{keywords} 

Năm 1998, khi trở lại công ty mình sáng lập, Steve Jobs đối mặt với vấn đề nghiêm trọng, đó là Apple bên bờ vực phá sản. Vì vậy, ông tìm đến Tim Cook – một quản lý với 16 năm kinh nghiệm, đặc biệt đam mê quản lý chuỗi cung ứng. Ngay sau đó, Apple đã mua 100 triệu USD vận tải hàng không cho mùa mua sắm cuối năm. Quyết định mua trước vài tháng khiến họ có thể ung dung trong khi các hãng máy tính khác chật vật trong suốt kỳ nghỉ lễ, vốn là mùa mua sắm lớn nhất. Tiếp theo, từ năm 1999 đến 2001, ông thay đổi chuỗi cung ứng tại các cửa hàng Apple, tách biệt bán lẻ và tồn kho.

Ông cũng nhanh chóng đàm phán các thỏa thuận mới với các nhà thầu tại Trung Quốc và khu vực khác. Hiểu được đối tác ham muốn dòng tiền ổn định, ông đưa ra những hợp đồng dài hạn, béo bở, mang đến cho Apple khả năng kiểm soát quy trình sản xuất vô tiền khoáng hậu, ngay cả khi không tham gia hay liên quan trực tiếp tới sản xuất. Ông giảm 75% số lượng nhà cung ứng và củng cố quan hệ chặt chẽ hơn với số còn lại. Ông thậm chí còn đề nghị họ chuyển tới gần các nhà máy liên kết với Apple khác để giảm chi phí.

Có thể nói, trong số các CEO hiện nay, Tim Cook là người hiểu chuỗi cung ứng rõ nhất. Điều khiến ông và Apple nổi bật chính là khi thiết kế phần cứng, họ chỉ nhìn vào loại thiết bị cần để sản xuất. Ưu tiên hàng đầu là tạo ra sản phẩm tốt, dễ sử dụng, thiết kế đẹp. Nếu không tìm ra thiết bị phù hợp, họ sẽ phát minh và/hoặc tạo ra thiết bị với sự trợ giúp của đối tác hoặc tự mình tìm cách.

Chẳng hạn, năm 2013, Apple làm việc với một đối tác quan trọng để tùy chỉnh robot sản xuất iPhone, iPad. Công ty bỏ ra tới 10,5 tỷ USD để sản xuất các công cụ đặc biệt. Rất ít doanh nghiệp đạt tới mức độ tiểu tiết như vậy khi nói đến chuỗi cung ứng nguồn. Hầu hết sẽ chấp nhận những hạn chế của thiết bị và thiết kế sản phẩm xoay quanh năng lực của máy móc, hơn là cho ra đời một loại công cụ hoàn toàn mới. Từ năm 2011 tới 2016, số tiền Apple chi cho máy móc và thiết bị ngày càng lớn. Hãng xem đây là yếu tố khác biệt để nâng cao lợi nhuận.

Chìa khóa dẫn đến thắng lợi kinh tế

Theo quy trình sản xuất sản phẩm Apple, hầu hết việc nghiên cứu và phát triển (R&D) diễn ra tại Mỹ. Chẳng hạn, sau khi lập kế hoạch xong, công ty sẽ mua nguyên liệu thô để sản xuất iPhone. Để mua đủ nguyên liệu cần thiết, hãng hợp tác với khoảng 200 doanh nghiệp toàn cầu. Ví dụ, châu Phi cung cấp quặng, Nhật Bản cung cấp máy ảnh, Hàn Quốc cung cấp thẻ nhớ, Đức cung cấp bán dẫn. Tất cả linh kiện này chuyển đến Foxconn – sở hữu 12 nhà máy tại Trung Quốc – để lắp ráp iPhone. Sau đó, iPhone được chuyển bằng máy bay từ Trung Quốc đến Apple hoặc các nhà kho UPS/FedEx. Chúng tiếp tục giao đến nhà khách hàng nếu đặt qua mạng hoặc cửa hàng bán lẻ.

Apple có hai loại quan hệ với các nhà cung ứng: hợp tác và hiệp lực. Mối quan hệ hợp tác xảy ra khi mỗi công ty cần năng lực cốt lõi của bên kia để duy trì giá trị khách hàng. Mặt khác, mối quan hệ hiệp lực xảy ra khi nhiều tổ chức cùng làm việc với nhau để tạo ra một thứ giá trị hơn cả phép cộng các thành phần riêng lẻ.

Các nhà thiết kế của Apple phải duy trì cả hai loại quan hệ này khi làm việc với các nhà cung ứng. Chẳng hạn, nhà cung ứng cung cấp quản trị nhân lực, còn Apple cung cấp ý tưởng sáng tạo, hình thành quan hệ hợp tác trong quá trình phát triển. Để minh họa, đối với các thiết kế mới như vỏ nguyên khối của MacBook, các nhà thiết kế Apple sẽ làm việc với đối tác cung ứng để tạo ra trang thiết bị mới. Hai bên cần năng lực cốt lõi của đối phương để đáp ứng nhu cầu thị trường. Các nhà thiết kế hợp tác chặt chẽ cùng các nhà cung ứng khác nhau để biến nguyên mẫu thành thiết bị sản xuất đại trà. Nói cách khác, khi Apple kết hợp với nhiều nhà cung ứng, quan hệ của họ mang đến một thứ ảnh hưởng đến cả thế giới.

Hai loại quan hệ giúp Apple bảo toàn vị trí thống trị trong ngành công nghệ. Để vượt trội hơn nữa, Apple sử dụng chiến lược có tên khác biệt hóa: cung cấp thứ độc đáo hơn so với các đối thủ cùng ngành. Tuy nhiên, chiến lược quan trọng nhất tới nay là sử dụng outsourcing thay vì near-sourcing. Outsourcing liên quan tới giao cho hãng khác sản xuất, còn near-sourcing liên quan tới chuyển sản xuất về gần với địa điểm bán hàng. Chiến lược outsourcing giúp Apple tiết kiệm đáng kể chi phí sản xuất do chi phí nhân công tại Trung Quốc rẻ hơn nhiều so với Mỹ.

Chẳng hạn, lắp ráp một iPhone 4G tại Trung Quốc rẻ hơn 158,57 USD so với Mỹ với cùng số giờ làm việc. Ngoài ra, nếu iPhone được lắp ráp tại Trung Quốc, biên lợi nhuận ròng khi bán mỗi iPhone là 71,7%. Nếu lắp ráp tại Mỹ, con số này chỉ là 25,2%. Vì vậy, outsourcing là một trong các chiến lược nổi bật nhất của Apple để đạt thắng lợi tài chính.

Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn tới nhiều doanh nghiệp nhưng không phải Apple. Theo dữ liệu của công ty, từ tháng 4 tới tháng 6/2020, Apple đạt lợi nhuận 11,25 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2019. Dữ liệu đó chứng minh Apple sở hữu chuỗi cung ứng mạnh mẽ, ngăn chặn thiệt hại trước các vấn đề mang tính tạm thời như dịch bệnh.

Nhờ chiến lược thông minh, Apple là công ty Mỹ đầu tiên đạt giá trị 2 nghìn tỷ USD. Thành công của hãng phụ thuộc vào quan hệ với đối tác. Tận dụng cả chiến lược khác biệt hóa lẫn outsourcing, Apple đã củng cố giá trị thị trường và tỷ suất lợi nhuận ròng. Dù chuỗi cung ứng không hoàn hảo, nó tiếp tục mang đến giá trị kinh tế khổng lồ cho nhà sản xuất iPhone.

Du Lam

Apple như ‘con tầu chở hàng’ không thể cản phá

Apple như ‘con tầu chở hàng’ không thể cản phá

Trước doanh thu và lợi nhuận kỷ lục của Apple, một nhà phân tích vì nhà sản xuất iPhone như “con tàu chở hàng” băng băng trên đường, không thể ngăn cản.  

" />

Bí quyết xây chuỗi cung ứng số một thế giới của Apple

Mỗi khi “đập hộp” một sản phẩm Apple,íquyếtxâychuỗicungứngsốmộtthếgiớicủtrận đấu uefa europa league bạn sẽ nhìn thấy dòng chữ “Designed by Apple in California” (Apple thiết kế tại California). Đây chính là nơi “phép thuật” đưa Apple đến đỉnh cao bắt đầu. Thực tế, giá trị thị trường của hãng đã tăng gấp đôi từ 1.000 tỷ USD lên 2.000 tỷ USD chỉ trong vòng 2 năm. Doanh thu của “táo khuyết” không thể cao đến vậy nếu như thiếu đi chuỗi cung ứng được đánh giá là số một thế giới.

Người đứng sau chuỗi cung ứng Apple

Tim Cook từng phụ trách chuỗi cung ứng tại Apple, tạo ra một trong những hệ thống sản xuất và cung ứng hiệu quả nhất hành tinh. Ông quản lý bộ phận hơn 10 năm và kinh qua vị trí Giám đốc điều hành trước khi trở thành Tổng Giám đốc (CEO). 

Theo tạp chí Fortune, ông Cook tặng sách “Competing Against Time” (Cạnh tranh với thời gian) cho đồng nghiệp. Đây là một cuốn sách về sử dụng chuỗi cung ứng như một vũ khí kinh doanh chiến lược. Apple kiểm soát mọi khía cạnh trải nghiệm người dùng và cả cách vận hành kinh doanh. Làm được như vậy, họ có thể sắp xếp hợp lý và làm nó hiệu quả nhất có thể.

{ keywords}
 

Năm 1998, khi trở lại công ty mình sáng lập, Steve Jobs đối mặt với vấn đề nghiêm trọng, đó là Apple bên bờ vực phá sản. Vì vậy, ông tìm đến Tim Cook – một quản lý với 16 năm kinh nghiệm, đặc biệt đam mê quản lý chuỗi cung ứng. Ngay sau đó, Apple đã mua 100 triệu USD vận tải hàng không cho mùa mua sắm cuối năm. Quyết định mua trước vài tháng khiến họ có thể ung dung trong khi các hãng máy tính khác chật vật trong suốt kỳ nghỉ lễ, vốn là mùa mua sắm lớn nhất. Tiếp theo, từ năm 1999 đến 2001, ông thay đổi chuỗi cung ứng tại các cửa hàng Apple, tách biệt bán lẻ và tồn kho.

Ông cũng nhanh chóng đàm phán các thỏa thuận mới với các nhà thầu tại Trung Quốc và khu vực khác. Hiểu được đối tác ham muốn dòng tiền ổn định, ông đưa ra những hợp đồng dài hạn, béo bở, mang đến cho Apple khả năng kiểm soát quy trình sản xuất vô tiền khoáng hậu, ngay cả khi không tham gia hay liên quan trực tiếp tới sản xuất. Ông giảm 75% số lượng nhà cung ứng và củng cố quan hệ chặt chẽ hơn với số còn lại. Ông thậm chí còn đề nghị họ chuyển tới gần các nhà máy liên kết với Apple khác để giảm chi phí.

Có thể nói, trong số các CEO hiện nay, Tim Cook là người hiểu chuỗi cung ứng rõ nhất. Điều khiến ông và Apple nổi bật chính là khi thiết kế phần cứng, họ chỉ nhìn vào loại thiết bị cần để sản xuất. Ưu tiên hàng đầu là tạo ra sản phẩm tốt, dễ sử dụng, thiết kế đẹp. Nếu không tìm ra thiết bị phù hợp, họ sẽ phát minh và/hoặc tạo ra thiết bị với sự trợ giúp của đối tác hoặc tự mình tìm cách.

Chẳng hạn, năm 2013, Apple làm việc với một đối tác quan trọng để tùy chỉnh robot sản xuất iPhone, iPad. Công ty bỏ ra tới 10,5 tỷ USD để sản xuất các công cụ đặc biệt. Rất ít doanh nghiệp đạt tới mức độ tiểu tiết như vậy khi nói đến chuỗi cung ứng nguồn. Hầu hết sẽ chấp nhận những hạn chế của thiết bị và thiết kế sản phẩm xoay quanh năng lực của máy móc, hơn là cho ra đời một loại công cụ hoàn toàn mới. Từ năm 2011 tới 2016, số tiền Apple chi cho máy móc và thiết bị ngày càng lớn. Hãng xem đây là yếu tố khác biệt để nâng cao lợi nhuận.

Chìa khóa dẫn đến thắng lợi kinh tế

Theo quy trình sản xuất sản phẩm Apple, hầu hết việc nghiên cứu và phát triển (R&D) diễn ra tại Mỹ. Chẳng hạn, sau khi lập kế hoạch xong, công ty sẽ mua nguyên liệu thô để sản xuất iPhone. Để mua đủ nguyên liệu cần thiết, hãng hợp tác với khoảng 200 doanh nghiệp toàn cầu. Ví dụ, châu Phi cung cấp quặng, Nhật Bản cung cấp máy ảnh, Hàn Quốc cung cấp thẻ nhớ, Đức cung cấp bán dẫn. Tất cả linh kiện này chuyển đến Foxconn – sở hữu 12 nhà máy tại Trung Quốc – để lắp ráp iPhone. Sau đó, iPhone được chuyển bằng máy bay từ Trung Quốc đến Apple hoặc các nhà kho UPS/FedEx. Chúng tiếp tục giao đến nhà khách hàng nếu đặt qua mạng hoặc cửa hàng bán lẻ.

Apple có hai loại quan hệ với các nhà cung ứng: hợp tác và hiệp lực. Mối quan hệ hợp tác xảy ra khi mỗi công ty cần năng lực cốt lõi của bên kia để duy trì giá trị khách hàng. Mặt khác, mối quan hệ hiệp lực xảy ra khi nhiều tổ chức cùng làm việc với nhau để tạo ra một thứ giá trị hơn cả phép cộng các thành phần riêng lẻ.

Các nhà thiết kế của Apple phải duy trì cả hai loại quan hệ này khi làm việc với các nhà cung ứng. Chẳng hạn, nhà cung ứng cung cấp quản trị nhân lực, còn Apple cung cấp ý tưởng sáng tạo, hình thành quan hệ hợp tác trong quá trình phát triển. Để minh họa, đối với các thiết kế mới như vỏ nguyên khối của MacBook, các nhà thiết kế Apple sẽ làm việc với đối tác cung ứng để tạo ra trang thiết bị mới. Hai bên cần năng lực cốt lõi của đối phương để đáp ứng nhu cầu thị trường. Các nhà thiết kế hợp tác chặt chẽ cùng các nhà cung ứng khác nhau để biến nguyên mẫu thành thiết bị sản xuất đại trà. Nói cách khác, khi Apple kết hợp với nhiều nhà cung ứng, quan hệ của họ mang đến một thứ ảnh hưởng đến cả thế giới.

Hai loại quan hệ giúp Apple bảo toàn vị trí thống trị trong ngành công nghệ. Để vượt trội hơn nữa, Apple sử dụng chiến lược có tên khác biệt hóa: cung cấp thứ độc đáo hơn so với các đối thủ cùng ngành. Tuy nhiên, chiến lược quan trọng nhất tới nay là sử dụng outsourcing thay vì near-sourcing. Outsourcing liên quan tới giao cho hãng khác sản xuất, còn near-sourcing liên quan tới chuyển sản xuất về gần với địa điểm bán hàng. Chiến lược outsourcing giúp Apple tiết kiệm đáng kể chi phí sản xuất do chi phí nhân công tại Trung Quốc rẻ hơn nhiều so với Mỹ.

Chẳng hạn, lắp ráp một iPhone 4G tại Trung Quốc rẻ hơn 158,57 USD so với Mỹ với cùng số giờ làm việc. Ngoài ra, nếu iPhone được lắp ráp tại Trung Quốc, biên lợi nhuận ròng khi bán mỗi iPhone là 71,7%. Nếu lắp ráp tại Mỹ, con số này chỉ là 25,2%. Vì vậy, outsourcing là một trong các chiến lược nổi bật nhất của Apple để đạt thắng lợi tài chính.

Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn tới nhiều doanh nghiệp nhưng không phải Apple. Theo dữ liệu của công ty, từ tháng 4 tới tháng 6/2020, Apple đạt lợi nhuận 11,25 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2019. Dữ liệu đó chứng minh Apple sở hữu chuỗi cung ứng mạnh mẽ, ngăn chặn thiệt hại trước các vấn đề mang tính tạm thời như dịch bệnh.

Nhờ chiến lược thông minh, Apple là công ty Mỹ đầu tiên đạt giá trị 2 nghìn tỷ USD. Thành công của hãng phụ thuộc vào quan hệ với đối tác. Tận dụng cả chiến lược khác biệt hóa lẫn outsourcing, Apple đã củng cố giá trị thị trường và tỷ suất lợi nhuận ròng. Dù chuỗi cung ứng không hoàn hảo, nó tiếp tục mang đến giá trị kinh tế khổng lồ cho nhà sản xuất iPhone.

Du Lam

Apple như ‘con tầu chở hàng’ không thể cản phá

Apple như ‘con tầu chở hàng’ không thể cản phá

Trước doanh thu và lợi nhuận kỷ lục của Apple, một nhà phân tích vì nhà sản xuất iPhone như “con tàu chở hàng” băng băng trên đường, không thể ngăn cản.