Nhận định, soi kèo Abha vs Al Bukayriyah, 20h00 ngày 11/2: Khó cho khách
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo U20 Úc vs U20 Kyrgyzstan, 16h15 ngày 12/2: Khởi đầu khó khăn -
Theo lý thuyết, sau iPhone 7 sẽ là một model dòng "S" do Apple có truyền thống nâng cấp sản phẩm 2 năm/lần. Tuy nhiên, nguồn tin từ Mac Rumorkhẳng định, Apple sẽ bỏ qua chu kỳ này để nâng cấp thẳng lên iPhone 8, do 2017 là kỷ niệm 10 năm iPhone chính thức ra mắt.
Đó cũng là lý do Apple đưa ra khá ít thay đổi về thiết kế sản phẩm trên iPhone 7 để dồn sức cho ra mắt một chiếc smartphone hoàn toàn mới mẻ vào năm sau. 2017 sẽ không còn là năm người dùng chứng kiến một phiên bản "S" nhàm chán nữa.
Màn hình AMOLED không viền
John Gruber - blooger nổi tiếng về các sản phẩm Apple - khẳng định iPhone 8 sẽ sở hữu màn hình tràn 4 cạnh, không có dấu hiệu của cạnh viền mặt trước. Nếu đúng, nó sẽ mang lại trải nghiệm hoàn toàn mới trong cách người dùng sử dụng smartphone.
Trong khi đó, Korea Heraldcho biết iPhone 2017 sẽ lần đầu tiên dùng màn hình AMOLED, cho khả năng hiển thị tốt hơn nhiều so với màn hình LCD hiện tại.
Thiết kế vỏ kính
"> -
VCCI kiến nghị bỏ quy định 'làm khó' doanh nghiệp nhập khẩu ô tôPhòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có công văn góp ý vào dự thảo Thông tư quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu của Bộ GTVT. Theo đó, cơ quan này đã kiến nghị Bộ GTVT bỏ quy định bắt buộc doanh nghiệp nhập khẩu phải đưa ra được “Bản chính Giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất” hoặc “Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng” với xe ô tô nhập khẩu.
Cụ thể, trong dự thảo Thông tư quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu mà Bộ GTVT gửi các cơ quan, đơn vị góp ý có thêm quy định doanh nghiệp nhập khẩu về thị trường Việt cần có thêm “Bản chính Giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất” hoặc “Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng” với xe ô tô nhập khẩu. VCCI cho rằng, quy định này có tác động không khác gì so với quy định phải có “Giấy ủy quyền chính hãng của nhà sản xuất” như Thông tư 20 quy định về điều kiện nhập khẩu xe ô tô đã gây tranh cãi suốt trong thời gian vừa qua.
Thực tế, Giấy ủy quyền chính hãng do nhà sản xuất cấp như Thông tư 20 đã làm khó cho nhiều doanh nghiệp tư nhân trong suốt thời gian có hiệu lực. Và đến nay, nếu yêu cầu doanh nghiệp phải đưa ra “Bản chính Giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất” hoặc “Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng” với xe ô tô nhập khẩu cũng sẽ lại làm khó doanh nghiệp như vậy bởi các giấy tờ này cũng sẽ do các nhà sản xuất cấp cho từng xe.
Nhiều doanh nghiệp nhập khẩu xe cũng cho biết: Một điều rõ ràng là "Bản chính Giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất” chỉ được các hãng sản xuất cấp cho các doanh nghiệp nhập khẩu xe chính hãng. Trong khi đó, các đơn vị nhập khẩu ô tô tư nhân thường nhập khẩu qua các đại lý tại nước ngoài và sẽ không thể "kiếm" ra giấy tờ này. Vì vậy, quy định như Dự thảo sẽ chỉ cho phép các doanh nghiệp nhập khẩu xe trực tiếp từ nhà sản xuất mà loại bỏ các doanh nghiệp nhập khẩu xe thông qua nhà phân phối không khác gì Thông tư 20 đã từng làm.
VCCI cho biết, thông qua các giấy tờ này, các hãng sản xuất hoàn toàn có thể bắt ép doạnh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam phải mua xe từ nhà sản xuất thay vì có thể mua thông qua nhà phân phối. Đây chính là hành vi hạn chế nhập khẩu song song đã bị cấm theo Điều 125.2.b của Luật Sở hữu trí tuệ. Đồng thời khẳng định, pháp luật Việt Nam không nên quy định việc bắt buộc phải được kiểm tra tại nhà máy ở nước ngoài và phải có Giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất hoặc Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng.
Thực tế cho thấy, việc kiểm tra chất lượng xe nhập khẩu tại Việt Nam đang được tiến hành rất chặt chẽ bằng nhiều phương thức kiểm tra tương ứng với từng loại phương tiện. Nếu một phương tiện không có Giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất hoặc Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng, nhưng vẫn vượt qua được vòng kiểm tra nghiêm ngặt của Cơ quan Đăng kiểm Việt Nam thì tức là vẫn đáp ứng các yêu cầu chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo pháp luật Việt Nam. Vì vậy, không có lý do gì để không cho một phương tiện như vậy được tham gia lưu thông. Hơn nữa, kể cả trong trường hợp phương tiện không có bản chính Giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất hoặc Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng đi kèm xe thì Cơ quan Đăng kiểm của Việt Nam vẫn có thể tra cứu các thông tin này thông qua số VIN của xe.
"> -
Tiết lộ sốc về mã độc Petya và thế lực đứng sauKhi chính phủ và các tổ chức khắp thế giới đang vật lộn với các hậu quả từ cuộc tấn công đóng băng máy tính bằng mã độc vừa xảy ra, nạn nhân của Petya lại nhận được cảnh báo rõ ràng từ các chuyên gia an ninh rằng không nên trả tiền chuộc với hi vọng lấy lại được dữ liệu.
Địa chỉ email của hacker đã bị đóng và chúng mất khả năng liên lạc với nạn nhân, do đó về logic không thể phục hồi máy tính cho họ. Nếu hacker muốn thu thập tiền chuộc, cuộc tấn công của chúng là thất bại thảm hại. Dù vậy, đây có phải mục đích chính của hacker?
Những cuộc tấn công ngày một tinh vi khiến các chuyên gia đặt ra câu hỏi về động cơ thực sự của hacker? Tiền, phá hoại hay truyền đạt thông điệp chính trị?
Trong vụ diễn ra ngày 27/6 ảnh hưởng đến máy tính từ Ukraine cho đến Mỹ, động cơ tài chính dường như là kém khả thi nhất. Ransomware là một trong những hình thức tấn công mạng lâu đời nhất và tinh vi nhất dựa trên hành vi mã hóa tập tin của nạn nhân, về cơ bản không cho họ tiếp cận máy tính của mình cho đến khi trả tiền chuộc. Năm 2016, các chuyên gia bảo mật ước tính tội phạm đã kiếm hơn 1 tỷ USD từ mansomware, nạn nhân trải dài từ CEO các công ty Fortune 500 cho đến cá nhân đơn lẻ.
Petya cũng như WannaCry đều phát tán rộng hơn và nhanh hơn các ransomware trước đây. Tuy nhiên hợp lại, chúng mới kiếm hơn 100.000 USD. WannaCry phát tán bằng cách kết hợp ransomware truyền thống với một con bọ để từ đó cuộc tấn công phát triển nhanh chóng. Theo các chuyên gia, đây là mã độc đầu tiên có mục đích dường như là càng phát tán nhanh càng tốt hơn là lấy tiền chuộc từ nạn nhân.
Vụ tấn công hôm 27/6 được gọi bằng những cái tên khác nhau như Petya, NotPetya và GoldenEye. Cũng như WannaCry, nó được sinh ra để lan truyền chóng mặt, chỉ cần khai thác một máy tính chưa được bảo vệ để lây lan cho toàn mạng lưới.
WannaCry bị chặn đứng bởi một chuyên gia bảo mật độc lập. Tuy Petya chưa dừng lại, có vẻ kẻ đứng sau không thể thu về số tiền chuộc đáng kể do nhà cung cấp dịch vụ email Đức đã chặn mọi truy cập đến tài khoản mà hacker sử dụng.
Justin Harvey, Giám đốc phản ứng sự cố toàn cầu tại Accenture Security nhận định chúng không còn thu thập tiền chuộc nữa mà chỉ đang phá hoại. Khi tội phạm dùng ransomware để kiếm tiền, chúng sẽ tạo nhiều tài khoản, nhưng trường hợp này, chúng lại dùng phương pháp “trẻ con”, chỉ dùng một địa chỉ email và một ví Bitcoin. Dù vậy, cuộc tấn công lại đòi hỏi nỗ lực đáng kể.
">