Ông Phan Ngọc Phương - Tổ trưởng tổ Ba Đình 3 - Đội Ba Đình thường xuyên xuống những tuyến đường được giao quản lý để sờ, gõ, khoét, kiểm tra cây xanh đường phố nhằm kịp thời phát hiện những cây chết, cây sâu bệnh, cây có nguy cơ gãy đổ

Công việc tưởng chừng như đơn giản nhưng chỉ những người thợ lành nghề mới có thể nhìn lá, nhìn vỏ cây thấy bất thường để từ đó kiểm tra sâu hơn như gõ, thăm cây… những công việc mà công nhân mới vào nghề khó có thể thực hiện được.

Cẩn thận như vậy, nhưng mỗi đợt bão gió, những người công nhân già vẫn không khỏi thấp thỏm.

Trên cả nước, vào mùa mưa bão, tin tức cây đổ đè chết người, làm móp ô tô, khiến người đi đường bị thương  phải nhập viện năm nào cũng có.
Ngày 24/8/2019, một cơn mưa giông đột ngột xuất hiện ở Hà Nội khiến nhiều cây xanh gãy đổ. Anh T, sinh năm 1993 ở Xuân Đỉnh bị cây lớn bật gốc đè tử vong, 1 người khác bị thương trên đường ven Hồ Tây.

Mới đây nhất, sau cơn mưa kéo dài sáng 26/4, một cây muồng đổ ập xuống đường Chùa Bộc (quận Đống Đa). Đúng thời điểm cây đổ, một chiếc ôtô đang đi qua nhưng phanh kịp nên may mắn không xảy ra thương tích.

Vụ việc đau lòng khác, ngày 2/4, trên đường Phạm Hùng, phường 8, TP Sóc Trăng (Sóc Trăng) một cây phượng vĩ lớn bật gốc đè chết nữ điều dưỡng trưởng của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng.

Chiều 12/4, trận mưa giông lớn ở TP Hồ Chí Minh làm cây xanh trên đường Nguyễn Công Trứ, phường Nguyễn Thái Bình (Q.1) bật gốc đè trúng 2 người đi xe máy khiến cả 2 bị thương nặng, phải nhập viện cấp cứu.
Tình trạng cây gãy đổ không chỉ khiến người dân lo lắng mà đó cũng chính là nỗi canh cánh của nhà quản lý, những người ở công ty cây xanh thành phố.

Ông Nguyễn Đức Mạnh, Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Công viên cây xanh Hà Nội cho biết, hiện công ty đang chăm sóc trên 200.000 cây đô thị (cây cho bóng mát). Trong đó, cây già cỗi, cây chết sâu mục, cây nghiêng nguy hiểm cần phải thay thế hàng năm khoảng 500 - 600 cây.
Trước năm 2016, mỗi năm có từ 2.000-3.000 cây được cắt sửa thì từ  năm 2016 đã có trên 50.000 cây mỗi năm được cắt sửa, tăng hàng chục lần.

Công nghệ số giải nỗi lo mất mạng do cây đổ-2

Công việc tưởng chừng như đơn giản nhưng chỉ những người thợ lành nghề mới có thể nhìn lá, nhìn vỏ cây thấy bất thường để từ đó kiểm tra sâu hơn như gõ, thăm cây… những công việc mà công nhân mới vào nghề khó có thể thực hiện được.

Việc làm này nhằm hạn chế tối đa những “hoạ vô đơn chí” rơi vào người tham gia giao thông. Ông Mạnh cho biết thêm hiện việc cắt sửa cây xanh được tiếp nhận qua ba hình thức: điện thoại đường dây nóng phản ánh của người dân, qua đơn thư phản ánh và qua đội ngũ công nhân bậc cao của công ty đi tuần đường mà mọi người hay gọi vui là “máy siêu âm cây chạy bằng cơm”.

Theo báo cáo của Cty Công viên cây xanh Hà Nội, từ đầu năm đến cuối tháng 4 đơn vị này đã cắt sửa trên 20.000 cây, dự kiến đến hết tháng 6 sẽ cắt  sửa trên 30.000 cây. 
Dù công việc được tiến hành thường xuyên nhưng từ đầu năm 2021 đến nay vẫn còn 36 cây bị gãy đổ,18 cành bị gãy. Rất may không có thương vong xảy ra.

Công nghệ nhập khẩu đắt đỏ, kém hiệu quả

Để giảm thiểu những thiệt hại gây ra do cây xanh đường phố gãy đổ, tại Singapore và một số nước Châu Âu, người ta sử dụng máy siêu âm cây và phần mềm quản lý cây xanh đường phố. 

Máy siêu âm cây giúp đo vận tốc sóng âm để xác định thân cây có mục ruỗng hay không, kịp thời phát hiện các cây có nguy cơ gãy đổ để chú ý, xử lý sớm.

Phần mềm quản lý cây xanh của họ là một kho dữ liệu, trong đó mỗi cây sẽ có một mã số được tích hợp trên hệ thống, ghi rõ chủng loài, vị trí trồng, tuổi thọ của cây… Khi nhận được thông tin phản ánh tình trạng cây, người quản lý ngay lập tức kiểm tra trên hệ thống máy tính để đưa ra những phương án giải quyết kịp thời.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để làm được việc này đòi hỏi nhiều yếu tố và phù hợp với những đô thị của các nước phát triển, hạ tầng đã ổn định và hiện đại, có tầm nhìn quy hoạch tổng thể từ đường cáp ngầm, hệ thống cống, vỉa hè...

Tại TP.HCM, máy siêu âm bắt bệnh cây xanh bằng các thiết bị đo vận tốc sóng âm hiện đại được TP Hồ Chí Minh tiến hành thử nghiệm.

Loại máy này được nhập khẩu với chi phí khoảng 1,5 tỷ/chiếc. Đây là loại máy được áp dụng khá phổ biến ở Singapo và Trung Quốc.

Trong giai đoạn thử nghiệm, nhóm nghiên cứu dùng các thiết bị đo vận tốc sóng âm và máy khoan thăm dò khuyết tật để kiểm tra 249 cây xanh trên 15 tuyến đường và một số công viên.

Qua kết quả đo, nhóm nghiên cứu lập được bảng chỉ số an toàn đối với từng loại cây. Khi vận tốc sóng âm giảm năm lần so với vận tốc sóng âm trung bình của cây thì tỉ lệ sam mục đã là 50%. Với tỉ lệ này, cây khó có khả năng phục hồi mà cần phải đốn hạ để đảm bảo an toàn.

Tuy nhiên, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực lâm nghiệp cho rằng "máy siêu âm" có thể phát hiện cây bị rỗng ruột nhưng điều đó chưa có nghĩa buộc phải đốn hạ cây ngay.

Bởi trên thực tế, bên cạnh sự biến đổi bất thường của thời tiết, thi công hạ tầng đô thị khá bất cập, thường xuyên hạ cốt hoặc nâng nền vỉa hè, chặt rễ cây khi thi công công trình ngầm… khiến cây dễ gãy đổ. 
Được biết, đến thời điểm hiện tại, TP Hồ Chí Minh vẫn chưa chính thức sử dụng máy siêu âm để bắt bệnh, xử lý cây xanh.

Phương án mua máy siêu âm cây cũng từng được Hà Nội xem xét, tuy nhiên đến nay, việc này cũng đã dừng lại.

Công nghệ Việt giúp hóa giải “nỗi đau”

TS Nguyễn Thị Lan Thi, Giảng viên Khoa Sinh học & Công nghệ Sinh học, Trường Đại học KHTN, ĐH Quốc gia TP.HCM, người từng có nghiên cứu đánh giá những nguy hại từ cây xanh do các hoạt động sai lầm của con người trong đô thị cho rằng, hiện Việt Nam chưa sản xuất được máy siêu âm cây. Với chi phí quá đắt đỏ  của máy siêu âm cây nhập ngoại, TS Thi cho rằng “nếu sản phẩm này được sáng chế bởi các nhà khoa học Việt thì tốt hơn”.

Với thực tế thử nghiệm máy siêu âm cây nhập khẩu đắt đỏ cho thấy, máy siêu âm càng dùng nhiều càng đắt, không thể ứng dụng một lúc ở nhiều nơi.

Do đó cần nghiên cứu theo hướng dùng công nghệ số, dùng một nền tảng công nghệ số quản lý cây xanh nói chung và cây xanh đô thị nói riêng, nhằm ứng dụng được ở nhiều nơi, càng dùng nhiều càng rẻ, càng mang lại hiệu quả cao và người dùng cũng đóng góp vào quá trình hoàn thiện sản phẩm.

Máy siêu âm cây gồm 2 phần: cảm biến và thuật toán xử lý dữ liệu. Cảm biến đó Việt Nam có thể sản xuất được, sau khi dữ liệu được thu thập thì chuyển lên xử lý trên cloud. Thuật toán đó có thể rất đắt nhưng đầu tư một lần có thể dùng được lâu dài. Vậy là nghề kiểm tra, phòng chống cây gãy đổ chuyển thành nghề đi gắn sencer, dữ liệu đủ sẽ ra một bản đồ về sức khoẻ cây được cập nhật liên tục.

Với lợi thế là một trong 25 nước có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới với dự tính có thể có tới 20.000-30.000 loài thực vật, đây là “mỏ vàng” để các doanh nghiệp số Việt Nam khai thác. 

Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp số Việt Nam tham gia giải nỗi đau xã hội, là thị trường lớn để doanh nghiệp make in Vietnam có thể tham gia thực hiện chiến lược tìm giải pháp giải quyết “nỗi đau” Việt Nam sau đó đưa ra thế giới. 

Ngô Huyền

Những phát minh thay đổi cuộc sống con người

Những phát minh thay đổi cuộc sống con người

Trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp, đời sống con người ngày càng được cải thiện và nâng cao.

" />

Công nghệ số giải nỗi lo mất mạng do cây đổ

Nỗi đau cây đổ chết người mùa mưa bão

Là một trong số ít những thợ lành nghề được phân công nhiệm vụ tuần đường kiểm tra,ôngnghệsốgiảinỗilomấtmạngdocâyđổtin bóng đá việt nam mới nhất kiểm soát theo dõi sức khoẻ của cây xanh, ông Phan Ngọc Phương - Tổ trưởng tổ Ba Đình 3 - Đội Ba Đình cho biết, hàng tháng ông cùng các đồng nghiệp thường xuyên xuống những tuyến đường được giao quản lý để sờ, gõ, để khoét nhằm kịp thời phát hiện những cây chết, cây sâu bệnh, cây bị xâm hại, cây có cành khô, cây có nguy cơ gãy đổ…

Sau đó, người công nhân này cẩn thận ghi chép, tổng hợp số liệu gửi về phòng chuyên môn để xử lý và có báo cáo đề xuất gửi cơ quan chức năng để có biện pháp xử lý kịp thời.

Công nghệ số giải nỗi lo mất mạng do cây đổ-1

Ông Phan Ngọc Phương - Tổ trưởng tổ Ba Đình 3 - Đội Ba Đình thường xuyên xuống những tuyến đường được giao quản lý để sờ, gõ, khoét, kiểm tra cây xanh đường phố nhằm kịp thời phát hiện những cây chết, cây sâu bệnh, cây có nguy cơ gãy đổ

Công việc tưởng chừng như đơn giản nhưng chỉ những người thợ lành nghề mới có thể nhìn lá, nhìn vỏ cây thấy bất thường để từ đó kiểm tra sâu hơn như gõ, thăm cây… những công việc mà công nhân mới vào nghề khó có thể thực hiện được.

Cẩn thận như vậy, nhưng mỗi đợt bão gió, những người công nhân già vẫn không khỏi thấp thỏm.

Trên cả nước, vào mùa mưa bão, tin tức cây đổ đè chết người, làm móp ô tô, khiến người đi đường bị thương  phải nhập viện năm nào cũng có.
Ngày 24/8/2019, một cơn mưa giông đột ngột xuất hiện ở Hà Nội khiến nhiều cây xanh gãy đổ. Anh T, sinh năm 1993 ở Xuân Đỉnh bị cây lớn bật gốc đè tử vong, 1 người khác bị thương trên đường ven Hồ Tây.

Mới đây nhất, sau cơn mưa kéo dài sáng 26/4, một cây muồng đổ ập xuống đường Chùa Bộc (quận Đống Đa). Đúng thời điểm cây đổ, một chiếc ôtô đang đi qua nhưng phanh kịp nên may mắn không xảy ra thương tích.

Vụ việc đau lòng khác, ngày 2/4, trên đường Phạm Hùng, phường 8, TP Sóc Trăng (Sóc Trăng) một cây phượng vĩ lớn bật gốc đè chết nữ điều dưỡng trưởng của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng.

Chiều 12/4, trận mưa giông lớn ở TP Hồ Chí Minh làm cây xanh trên đường Nguyễn Công Trứ, phường Nguyễn Thái Bình (Q.1) bật gốc đè trúng 2 người đi xe máy khiến cả 2 bị thương nặng, phải nhập viện cấp cứu.
Tình trạng cây gãy đổ không chỉ khiến người dân lo lắng mà đó cũng chính là nỗi canh cánh của nhà quản lý, những người ở công ty cây xanh thành phố.

Ông Nguyễn Đức Mạnh, Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Công viên cây xanh Hà Nội cho biết, hiện công ty đang chăm sóc trên 200.000 cây đô thị (cây cho bóng mát). Trong đó, cây già cỗi, cây chết sâu mục, cây nghiêng nguy hiểm cần phải thay thế hàng năm khoảng 500 - 600 cây.
Trước năm 2016, mỗi năm có từ 2.000-3.000 cây được cắt sửa thì từ  năm 2016 đã có trên 50.000 cây mỗi năm được cắt sửa, tăng hàng chục lần.

Công nghệ số giải nỗi lo mất mạng do cây đổ-2

Công việc tưởng chừng như đơn giản nhưng chỉ những người thợ lành nghề mới có thể nhìn lá, nhìn vỏ cây thấy bất thường để từ đó kiểm tra sâu hơn như gõ, thăm cây… những công việc mà công nhân mới vào nghề khó có thể thực hiện được.

Việc làm này nhằm hạn chế tối đa những “hoạ vô đơn chí” rơi vào người tham gia giao thông. Ông Mạnh cho biết thêm hiện việc cắt sửa cây xanh được tiếp nhận qua ba hình thức: điện thoại đường dây nóng phản ánh của người dân, qua đơn thư phản ánh và qua đội ngũ công nhân bậc cao của công ty đi tuần đường mà mọi người hay gọi vui là “máy siêu âm cây chạy bằng cơm”.

Theo báo cáo của Cty Công viên cây xanh Hà Nội, từ đầu năm đến cuối tháng 4 đơn vị này đã cắt sửa trên 20.000 cây, dự kiến đến hết tháng 6 sẽ cắt  sửa trên 30.000 cây. 
Dù công việc được tiến hành thường xuyên nhưng từ đầu năm 2021 đến nay vẫn còn 36 cây bị gãy đổ,18 cành bị gãy. Rất may không có thương vong xảy ra.

Công nghệ nhập khẩu đắt đỏ, kém hiệu quả

Để giảm thiểu những thiệt hại gây ra do cây xanh đường phố gãy đổ, tại Singapore và một số nước Châu Âu, người ta sử dụng máy siêu âm cây và phần mềm quản lý cây xanh đường phố. 

Máy siêu âm cây giúp đo vận tốc sóng âm để xác định thân cây có mục ruỗng hay không, kịp thời phát hiện các cây có nguy cơ gãy đổ để chú ý, xử lý sớm.

Phần mềm quản lý cây xanh của họ là một kho dữ liệu, trong đó mỗi cây sẽ có một mã số được tích hợp trên hệ thống, ghi rõ chủng loài, vị trí trồng, tuổi thọ của cây… Khi nhận được thông tin phản ánh tình trạng cây, người quản lý ngay lập tức kiểm tra trên hệ thống máy tính để đưa ra những phương án giải quyết kịp thời.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để làm được việc này đòi hỏi nhiều yếu tố và phù hợp với những đô thị của các nước phát triển, hạ tầng đã ổn định và hiện đại, có tầm nhìn quy hoạch tổng thể từ đường cáp ngầm, hệ thống cống, vỉa hè...

Tại TP.HCM, máy siêu âm bắt bệnh cây xanh bằng các thiết bị đo vận tốc sóng âm hiện đại được TP Hồ Chí Minh tiến hành thử nghiệm.

Loại máy này được nhập khẩu với chi phí khoảng 1,5 tỷ/chiếc. Đây là loại máy được áp dụng khá phổ biến ở Singapo và Trung Quốc.

Trong giai đoạn thử nghiệm, nhóm nghiên cứu dùng các thiết bị đo vận tốc sóng âm và máy khoan thăm dò khuyết tật để kiểm tra 249 cây xanh trên 15 tuyến đường và một số công viên.

Qua kết quả đo, nhóm nghiên cứu lập được bảng chỉ số an toàn đối với từng loại cây. Khi vận tốc sóng âm giảm năm lần so với vận tốc sóng âm trung bình của cây thì tỉ lệ sam mục đã là 50%. Với tỉ lệ này, cây khó có khả năng phục hồi mà cần phải đốn hạ để đảm bảo an toàn.

Tuy nhiên, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực lâm nghiệp cho rằng "máy siêu âm" có thể phát hiện cây bị rỗng ruột nhưng điều đó chưa có nghĩa buộc phải đốn hạ cây ngay.

Bởi trên thực tế, bên cạnh sự biến đổi bất thường của thời tiết, thi công hạ tầng đô thị khá bất cập, thường xuyên hạ cốt hoặc nâng nền vỉa hè, chặt rễ cây khi thi công công trình ngầm… khiến cây dễ gãy đổ. 
Được biết, đến thời điểm hiện tại, TP Hồ Chí Minh vẫn chưa chính thức sử dụng máy siêu âm để bắt bệnh, xử lý cây xanh.

Phương án mua máy siêu âm cây cũng từng được Hà Nội xem xét, tuy nhiên đến nay, việc này cũng đã dừng lại.

Công nghệ Việt giúp hóa giải “nỗi đau”

TS Nguyễn Thị Lan Thi, Giảng viên Khoa Sinh học & Công nghệ Sinh học, Trường Đại học KHTN, ĐH Quốc gia TP.HCM, người từng có nghiên cứu đánh giá những nguy hại từ cây xanh do các hoạt động sai lầm của con người trong đô thị cho rằng, hiện Việt Nam chưa sản xuất được máy siêu âm cây. Với chi phí quá đắt đỏ  của máy siêu âm cây nhập ngoại, TS Thi cho rằng “nếu sản phẩm này được sáng chế bởi các nhà khoa học Việt thì tốt hơn”.

Với thực tế thử nghiệm máy siêu âm cây nhập khẩu đắt đỏ cho thấy, máy siêu âm càng dùng nhiều càng đắt, không thể ứng dụng một lúc ở nhiều nơi.

Do đó cần nghiên cứu theo hướng dùng công nghệ số, dùng một nền tảng công nghệ số quản lý cây xanh nói chung và cây xanh đô thị nói riêng, nhằm ứng dụng được ở nhiều nơi, càng dùng nhiều càng rẻ, càng mang lại hiệu quả cao và người dùng cũng đóng góp vào quá trình hoàn thiện sản phẩm.

Máy siêu âm cây gồm 2 phần: cảm biến và thuật toán xử lý dữ liệu. Cảm biến đó Việt Nam có thể sản xuất được, sau khi dữ liệu được thu thập thì chuyển lên xử lý trên cloud. Thuật toán đó có thể rất đắt nhưng đầu tư một lần có thể dùng được lâu dài. Vậy là nghề kiểm tra, phòng chống cây gãy đổ chuyển thành nghề đi gắn sencer, dữ liệu đủ sẽ ra một bản đồ về sức khoẻ cây được cập nhật liên tục.

Với lợi thế là một trong 25 nước có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới với dự tính có thể có tới 20.000-30.000 loài thực vật, đây là “mỏ vàng” để các doanh nghiệp số Việt Nam khai thác. 

Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp số Việt Nam tham gia giải nỗi đau xã hội, là thị trường lớn để doanh nghiệp make in Vietnam có thể tham gia thực hiện chiến lược tìm giải pháp giải quyết “nỗi đau” Việt Nam sau đó đưa ra thế giới. 

Ngô Huyền

Những phát minh thay đổi cuộc sống con người

Những phát minh thay đổi cuộc sống con người

Trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp, đời sống con người ngày càng được cải thiện và nâng cao.