Nhận định Sadd vs Markhiya, 23h30 ngày 7/3
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Pharco vs Zamalek, 21h00 ngày 11/2: Khó tin cửa trên -
5 triệu người Việt mắc bệnh đái tháo đường, một nửa chưa được chẩn đoánNgười dân đang chờ lấy thuốc ở một bệnh viện tại TP.HCM. Theo Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, hiện tỷ lệ mắc đái tháo đường ở người trưởng thành của nước ta vào khoảng 7,3%, tương đương gần 5 triệu người. Tuy nhiên, chỉ khoảng một nửa người mắc bệnh được chẩn đoán và một nửa trong số được chẩn đoán đang điều trị tại các cơ sở y tế.
Bên cạnh sự chăm sóc y tế, việc tự quản lý bệnh ở người mắc đái tháo đường đóng vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát và ngăn ngừa biến chứng lâu dài. Đây cũng là nền tảng giúp bệnh nhân đạt mục tiêu đường huyết cụ thể.
3 việc cần tuân thủ để kiểm soát đường huyết
Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Thái Văn Hùng, Phó trưởng khoa Nội tiết, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, để kiểm soát đường huyết tốt, người bệnh cần làm tốt 3 việc, bao gồm: tuân thủ chế độ ăn cho người đái tháo đường, có chương trình luyện tập thể dục đều đặn và phù hợp, uống thuốc theo toa của bác sĩ. Ngoài ra, người bệnh phải theo dõi đường huyết thường xuyên, tái khám định kỳ và tầm soát các biến chứng.
Ông khẳng định nhiều người bệnh tuân thủ kiểm soát đường huyết tốt đã không gặp bất kỳ biến chứng nào trong 20-30 năm mắc bệnh, cuộc sống giống như người bình thường.
Còn theo bác sĩ Trần Thị Ngọc Anh, Khoa Nội tiết, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, người bệnh phải thay đổi lối sống và các thói quen không tốt như hút thuốc lá, uống rượu bia, bỏ bữa...
Trong đó, hút thuốc lá và uống rượu bia góp phần làm thúc đẩy tình trạng bệnh lý mạch máu nhỏ, vốn đã trầm trọng ở bệnh nhân đái tháo đường. Người bệnh cần giảm dần và từ bỏ hẳn thói quen này.
Người bệnh nên bỏ hẳn thói quen uống rượu bia. Thói quen bỏ bữa, đặc biệt là bỏ bữa sáng, cần phải điều chỉnh do nguy cơ hạ đường huyết khi sử dụng thuốc đái tháo đường. Người bệnh lớn tuổi có thể chuẩn bị kẹo đường hoặc trái cây khô để dùng khi có biểu hiện hạ đường huyết.
Người thừa cân, béo phì cần giảm 3-7% so với cân nặng ban đầu và duy trì ở ngưỡng này sẽ giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn. Ở ngưỡng giảm cân từ 10% trở lên, các lợi ích sẽ rõ ràng hơn với người bệnh. Tuy nhiên, cần chú ý tốc độ giảm cân không quá 0,5-1kg/tuần.
Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM, đái tháo đường là một trong những bệnh không lây nhiễm phố biển trên toàn cầu, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận và đoạn chi.
Đái tháo đường tiến triển âm thầm, nhiều trường hợp có biến chứng mới phát hiện mắc bệnh. Bệnh xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất đủ lượng insulin để điều chỉnh lượng đường trong máu hoặc khi cơ thể không thể sử dụng hiệu quả insulin mà nó tạo ra.
Bệnh đái tháo đường có 3 loại: type 1, type 2 và thai kỳ. Trong đó, đái tháo đường type 2 phổ biến hơn ở người lớn và chiếm khoảng 90% tổng số trường hợp đái tháo đường.
Theo Liên đoàn Đái tháo đường thế giới (IDF), năm 2021, ước tính có khoảng 537 triệu người trưởng thành phải sống chung với căn bệnh trên. Dự báo con số sẽ tăng lên 783 triệu người vào năm 2045.
Tiểu đường tuýp 2"> -
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thuý khoảng 17-18% trẻ sau khi bị Covid-19 có triệu chứng giảm chú ý, mất tập trung, mệt mỏi PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thuý đưa ra lời khuyên, sau khi mắc Covid-19, nếu trẻ bị mệt mỏi và đau đầu không cải thiện, cha mẹ nên cho bé đi khám tổng quát và chăm sóc trẻ theo lời khuyên của bác sĩ. Bên cạnh đó, cha mẹ cùng con thực hành các bài tập thức ngủ đúng chu kỳ, tập thể dục thường xuyên và tăng cường các trò chơi rèn luyện trí não như trò chơi câu đố hoặc học một ngôn ngữ mới. Chế độ dinh dưỡng hợp lý là điều rất quan trọng phục hồi và phát triển chức năng não ở trẻ sau khi bị Covid-19.
Dinh dưỡng giúp trẻ phục hồi sau Covid-19
Việc chăm sóc dinh dưỡng ảnh hưởng quan trọng đối với phát triển trí não cho trẻ sau khi nhiễm Covid-19. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thuý, cứ mỗi giây có hơn 1 triệu kết nối thần kinh được tạo ra và cứ 1 mối nối hình thành sẽ nhanh chóng tạo ra 7.000 mối nối khác. Tuy nhiên Covid-19 gây rối loạn đông máu rải rác, não bị thiếu cấp máu sẽ gây ra những tổn thương, rối loạn. Thậm chí sẽ dẫn tới chậm phát triển, rối loạn giấc ngủ thường xuyên. Vì vậy việc hỗ trợ phát triển não bộ và bảo vệ não bộ là vô cùng cần thiết cho trẻ nhất là sau khi trẻ bị nhiễm Covid-19.
Chế độ dinh dưỡng nên gồm đầy đủ 4 nhóm chất: nhóm bột đường, chất đạm, chất béo, chất xơ, vitamin khoáng chất. Bên cạnh đó, omega có nguồn gốc thực vật cũng quan trọng với sự phát triển của não bộ. Chất xám của não chủ yếu do chất béo hình thành. Có đến 60% chất béo hình thành từ omega.
Omega là các axit béo không no, cơ thể không tự tổng hợp được mà lấy từ bên ngoài vào qua thực phẩm ăn hằng ngày, có trong thực vật và động vật. Omega thực vật lấy từ các hạt nhiều dầu như: dầu hạt lý chua đen, quả óc chó… và các chiết xuất của chúng. Omega động vật chủ yếu có trong dầu cá biển. Tuy nhiên, các mẹ hiện nay thường sử dụng omega thực vật cho trẻ bởi không có vị tanh như từ cá biển. Trẻ nhỏ có vị giác nhạy cảm hơn người lớn gấp 300 lần nên rất nhạy cảm và dễ nôn trớ sau khi sử dụng thực phẩm có vị tanh của cá.
PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thuý lưu ý thêm, phụ huynh thường lo lắng khi thấy con mệt mỏi sau khi bị Covid-19 và mong muốn giải quyết được tình trạng giảm tập trung, chú ý, phát triển trí não tốt cho trẻ nhanh chóng.
Tuy nhiên không có phương pháp nào để ngay lập tức làm tăng trí thông minh của trẻ. Phát triển trí não đòi hỏi một nền tảng dinh dưỡng lâu dài. Dù chưa thể nhìn rõ những cơ chế tổn thương lâu dài trên cơ thể nhưng triệu chứng trẻ mất tập trung, suy giảm trí nhớ sau mắc Covid-19 là một vấn đề cấp thiết mà cha mẹ cần can thiệp sớm. Bên cạnh các bài tập phục hồi chức năng, việc kết hợp bổ sung dinh dưỡng là điều hết sức quan trọng để phục hồi sức khỏe củ trẻ.
Phương Lê
Mức độ nguy hiểm của loại virus chưa có vắc xin, tỷ lệ tử vong caoVirus Marburg có khả năng lây nhiễm cao, tỷ lệ tử vong dao động từ 24 đến 88%, tùy thuộc vào chủng virus và chất lượng điều trị."> Cách cải thiện tình trạng trẻ khó tập trung hậu Covid
-
Ăn sáng bằng quả bơ hoặc cá hồi sống là lựa chọn lành mạnh nhấtBơ được chấm 100 điểm về mức độ lành mạnh. Ảnh minh họa: Eatthis Các thuộc tính dinh dưỡng thực phẩm được nhóm thành 9 loại tác động đến các bệnh liên quan đến chế độ ăn uống như béo phì, tiểu đường, tim mạch và ung thư.
Chín nhóm bao gồm: tỷ lệ chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất, thành phần thực phẩm, chất phụ gia, quá trình chế biến, chất béo cụ thể, chất xơ và protein, hóa chất thực phẩn.
Các loại thực phẩm tốt có chỉ số trên 70 điểm. Mọi người nên tránh loại dưới 30 điểm, tiêu thụ vừa phải loại 50 điểm.
Điểm trung bình của hơn 8.000 loại thực phẩm là 43. Trong đó, đồ ăn vặt và món tráng miệng bị xếp loại kém nhất.
Quả bơ và cá hồi sống là một trong số ít thực phẩm đạt 100 điểm cùng với súp lơ xanh, nước ép cần tây, cải xoong, cherry, đậu đỏ. Các loại đậu (78 điểm), trái cây (74) và rau (69) cũng thuộc nhóm có điểm số cao nhất.
Nhóm thịt cũng bị cho điểm kém với thịt bò (25 điểm), thịt gia cầm (43) và hải sản (67). Trứng luộc hoặc chần, thường bị đánh giá thấp do có hàm lượng cholesterol cao, chỉ đạt 51 điểm. Đồ uống có ga hay mứt trên bánh mì trắng bị chấm 1 điểm.
Trứng luộc là món ăn gây tranh cãi về tác dụng với sức khỏe. Ảnh minh họa: Presswire18 Tuy nhiên, một phân tích trước đây lại đánh giá cao vai trò của trứng trong bữa sáng. Khảo sát có sự tham gia của gần 4.800 người từ 30 đến 79 tuổi. Trong đó, gần 1.400 người khỏe mạnh và hơn 3.400 người từng mắc bệnh tim. Họ đưa ra câu trả lời về tần suất ăn trứng cũng như các thực phẩm khác như cơm, thịt và rau.
Khi phân tích máu của những người tham gia, các tác giả ghi nhận nhóm thường xuyên ăn trứng có nhiều apolipoprotein A1, ngăn ngừa đau tim và đột quỵ.
Theo Aboluowang, thời điểm tốt nhất cho bữa sáng là từ 6 đến 8h, vì lúc này axit dạ dày tiết ra mạnh, hấp thụ thức ăn sẽ tốt cho cơ thể. Mọi người không nên ăn quá sớm làm rối loạn nhịp độ hoạt động của dạ dày và ruột.
Nếu bạn ăn sáng sau 9h sẽ gây ra cảm giác không ngon miệng, đầy bụng khi tới bữa trưa.
Sai lầm khi bỏ bữa sáng để giảm cân
Việc nhịn ăn sáng không giúp bạn giảm cân mà còn có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh.">