Cuộc thi Hackathon STEM IOT 2016 với chủ đề “Hành tinh thông minh” lần đầu tiên được tổ chức bởi Học viện STEM và Intel Việt Nam nhằm thúc đẩy niềm đam mê khoa học kỹ thuật, khả năng tiếp cận công nghệ hiện đại trên thế giới của các bạn học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 đang theo học tại các trường THCS, THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Vòng chung kết (vòng 3) cuộc thi Hackathon STEM IOT 2016 đã diễn ra hôm nay, ngày 25/6/2016, tại Học viện STEM, tầng 3 Dolphin Plaza, số 6 Nguyễn Hoàng, Hà Nội. 10 nhóm học sinh tham dự cuộc thi đều đến từ các trường trung học hàng đầu Hà Nội như Chu Văn An, Marie Curie, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Tất Thành, FPT, Nguyễn Tất Thành, Giảng Võ và Hà Nội - Amsterdam.

Theo thể lệ, ở vòng thi này, các nhóm thi trình diễn và thuyết trình về dự án. Mỗi nhóm có 10 phút thi, gồm 5 phút trình bày về dự án và 5 phút phản biện với Ban giám khảo. Điểm số của Ban Giám khảo chiếm 70% tổng điểm, 30% tổng điểm còn lại là điểm bình chọn trên trang Facebook của Học viện STEM tại địa chỉ: https://www.facebook.com/hocvienstem/

Kết quả chung cuộc, giải Nhất đã được trao cho hai học sinh Nguyễn Thế Tôn và Cao Hoàng Hải hiện đang học lớp 8 trường Đoàn Thị Điểm và lớp 9 Trường Nguyễn Tất Thành, Hà Nội, với sản phẩm “Rèm tự động”. Sản phẩm “Rèm tự động” của nhóm học sinh này là thiết bị có thể giúp tự động hóa rèm cửa nhằm đơn giản hóa tiện ích trong sinh hoạt hàng ngày. Sản phẩm sẽ biến chiếc rèm cửa đơn giản trở nên thông minh khi có thể tự động đóng mở khi có người bước vào phòng, có chức năng hẹn giờ tự động chào buổi sáng hoặc điều chỉnh ánh sáng cho phù hợp với căn phòng của bạn.

Hai giải Nhì đã được trao cho các nhóm Modern với sản phẩm “Nhà kính thông minh”; và nhóm Brain Storm với sản phẩm “Máy đo khí tượng thông minh”. Trong đó, với đề tài về “Nhà kính thông minh”,  nhóm 3 học sinh Tiến Đạt,  Minh Ngọc và Duy Hiếu mong muốn sau khi hoàn thành, sản phẩm của mình có thể tự động hóa tất cả các quy trình phục vụ cho lĩnh vực trồng rau an toàn, cũng như đảm bảo về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang “nhức nhối” hiện nay.

" />

Học sinh Hà Nội thi tài chế tạo sản phẩm công nghệ thông minh

Cuộc thi Hackathon STEM IOT 2016 với chủ đề “Hành tinh thông minh” lần đầu tiên được tổ chức bởi Học viện STEM và Intel Việt Nam nhằm thúc đẩy niềm đam mê khoa học kỹ thuật,ọcsinhHàNộithitàichếtạosảnphẩmcôngnghệthôch play khả năng tiếp cận công nghệ hiện đại trên thế giới của các bạn học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 đang theo học tại các trường THCS, THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Vòng chung kết (vòng 3) cuộc thi Hackathon STEM IOT 2016 đã diễn ra hôm nay, ngày 25/6/2016, tại Học viện STEM, tầng 3 Dolphin Plaza, số 6 Nguyễn Hoàng, Hà Nội. 10 nhóm học sinh tham dự cuộc thi đều đến từ các trường trung học hàng đầu Hà Nội như Chu Văn An, Marie Curie, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Tất Thành, FPT, Nguyễn Tất Thành, Giảng Võ và Hà Nội - Amsterdam.

Theo thể lệ, ở vòng thi này, các nhóm thi trình diễn và thuyết trình về dự án. Mỗi nhóm có 10 phút thi, gồm 5 phút trình bày về dự án và 5 phút phản biện với Ban giám khảo. Điểm số của Ban Giám khảo chiếm 70% tổng điểm, 30% tổng điểm còn lại là điểm bình chọn trên trang Facebook của Học viện STEM tại địa chỉ: https://www.facebook.com/hocvienstem/

Kết quả chung cuộc, giải Nhất đã được trao cho hai học sinh Nguyễn Thế Tôn và Cao Hoàng Hải hiện đang học lớp 8 trường Đoàn Thị Điểm và lớp 9 Trường Nguyễn Tất Thành, Hà Nội, với sản phẩm “Rèm tự động”. Sản phẩm “Rèm tự động” của nhóm học sinh này là thiết bị có thể giúp tự động hóa rèm cửa nhằm đơn giản hóa tiện ích trong sinh hoạt hàng ngày. Sản phẩm sẽ biến chiếc rèm cửa đơn giản trở nên thông minh khi có thể tự động đóng mở khi có người bước vào phòng, có chức năng hẹn giờ tự động chào buổi sáng hoặc điều chỉnh ánh sáng cho phù hợp với căn phòng của bạn.

Hai giải Nhì đã được trao cho các nhóm Modern với sản phẩm “Nhà kính thông minh”; và nhóm Brain Storm với sản phẩm “Máy đo khí tượng thông minh”. Trong đó, với đề tài về “Nhà kính thông minh”,  nhóm 3 học sinh Tiến Đạt,  Minh Ngọc và Duy Hiếu mong muốn sau khi hoàn thành, sản phẩm của mình có thể tự động hóa tất cả các quy trình phục vụ cho lĩnh vực trồng rau an toàn, cũng như đảm bảo về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang “nhức nhối” hiện nay.