{keywords}

Có vẻ, làn sóng tẩy chay quảng cáo trên YouTube đang có xu hướng lan rộng trên phạm vi toàn thế giới và hiện không có dấu hiệu dừng lại.

Tourism Australia, cơ quan chính phủ chuyên trách việc quảng bá và thúc đẩy du lịch tới Australia đã quyết định ngừng quảng cáo trên YouTube sau khi phát hiện một quảng cáo du lịch và các sự kiện ở Queensland bị chèn vào một video có nội dung bài Hồi giáo, nhan đề "Hành động vô giá: Đây là cách bạn buộc một tín đồ Hồi giáo câm nín".

Các công ty Foxtel và Caltex cũng rút quảng cáo khỏi chuyên trang chia sẻ video của Google, sau khi chứng kiến tên tuổi của mình xuất hiện bên cạnh các video có nội dung thù địch, ủng hộ tổ chức cực đoan cánh hữu UPF của Australia. Động thái này, theo các công ty, là nhằm bảo vệ hình ảnh cũng như tên tuổi của họ.

Telstra là thương hiệu lớn nhất của Australia tham gia làn sóng tẩy chay YouTube trên khắp thế giới, tiếp sau các nhãn hiệu toàn cầu như McDonalds, Pepsi, Starbucks, Vodafone, Johnson & Johnson, Wal-Mart, Audi, Jaguar, GSK hay AT & T. Đây là một quyết định vô cùng hệ trọng đối với Telstra, do công ty đã gia tăng đầu tư marketing trên YouTube trong vài năm trở lại đây và thu được nhiều thành công trên nền tảng này.

Các nhà phân tích của Nomura Instinet dự đoán, việc các thương hiệu lớn ngừng quảng cáo trên YouTube có thể đe dọa đến chiến lược kinh doanh dài hạn của Google trong tương lai, cũng như làm hãng thiệt hại tới 750 triệu USD. Theo các số liệu báo cáo gần nhất, lợi nhuận thu được từ việc kinh doanh quảng cáo trên YouTube chiếm đến 7,5% tổng doanh thu của Google.

Mới đây, các đối tác cũng đồng loạt yêu cầu Google phải giảm giá dịch vụ quảng cáo trên YouTube và các website của hãng vì bê bối trên. Điều này đang gia tăng sức ép lên Google, đúng vào lúc hãng phải chật vật tìm cách vãn hồi sự quay lưng của các đối tác quảng cáo.

Hôm 21/3, Google đã công bố một số điều chỉnh mới về chính sách quảng cáo, nhằm cho phép các đối tác kiểm soát tốt hơn vị trí hiển thị quảng cáo của mình. Song, cho tới hiện tại, sự lạnh nhạt của nhiều thương hiệu lớn ám chỉ, động thái này của đại gia công nghệ Mỹ là chưa đủ thuyết phục và họ cần hành động tích cực hơn nữa.

Tuấn Anh(Theo Mashable)

" />

Đến lượt Australia tẩy chay quảng cáo trên YouTube

Tiếp sau Anh,ĐếnlượtAustraliatẩychayquảngcáotrêkết quả bóng đá hôm nay Mỹ, đến lượt Australia chứng kiến các tên tuổi lớn của nước này rút bỏ quảng cáo trên YouTube.

{ keywords}

Có vẻ, làn sóng tẩy chay quảng cáo trên YouTube đang có xu hướng lan rộng trên phạm vi toàn thế giới và hiện không có dấu hiệu dừng lại.

Tourism Australia, cơ quan chính phủ chuyên trách việc quảng bá và thúc đẩy du lịch tới Australia đã quyết định ngừng quảng cáo trên YouTube sau khi phát hiện một quảng cáo du lịch và các sự kiện ở Queensland bị chèn vào một video có nội dung bài Hồi giáo, nhan đề "Hành động vô giá: Đây là cách bạn buộc một tín đồ Hồi giáo câm nín".

Các công ty Foxtel và Caltex cũng rút quảng cáo khỏi chuyên trang chia sẻ video của Google, sau khi chứng kiến tên tuổi của mình xuất hiện bên cạnh các video có nội dung thù địch, ủng hộ tổ chức cực đoan cánh hữu UPF của Australia. Động thái này, theo các công ty, là nhằm bảo vệ hình ảnh cũng như tên tuổi của họ.

Telstra là thương hiệu lớn nhất của Australia tham gia làn sóng tẩy chay YouTube trên khắp thế giới, tiếp sau các nhãn hiệu toàn cầu như McDonalds, Pepsi, Starbucks, Vodafone, Johnson & Johnson, Wal-Mart, Audi, Jaguar, GSK hay AT & T. Đây là một quyết định vô cùng hệ trọng đối với Telstra, do công ty đã gia tăng đầu tư marketing trên YouTube trong vài năm trở lại đây và thu được nhiều thành công trên nền tảng này.

Các nhà phân tích của Nomura Instinet dự đoán, việc các thương hiệu lớn ngừng quảng cáo trên YouTube có thể đe dọa đến chiến lược kinh doanh dài hạn của Google trong tương lai, cũng như làm hãng thiệt hại tới 750 triệu USD. Theo các số liệu báo cáo gần nhất, lợi nhuận thu được từ việc kinh doanh quảng cáo trên YouTube chiếm đến 7,5% tổng doanh thu của Google.

Mới đây, các đối tác cũng đồng loạt yêu cầu Google phải giảm giá dịch vụ quảng cáo trên YouTube và các website của hãng vì bê bối trên. Điều này đang gia tăng sức ép lên Google, đúng vào lúc hãng phải chật vật tìm cách vãn hồi sự quay lưng của các đối tác quảng cáo.

Hôm 21/3, Google đã công bố một số điều chỉnh mới về chính sách quảng cáo, nhằm cho phép các đối tác kiểm soát tốt hơn vị trí hiển thị quảng cáo của mình. Song, cho tới hiện tại, sự lạnh nhạt của nhiều thương hiệu lớn ám chỉ, động thái này của đại gia công nghệ Mỹ là chưa đủ thuyết phục và họ cần hành động tích cực hơn nữa.

Tuấn Anh(Theo Mashable)