您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
NEWS2025-02-23 14:32:40【Công nghệ】1人已围观
简介 Hư Vân - 20/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g đội hình real madrid gặp ac milanđội hình real madrid gặp ac milan、、
很赞哦!(84678)
相关文章
- Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
- Tôi không nghỉ dạy học vì nghề tay trái thu nhập 1 tháng bằng 10 năm đứng lớp
- Nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, Sở GD
- Xác minh việc nữ sinh bị bạn đánh hội đồng trong lớp học
- Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
- Cô giáo tiếng anh tử vong tại nhà riêng
- Nữ sinh bị đạp vào mặt, quét chổi lên đầu: Phê bình ban giám hiệu trường
- Sự thật vụ học sinh bị người phụ nữ lạ mặt dựng kịch bản 'đón hộ' con
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- Nữ sinh chuyên Ngoại ngữ trúng tuyển Đại học Harvard
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
Đại học Colombia nằm ngay trung tâm Manhattan, thành phố New York. Thế là, ngoài việc trúng tuyển vào đại học danh tiếng này mà vấn đề là em gái Angelina, mẹ Hà Phương cùng bố Chính Chu được ở gần con. Niềm vui ấy lại càng nhân đôi hơn nữa. Diana, bố mẹ rất hãnh diện về con".
Ca sĩ Hà Phương. Sau khi công bố thông tin này, Hà Phương được nhiều bạn bè đồng nghiệp và người hâm mộ chúc mừng. Không lâu trước đó, Diana - con gái lớn của ca sĩ Hà Phương - cùng mẹ và em gái về Việt Nam để làm thiện nguyện.
Ca sĩ Hà Phương chia sẻ hình ảnh đồng phục Đại học Colombia. Sau nhiều năm dành thời gian cho gia đình, chồng tỷ phú, và hai con gái, Hà Phương tái xuất mạnh mẽ trong năm 2023. Cô phát hành nhiều sản phẩm âm nhạc hợp tác với ca sĩ Trần Sang, diễn viên Thái San và tích cực làm từ thiện. Thường xuyên về Việt Nam, Hà Phương tổ chức chuyến thăm hỏi và tặng quà cho trẻ em khó khăn, tuy nhiên những dịp đi cùng với 2 con gái Diana và Angelina, cô đều giữ giữ kín hình ảnh riêng để.
Hà Phương, sinh năm 1972, là ca sĩ dòng nhạc dân ca trữ tình, cũng là em gái của Cẩm Ly và chị của Minh Tuyết. Năm 2000, cô chuyển đến Mỹ và kết hôn với tỷ phú Chính Chu, người gốc Việt và thành công trong lĩnh vực tài chính và công nghệ. Tài sản của Chính Chu được ước tính vào năm 2019 là 1,1 tỷ USD, theo The Richest.
Đại học Columbia, thành lập năm 1754 với tên gọi King's College, là ngôi trường nổi tiếng với đông đảo sinh viên và giảng viên đoạt giải Nobel. Alexander Hamilton, "cha đẻ" ngành tài chính và Bộ trưởng Ngân khố đầu tiên của Mỹ, cũng đã học tại đây.
Phước Sáng
Nam sinh lớp 9 được tuyển thẳng vào đại học top 1 châu Á
TRUNG QUỐC - Lưu Gia Diệc là học sinh lớp 9 duy nhất ở Trung Quốc trúng tuyển vào Chương trình đào tạo nhân tài Vật lý năm 2024 của Đại học Bắc Kinh.">Con gái 'ca sĩ tỷ phú' Hà Phương được tuyển thẳng ĐH hàng đầu ở Mỹ
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾPU19 Đông Nam Á 202424/7 15:00Lào 1-4 Việt Nam 24/7 15:00Myanmar 0-1 Australia Giao hữu CLB 24/7 06:30Man City 3-4 Celtic 24/7 16:00Southampton 2-3 Bordeaux 24/7 17:00Kashima 1-5 Brighton 24/7 17:15Cerezo 2-3 Dortmund 24/7 22:00Besiktas 0-0 Bandırma 25/7 00:30Galatasaray 2-1 Lecce 257 01:00PSV 3-2 Eindhoven Bóng đá nam Olympic 202424/7 20:00U23 Uzbekistan 1-2 U23 Tây Ban Nha 24/7 20:00U23 Argentina 2-2 U23 Morocco 24/7 22:00U23 Ai Cập 0-0 U23 CH Dominican 24/7 22:00U23 Guinea 1-2 U23 New Zealand 25/7 00:00U23 Nhật Bản 5-0 U23 Paraguay 25/7 00:00U23 Iraq 2-1 U23 Ukraine 25/7 02:00U23 Pháp 3-0 U23 Mỹ 25/7 02:00U23 Mali 1-1 U23 Israel Vòng sơ loại Cúp C1 châu Âu25/7 00:30PAOK 3-2 Borac BB 25/7 01:00Ludogorets 2-0 Dinamo Minsk 25/7 01:15Celje 1-1 Slovan
">NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
U19 ĐÔNG NAM Á 2024
23/07
19:30
Indonesia 6-2 Timor Leste
23/07
19:30
Campuchia 1-0 Philippines
UEFA CHAMPIONS LEAGUE 2024/25 – VÒNG SƠ LOẠI
23/07
22:00
Bodo Glimt 4-0 Rigas Futbola skola
23/07
22:30
Panevezys 0-4 Jagiellonia
23/07
23:00
Lincoln Red Imps 0-2 FK Qarabag
24/07
00:00
APOEL Nicosia 1-0 Petrocub
Malmo 4-1 KI Klaksvik
24/07
00:30
Steaua Bucharest 1-1 Maccabi Tel Aviv
24/07
01:00
Dinamo Kiev 6-2 Partizan Belgrade
Ferencvarosi 5-0 The New Saints
Santa Coloma 0-3 Midtjylland
24/07
01:30
Lugano 3-4 Fenerbahce
24/07
02:00
Shamrock Rovers 0-2 Sparta Praha
UEFA CONFERENCE LEAGUE 2024/25 – VÒNG SƠ LOẠI
23/07
23:00
FC Ballkani 0-0 Hamrun Spartans
24/07
00:00
Differdange 1-0 Ordabasy
24/07
02:00
Virtus FC 0-0 Flora Tallinn
COPA SUDAMERICANA 2024 – VÒNG 1/16
24/07
05:00
Racing Club 0-1 Huachipato (pen 0-3)
24/07
07:30
Internacional 1-1 Rosario Central
VĐQG ARGENTINA 2024/25 – VÒNG 7
24/07
01:00
D. Riestra 2-0 Argentinos Juniors
24/07
04:45
Gimnasia LP 0-1 San Lorenzo
Newells Old Boys 0-0 I. Rivadavia
24/07
07:00
Independiente 0-0 Barracas
GIAO HỮU CÁC CLB 2024
24/07
02:30
Sporting Lisbon 2-1 Sevilla
24/07
06:30
Manchester City 3-4 Celtic
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24/7/2024
Soi kèo phạt góc Nam Định vs Viettel, 18h00 ngày 27/12
Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Man City, 0h30 ngày 14/1
Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai). Sở GD-ĐT Lào Cai cho biết, hiện, chính sách của Trung ương hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú ở xã khu vực III là 720 ngàn đồng/tháng/học sinh; trung bình 24.000 đồng/ngày/3 bữa. Tỉnh Lào Cai ban hành chính sách riêng hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú ở xã khu vực II và xã khu vực III đạt chuẩn nông thôn mới là 360.000 đồng/tháng/học sinh; trung bình 12.000 đồng/ngày/3 bữa. Nhiều cơ sở giáo dục đã huy động các tổ chức, cá nhân hỗ trợ kinh phí, tổ chức trồng rau xanh, chăn nuôi để bổ sung thêm vào bữa ăn hằng ngày cho học sinh.
Để tiếp tục thực hiện đúng quy định các chính sách hỗ trợ, Sở GD-ĐT Lào Cai đề nghị UBND cấp huyện chỉ đạo, rà soát việc tổ chức, thực hiện các quy định về chính sách hỗ trợ của Chính phủ và của tỉnh.
Cùng đó, các địa phương và nhà trường thực hiện công khai tài chính, công khai bữa ăn hàng ngày của học sinh nội trú, bán trú theo quy định.
Chú trọng quản lý, tổ chức bữa ăn hằng ngày cho trẻ mầm non, học sinh nội trú, bán trú; Khuyến khích nhân dân, phụ huynh tham gia hỗ trợ nhân viên cùng nấu ăn; đồng thời, giám sát chất lượng bữa ăn hằng ngày của học sinh nội trú, bán trú tại trường.
Sở cũng đề nghị không sử dụng kinh phí chi trực tiếp hỗ trợ cho học sinh (tiền ăn, tiền nhà ở, học bổng, hỗ trợ gạo, hỗ trợ chi phí học tập...) vào mục đích khác.
Bên cạnh đó, Sở GD-ĐT Lào Cai yêu cầu chú trọng giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, người lao động và học sinh; Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục, các cơ sở giáo dục; Lắng nghe, tiếp thu ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, học sinh, cán bộ, giáo viên và có trách nhiệm giải trình, giải quyết kịp thời, hiệu quả các kiến nghị.
Cùng đó, Sở cũng yêu cầu tăng cường công tác tự kiểm tra (kiểm tra nội bộ), thanh tra, kiểm tra quản lý nhà nước về giáo dục, đặc biệt kiểm tra đột xuất việc thực hiện các chính sách hỗ trợ cho học sinh, giáo viên, nhân viên ở những nơi có dư luận hoặc đơn, thư phản ánh, tố cáo; Xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính, tài sản, quy chế chuyên môn (nếu có).
Diễn biến mới nhất vụ "11 học sinh ăn 2 gói mì tôm" ở Lào Cai
Liên quan vụ '11 học sinh ăn 2 gói mì tôm', theo thông tin từ UBND huyện Bắc Hà, sau khi đoàn kiểm tra vào làm việc, suất ăn bán trú của các em học sinh Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 đã được đảm bảo đúng quy định.">Sau vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm, Lào Cai yêu cầu trường học lắp camera
Ông Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT). Ông Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, theo dự thảo quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm, đến năm 2030, toàn quốc có khoảng 250 cơ sở giáo dục đại học và 50 phân hiệu thuộc 200 cơ sở đầu mối, định hướng phân bố theo các vùng.
Trong đó, khoảng 30 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia, bao gồm 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 đến 20 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm ngành quốc gia.
Ngoài các đại học quốc gia, đại học vùng, bản dự thảo của Bộ GD-ĐT cũng đưa ra danh mục quy hoạch 18 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm ngành quốc gia đến 2030.
Dự thảo danh mục quy hoạch các cơ sở giáo dục đại học trọng điểm ngành quốc gia đến 2030 được Bộ GD-ĐT xây dựng. Tọa đàm trở nên sôi nổi khi nhiều đại biểu đại diện cho các trường đại học cho rằng trường mình cũng xứng đáng lọt vào danh sách này với những lý lẽ riêng.
GS.TS Nguyễn Hải Nam, Hiệu trưởng Trường ĐH Dược Hà Nội, cho rằng, các đại học quốc gia, đại học vùng và các trường trọng điểm ngành quốc gia phải là những trường dẫn dắt các trường khác; cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao làm giảng viên ở các trường đại học khác...
Theo ông Nam, hiện nay, ngành dược là một ngành được đánh giá hết sức quan trọng, đặc biệt sau đại dịch Covid-19 vừa qua. “Trong khi toàn quốc chỉ có 1 trường đại học dược duy nhất là Trường ĐH Dược Hà Nội. Trường ĐH Y Hà Nội không có khoa Dược, Trường ĐH Y Dược TPHCM chỉ có khoa Dược,...”.
Ông Nam cho hay, ngoài ra, hiện nay, Trường ĐH Dược Hà Nội cũng đào tạo giảng viên cho hầu hết các trường đại học y dược hoặc khoa dược của các trường khác. “Chưa kể, trong chuẩn quy trình đào tạo, Bộ Y tế và Bộ GD-ĐT cũng giao Trường ĐH Dược Hà Nội xây dựng chuẩn đào tạo và nhiều công việc khác mang tính chất dẫn dắt, tiên phong. Vì vậy, tôi đề xuất trong danh sách các trường đại học trọng điểm quốc gia bổ sung thêm Trường ĐH Dược Hà Nội”, ông Nam nói.
GS.TS Nguyễn Hải Nam, Hiệu trưởng Trường ĐH Dược Hà Nội. Ông Đinh Công Tuấn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hóa Hà Nội, nêu quan điểm: “Hiện nay, Bộ VH-TT&DL có 9 trường đại học và 4 học viện về các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, du lịch, thể thao. Tuy nhiên, trong danh mục quy hoạch có đề xuất 2 cơ sở đào tạo thuộc Bộ VH-TT&DL vào nhóm các trường trọng điểm ngành quốc gia. Chúng tôi thấy việc lựa chọn này chưa mang tính đại diện và bao quát trong lĩnh vực VH-TT&DL.
Thứ nhất, nếu nhìn nhận việc quy hoạch trường đại học trọng điểm trong lĩnh vực văn hóa theo cách phân cấp quản lý văn hóa thì lĩnh vực nghệ thuật, Bộ VH-TT&DL có nhiều ngành khác nhau như mỹ thuật, âm nhạc, sân khấu, múa, xiếc... Nếu chọn 2 trường về ngành nghệ thuật và đào tạo đơn ngành như dự thảo (HV Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và Trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội - PV) sẽ thiếu các ngành khác...”.
Theo ông Tuấn, nguồn nhân lực về lĩnh vực âm nhạc và sân khấu chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số nguồn nhân lực VH-TT&DL nói chung.
Ông Tuấn cho hay, nếu nhìn nhận việc quy hoạch trường đại học trọng điểm trong lĩnh vực văn hóa cần nhìn nhận khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng. Do đó, ông Tuấn đề xuất lựa chọn và xác định trường trọng điểm về văn hóa theo các tiêu chí: chọn cơ sở đào tạo lĩnh vực văn hóa đa ngành; chọn trường lĩnh vực nghệ thuật có nhiều chuyên ngành nghệ thuật khác nhau; chọn trường lĩnh vực thể thao.
Ngoài ra, ông Tuấn cho rằng, các trường được lựa chọn trọng điểm cần được xem xét, đánh giá đến các tiêu chí như tuyển sinh, đội ngũ giảng viên, quy mô đào tạo, cơ sở vật chất, truyền thống của cơ sở...
Ông Trần Hà Thanh, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ giao thông vận tải. Ông Trần Hà Thanh, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ giao thông vận tải, dẫn văn bản năm 2016 trường được Thủ tướng phê duyệt quy hoạch thành trường trọng điểm quốc gia trong ngành giao thông vận tải theo hướng ứng dụng và công nghệ. Căn cứ vào đó, ông Thanh cho hay, Trường ĐH Công nghệ giao thông vận tải cũng đề nghị xem xét việc được ban dự thảo đưa vào danh sách quy hoạch các trường đại học ngành trọng điểm.
Lãnh đạo các Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Trường ĐH Mỏ - Địa chất... cũng cho rằng trường mình có đào tạo những ngành, lĩnh vực trọng điểm lần lượt như ngành đào tạo giảng viên/giáo viên nghệ thuật, dầu khí, khai thác tài nguyên khoáng sản,...
Bà Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương. Bà Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương, bày tỏ mong muốn việc lựa chọn, đầu tư trường trọng điểm cần đảm bảo được nguyên tắc không tạo nên sự bất bình đẳng trong phát triển giáo dục đại học và căn cứ vào chất lượng đầu ra, khả năng huy động nguồn lực của cơ sở.
“Lịch sử phát triển giáo dục đại học cho thấy một số dự án tập trung đầu tư cho một số trường song trên thực tiễn, trong một thời gian dài chưa cho thấy hiệu quả”, bà Hương nói.
Bà Hương cho rằng, thay vì Bộ GD-ĐT liệt kê các trường vào quy hoạch trọng điểm, cần đưa ra các điều kiện cụ thể để có thể trở thành trường trọng điểm và có cơ chế linh hoạt trong lựa chọn.
“Chúng tôi mong muốn có một cơ chế công bằng để các trường đại học có thể có cơ hội và kể cả không nằm trong danh sách các trường trọng điểm nhưng cũng không bị mất đi lợi thế cạnh tranh”, bà Hương nói.
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Ngọc Long, Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải, cũng cho rằng, Bộ GD-ĐT cần xây dựng những tiêu chí cụ thể, để những trường nào đạt được đưa vào.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn. Nói về việc các trường vào danh sách trọng điểm, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, Bộ GD-ĐT muốn đưa được vào quy hoạch càng nhiều trường càng tốt. “Cả hệ thống giáo dục đại học của chúng ta phải được đầu tư chứ không phải chỉ một số trường trọng điểm. Thế nhưng nếu chúng ta đề xuất nhiều thì không còn là trọng điểm nữa, vì nguồn lực của nhà nước đầu tư vào là có hạn”.
Theo ông Sơn, ở các lĩnh vực, có trường cũng có thành tích rất tốt nhưng cần căn cứ có phải là lĩnh vực trọng điểm mà Nhà nước phải đầu tư hay không. Hiện, theo dự thảo hiện nay, có 30 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia, gồm 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 - 20 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm ngành quốc gia.
“Số lượng trường trọng điểm ngành, chúng tôi còn làm việc với các Bộ chủ quản liên quan các ngành. Cần lưu ý nguyên tắc chọn trường trọng điểm quốc gia cũng không phải cho tất cả các ngành. Nếu trọng điểm quốc gia mà tất cả các ngành sẽ không còn là trọng điểm nữa. Trọng điểm ở đây vừa mang tính chất lựa chọn những lĩnh vực, những ngành trọng điểm then chốt bám sát những nghị quyết của Đảng, đặc biệt ưu tiên các trường về lĩnh vực sư phạm, y dược, khoa học công nghệ, pháp luật... không phải chúng ta đưa tất cả các ngành. Tất cả mọi ngành đều quan trọng song cái gì then chốt để tăng trưởng kinh tế, năng suất,... cân nhắc đưa vào”, ông Sơn lý giải.
Ông Sơn cho hay, dự kiến, tuần tới sẽ làm việc với các bộ, ngành về vấn đề này. Nhưng mỗi lĩnh vực cũng chỉ xác định có 1 - 2 trường trọng điểm.
Bộ GD-ĐT sẽ tiếp thu ý kiến góp ý, hoàn thiện dự thảo quy hoạch này làm sao chặt chẽ mục đích, mục tiêu của các cơ sở giáo dục đại học trọng điểm, làm rõ hơn các tiêu chuẩn, tiêu chí. "Quy hoạch trọng điểm không phải là cái để công nhận mà xác định trọng điểm để đầu tư".
Ông Sơn cho biết thêm, những trường chưa được đưa vào danh sách trọng điểm ngành quốc gia không có nghĩa là không được đầu tư. “Ở đây là trọng điểm quốc gia, còn từng ngành, từng bộ có thể đề xuất trọng điểm của ngành, của lĩnh vực mình”.
ĐH Bách khoa Hà Nội, Huế, Đà Nẵng sẽ trở thành ĐH quốc gia
Năm 2030, Việt Nam sẽ có 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 đến 20 trường đại học trọng điểm ngành quốc gia. Toàn quốc sẽ có 50 trường đại học tham gia đào tạo ngành Sư phạm theo dự thảo của Bộ GD-ĐT.">Trường đại học “tranh nhau” xứng đáng lọt danh sách trọng điểm quốc gia