ và châu Âu trong năm 2023, bởi họ đã tăng sản lượng vũ khí hiệu quả hơn đối thủ phương Tây.
Số liệu của SIPRI dựa trên khảo sát với 100 công ty quốc phòng hàng đầu thế giới.
Cụ thể, các công ty quốc phòng hàng đầu của Nga đạt mức tăng trưởng doanh thu là 40%. Trong khi đó, doanh thu của các nhà thầu quốc phòng hàng đầu của Mỹ và châu Âu lần lượt chỉ tăng 2,5% và 0,2%, thậm chí thấp hơn cả mức trung bình toàn cầu là 4,2%.
Những phát hiện của SIPRI cho thấy Nga đã thích ứng nền kinh tế hiệu quả hơn trong thời chiến nhằm đáp ứng thách thức về nguồn cung ở tiền tuyến.
Theo ông Joseph Fitsanakis, giáo sư nghiên cứu tình báo và an ninh tại Đại học Coastal Carolina, sản xuất vũ khí quân sự của Nga hiện vượt xa Mỹ và tất cả quốc gia thành viên NATO cộng lại. Điều này có thể khó tin, nhưng Nga bắt buộc phải làm như vậy nếu muốn vượt qua sự hỗ trợ của phương Tây dành cho Ukraine.
Trong một báo cáo vào tháng 4, SIPRI ước tính Nga đã tăng chi tiêu quân sự của mình thêm 24% vào năm ngoái lên 109 tỷ USD, chiếm 5,9% GDP của nước này. Con số trên có vẻ không cao, nhưng chi tiêu quân sự trung bình của NATO ở mức 1,9% GDP.
Tuy nhiên, ông Fitsanakis nghi ngờ liệu nền kinh tế thời chiến của Nga có bền vững hay không.
"Do tình trạng thiếu hụt và lệnh trừng phạt tàn khốc, các nhà thầu quốc phòng Nga phải đối mặt với mức lãi suất có thời điểm vượt 20%. Mặc dù doanh thu tăng, song hầu hết đều đang phải vật lộn để kiếm lợi nhuận", ông nhận định.
Theo Al Jazeera">Nga đi trước NATO về sản xuất vũ khí cho cuộc xung đột Ukraine
Chủ vé số trúng 2 tỷ đồng bị từ chối trả thưởng nói sẽ theo đuổi đến cùng
Công Bính
(Dân trí) - Bà N. cho biết, tuần tới bà sẽ làm đơn gửi Tòa án nhân dân thành phố Huế để yêu cầu lấy kết quả giám định của công an đối với tờ vé số trúng thưởng 2 tỷ đồng.
Ngày 1/12, trao đổi với phóng viên Dân trí, bà N.T.N. (SN 1971, trú tại xã Bình Nguyên, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) cho biết, trong tuần tới, bà sẽ viết đơn yêu cầu Tòa án nhân dân thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế can thiệp để lấy kết quả giám định của công an tỉnh này đối với tờ vé số trúng giải đặc biệt 2 tỷ đồng, bị từ chối trả thưởng.
"Trong tuần tới tôi sẽ viết đơn gửi tòa án để nhờ họ lấy kết quả giám định tờ vé số đó. Đây là một bằng chứng quan trọng khi ra tòa. Tôi sẽ quyết tâm theo đuổi vụ việc đến cùng", bà N. nói.
Bà N. cho biết sẽ theo đuổi đến cùng vụ tờ vé số trúng 2 tỷ đồng bị Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên Huế từ chối trả thưởng (Ảnh: Công Bính).
Bà N. cũng cho biết, có một số đoàn luật sư liên hệ với bà nhận hỗ trợ tư vấn pháp lý miễn phí và cùng bà theo đuổi vụ việc, nhưng hiện bà chưa quyết định thuê luật sư hay để luật sư hỗ trợ miễn phí. Tuy nhiên, bà N. khẳng định là chắc chắn phải nhờ luật sư.
Từ khi vụ việc được dư luận xã hội quan tâm, đến nay bà N. cho biết, phía Công ty TNHH Một thành viên xổ số kiến thiết tỉnh Thừa Thiên Huế (Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên Huế) không liên lạc với bà. Theo bà N., phía Công ty Xổ số kiến thiết tỉnh Thừa Thiên Huế cũng cho rằng mình đúng nên cũng muốn ra tòa.
Về án phí lên đến 50 triệu đồng do bên khởi kiện phải nộp, bà N. cho biết, nếu ra tòa thì phải chấp nhận. Bà N. đang xoay xở để nộp án phí.
Như Dân tríđưa tin, ngày 14/10, bà N. mua 2 tờ vé số của Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong kỳ quay mở thưởng trong ngày, tờ vé số 386552 (F) trúng giải đặc biệt trị giá 2 tỷ đồng, tờ còn lại trúng giải phụ đặc biệt 50 triệu đồng.
Do tờ vé trúng giải đặc biệt bị rách một phần phía dưới dãy số chính nên Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên Huế từ chối trả giải thưởng. Bà N. đã kiện Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên Huế ra Tòa án nhân dân thành phố Huế.
">Chủ vé số trúng 2 tỷ đồng bị từ chối trả thưởng nói sẽ theo đuổi đến cùng