{keywords}

Đề án đã xác định 6 trụ cột và 16 lĩnh vực ưu tiên trong phát triển thành phố thông minh của địa phương mình, bao gồm: Quản trị (Trung tâm Giám sát điều hành thông minh, quản lý đô thị thông minh, dữ liệu mở); Con người (Công dân thông minh, dịch vụ công thông minh, Văn hóa và giải trí thông minh); Đời sống (An ninh và ứng cứu khẩn cấp thông minh, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, giáo dục thông minh, y tế thông minh); Di động (Giao thông thông minh); Môi trường (Năng lượng thông minh, giám sát môi trường thông minh, quản lý chất thải thông minh); Kinh tế (Du lịch thông minh, thương mại thông minh).

Một trong những kết quả nổi bật của Đà Nẵng trong phát triển thành phố thông minh là đã sớm xây dựng và đưa vào hoạt động Cổng dữ liệu mở từ năm 2018 tại địa chỉ opendata.danang.gov.vn, và đến nay đã kết nối, chia sẻ dữ liệu với Hệ tri thức Việt số hóa (itrithuc.vn) và Cổng dữ liệu quốc gia (data.gov.vn).

Địa phương này cũng đã phát triển được hạ tầng mạng đô thị kết nối 100% các cơ quan nhà nước và hình thành Trung tâm dữ liệu, Trung tâm Thông tin dịch vụ công bảo đảm sẵn sàng cho chính quyền điện tử và triển khai đô thị thong minh.

Thành phố đã triển khai 15 dịch vụ đô thị thông minh, trong đó đặc biệt là Cổng góp ý, phản ánh và hệ thống tổng đài 1022 được đưa vào sử dụng từ năm 2016, cho phép người dân phản ánh mọi hoạt động của đô thị, từ phản ánh hiện trường đến thái độ phục vụ của công chức.

Cùng với đó, Đà Nẵng đã triển khai hệ thống camera giám sát thông minh với 1.800 camera an ninh, 200 camera giao thông với khả năng nhận dạng biển số, phát hiện vi phạm giao thông, truy vết phương tiện giao thông, nhận dạng khuôn mặt, phát hiện tụ tập đám đông, phát hiện lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, phát hiện cáp viễn thông treo mất mỹ quan...

Đồng thời, triển khai hệ thống quan trắc môi trường tự động với 36 trạm quan trắc sử dụng công nghệ IoT giúp cảnh báo sớm về môi trường, giúp Thành phố chủ động xử lý không để ra sự cố môi trường. Triển khai hệ thống hồ sơ sức khỏe cá nhân với tỷ lệ gần 100% người dân Đà Nẵng được lưu giữ hồ sơ trong hệ thống, giúp kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bệnh viện trong toàn Thành phố.

Đáng chú ý, theo ghi nhận của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, trong phát triển đô thị thông minh, thành phố Đà Nẵng không chỉ tập trung vào việc triển khai các dịch vụ đô thị thông minh mà còn chú trọng công tác nghiên cứu, phát triển để làm chủ công nghệ.

Điển hình là một số hệ thống đã được Đà Nẵng tự phát triển hoàn toàn, 100% Make in Vietnam, như trạm quan trắc nước, không khí, lượng mưa, với giá thành sản xuất và vận hành chỉ bằng 1/10 so với sản phẩm tương tự của nước ngoài. Hệ thống không chỉ được sử dụng tại Đà Nẵng mà còn được sử dụng ở các tỉnh, thành phố khác. Giải pháp camera thông minh cũng được Thành phố nghiên cứu phát triển với giá thành chỉ bằng 1/5 so với sản phẩm của nước ngoài.

Hay chiếc phao nổi theo dõi, cảnh báo, bảo vệ môi trường “Made in Da Nang”, Trung tâm Vi mạch Đà Nẵng (CENTIC) đã nghiên cứu và và chế tạo thành công “Trạm quan trắc môi trường nước bằng năng lượng mặt trời”. 

{keywords}
Nhiều dịch vụ đô thị thông minh đã và đang được Đà Nẵng triển khai (Ảnh minh họa)

Trong quá trình triển khai, công tác hợp tác quốc tế cũng đã được Đà Nẵng quan tâm, điển hình là Thành phố đã tham gia thành viên của Tổ chức Thành phố thông minh bền vững thế giới (WeGO). Trong năm 2019, Đà Nẵng đã được trao giải thưởng Thành phố thông minh của Tổ chức Công nghiệp điện toán châu Á - châu Đại Dương (ASOCIO). Năm 2020, Thành phố được Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT (VINASA) trao giải thưởng Thành phố thông minh cho 3 nội dung gồm “Dịch vụ công thông minh”, “Hạ tầng số thông minh” và “Thành phố hấp dẫn khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo".

Vân Anh

Ứng dụng công nghệ thông tin vào du lịch ở Đà Nẵng

Ứng dụng công nghệ thông tin vào du lịch ở Đà Nẵng

Đà Nẵng được xem là một trong những địa phương ứng dụng sớm công nghệ thông tin để phát triển ngành du lịch của tỉnh nhà.

" />

Đà Nẵng: Chú trọng nghiên cứu, làm chủ công nghệ phục vụ thành phố thông minh

Cuối năm 2018,ĐàNẵngChútrọngnghiêncứulàmchủcôngnghệphụcvụthànhphốthônovak djokovic UBND thành phố Đà Nẵng đã phê duyệt “Đề án xây dựng thành phố thông minh tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2018-2025, định hướng đến năm 2030”.

{ keywords}

Đề án đã xác định 6 trụ cột và 16 lĩnh vực ưu tiên trong phát triển thành phố thông minh của địa phương mình, bao gồm: Quản trị (Trung tâm Giám sát điều hành thông minh, quản lý đô thị thông minh, dữ liệu mở); Con người (Công dân thông minh, dịch vụ công thông minh, Văn hóa và giải trí thông minh); Đời sống (An ninh và ứng cứu khẩn cấp thông minh, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, giáo dục thông minh, y tế thông minh); Di động (Giao thông thông minh); Môi trường (Năng lượng thông minh, giám sát môi trường thông minh, quản lý chất thải thông minh); Kinh tế (Du lịch thông minh, thương mại thông minh).

Một trong những kết quả nổi bật của Đà Nẵng trong phát triển thành phố thông minh là đã sớm xây dựng và đưa vào hoạt động Cổng dữ liệu mở từ năm 2018 tại địa chỉ opendata.danang.gov.vn, và đến nay đã kết nối, chia sẻ dữ liệu với Hệ tri thức Việt số hóa (itrithuc.vn) và Cổng dữ liệu quốc gia (data.gov.vn).

Địa phương này cũng đã phát triển được hạ tầng mạng đô thị kết nối 100% các cơ quan nhà nước và hình thành Trung tâm dữ liệu, Trung tâm Thông tin dịch vụ công bảo đảm sẵn sàng cho chính quyền điện tử và triển khai đô thị thong minh.

Thành phố đã triển khai 15 dịch vụ đô thị thông minh, trong đó đặc biệt là Cổng góp ý, phản ánh và hệ thống tổng đài 1022 được đưa vào sử dụng từ năm 2016, cho phép người dân phản ánh mọi hoạt động của đô thị, từ phản ánh hiện trường đến thái độ phục vụ của công chức.

Cùng với đó, Đà Nẵng đã triển khai hệ thống camera giám sát thông minh với 1.800 camera an ninh, 200 camera giao thông với khả năng nhận dạng biển số, phát hiện vi phạm giao thông, truy vết phương tiện giao thông, nhận dạng khuôn mặt, phát hiện tụ tập đám đông, phát hiện lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, phát hiện cáp viễn thông treo mất mỹ quan...

Đồng thời, triển khai hệ thống quan trắc môi trường tự động với 36 trạm quan trắc sử dụng công nghệ IoT giúp cảnh báo sớm về môi trường, giúp Thành phố chủ động xử lý không để ra sự cố môi trường. Triển khai hệ thống hồ sơ sức khỏe cá nhân với tỷ lệ gần 100% người dân Đà Nẵng được lưu giữ hồ sơ trong hệ thống, giúp kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bệnh viện trong toàn Thành phố.

Đáng chú ý, theo ghi nhận của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, trong phát triển đô thị thông minh, thành phố Đà Nẵng không chỉ tập trung vào việc triển khai các dịch vụ đô thị thông minh mà còn chú trọng công tác nghiên cứu, phát triển để làm chủ công nghệ.

Điển hình là một số hệ thống đã được Đà Nẵng tự phát triển hoàn toàn, 100% Make in Vietnam, như trạm quan trắc nước, không khí, lượng mưa, với giá thành sản xuất và vận hành chỉ bằng 1/10 so với sản phẩm tương tự của nước ngoài. Hệ thống không chỉ được sử dụng tại Đà Nẵng mà còn được sử dụng ở các tỉnh, thành phố khác. Giải pháp camera thông minh cũng được Thành phố nghiên cứu phát triển với giá thành chỉ bằng 1/5 so với sản phẩm của nước ngoài.

Hay chiếc phao nổi theo dõi, cảnh báo, bảo vệ môi trường “Made in Da Nang”, Trung tâm Vi mạch Đà Nẵng (CENTIC) đã nghiên cứu và và chế tạo thành công “Trạm quan trắc môi trường nước bằng năng lượng mặt trời”. 

{ keywords}
Nhiều dịch vụ đô thị thông minh đã và đang được Đà Nẵng triển khai (Ảnh minh họa)

Trong quá trình triển khai, công tác hợp tác quốc tế cũng đã được Đà Nẵng quan tâm, điển hình là Thành phố đã tham gia thành viên của Tổ chức Thành phố thông minh bền vững thế giới (WeGO). Trong năm 2019, Đà Nẵng đã được trao giải thưởng Thành phố thông minh của Tổ chức Công nghiệp điện toán châu Á - châu Đại Dương (ASOCIO). Năm 2020, Thành phố được Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT (VINASA) trao giải thưởng Thành phố thông minh cho 3 nội dung gồm “Dịch vụ công thông minh”, “Hạ tầng số thông minh” và “Thành phố hấp dẫn khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo".

Vân Anh

Ứng dụng công nghệ thông tin vào du lịch ở Đà Nẵng

Ứng dụng công nghệ thông tin vào du lịch ở Đà Nẵng

Đà Nẵng được xem là một trong những địa phương ứng dụng sớm công nghệ thông tin để phát triển ngành du lịch của tỉnh nhà.