您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Ben Aknoun vs USM Alger, 21h30 ngày 23/1
NEWS2025-03-31 09:39:33【Thể thao】7人已围观
简介ậnđịnhsoikèoBenAknounvsUSMAlgerhngàlịch thi đấu bóng đá italia Hư Vân - 2lịch thi đấu bóng đá italialịch thi đấu bóng đá italia、、
很赞哦!(9974)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- Veloz Cross giảm giá bán đến 38 triệu đồng
- Bác sĩ chạy đua cứu bé trai bị kéo đâm xuyên cổ
- Bộ sưu tập xe hơi đắt tiền của Lionel Messi
- Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- Lợi thế đặc quyền OneHousing hút môi giới BĐS chuyên nghiệp
- Biến thể JN.1 của Covid
- Ô tô giá rẻ đang dần biến mất?
- Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- Viet Solutions 2021 tập trung vào 10 lĩnh vực chuyển đổi số
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
Bộ TT&TT chỉ đạo triển khai chương trình “Đưa đặc sản Việt đến tay người tiêu dùng - Vải thiều Bắc Giang” để hỗ trợ tiêu thụ vải thiều cho nông dân Bắc Giang.
Để chung tay hỗ trợ bà con tỉnh Bắc Giang xuất khẩu và tiêu thụ trong nước đặc sản vải thiều để vượt qua đại dịch Covid-19, Bộ TT&TT đã giao Vụ Bưu chính chủ trì triển khai chương trình “Đưa đặc sản Việt đến tay người tiêu dùng - Vải thiều Bắc Giang”.
Với chương trình này, Bộ TT&TT sẽ phối hợp cùng Bắc Giang hỗ trợ nông dân của tỉnh kết nối, đẩy mạnh tiêu thụ vải thiều thông qua các sàn thương mại điện tử Vỏ Sò (voso.vn) và Postmart (postmart.vn) của hai doanh nghiệp bưu chính Vietnam Post và Viettel Post.
Chương trình nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ mở rộng thị trường trong nước và quốc tế; tiêu thụ nông sản trên kênh phân phối mới, hiện đại và bền vững qua nền tảng số; thúc đẩy tiêu thụ nhanh, góp phần tránh ùn ứ nông sản khi cao điểm thu hoạch, giúp người dân giữ giá nông sản, tránh bị thương lái ép giá.
Đồng thời, tạo điều kiện cho người dân tại các tỉnh, thành khác trên cả nước thưởng thức đặc sản vải thiều Bắc Giang thuận tiện, nhanh chóng, kể cả trong bối cảnh hạn chế đi lại do dịch bệnh.
Mục tiêu xa hơn của chương trình là thúc đẩy phát triển kinh tế số nông thôn và hỗ trợ nông dân tham gia giao dịch thương mại điện tử trên môi trường số.
Vỏ Sò, Postmart đưa vải đến với người tiêu dùng toàn quốc
Là sàn thương mại điện tử được hưởng lợi thế từ mạng lưới chuyển phát phủ rộng tới tận các huyện, xã trên khắp cả nước, thực hiện chỉ đạo của Bộ TT&TT, Vỏ Sò đã hỗ trợ nông dân Bắc Giang đưa đặc sản vải thiều đạt chuẩn xuất khẩu lên bán trên sàn từ ngày 28/5.
Tính đến ngày 30/5, đã có 400 đơn hàng đặt mua vải thiều Bắc Giang qua sàn Vỏ Sò, với tổng sản lượng hơn 2 tấn. Giá vải u hồng của Bắc Giang được đăng bán trên Vỏ Sò chỉ từ 36.000 đồng/kg.
Đến hết ngày 30/5, sàn Vỏ Sò cũng hỗ trợ, hướng dẫn, đào tạo và đồng hành cùng 45 nhà cung cấp, hộ nông dân tại Bắc Giang để mỗi hộ tạo một gian hàng và chủ động đăng bán các sản phẩm trên sàn.
Nhân viên VietnamPost hướng dẫn nông dân cách chụp, đăng bán vải thiều trên sàn Postmart. Nhằm giúp các hộ nông dân Bắc Giang có thêm kênh tiêu thụ mới, bền vững, từ ngày 19/5, Vietnam Post đã đưa vải thiều Lục Ngạn của Bắc Giang lên tiêu thụ trên sàn thương mại điện tử Postmart. Đến nay, có hàng chục tấn vải thiều Bắc Giang được bán qua sàn Posmart.
Ngoài ra, mỗi ngày Vietnam Post còn hỗ trợ vận chuyển, phân phối theo hình thức bán buôn cho Bắc Giang được khoảng 10-15 tấn. Vietnam Post đặt mục tiêu trong cả vụ sẽ hỗ trợ tiêu thụ khoảng 3% tổng sản lượng, tương ứng khoảng 3.000 tấn vải thiều Bắc Giang.
Thời gian vừa qua, tận dụng mạng lưới, đội ngũ nhân sự của Vietnam Post tại địa phương, sàn Postmart đã hướng dẫn, đào tạo và đến nay có hơn 20 hộ nông dân Bắc Giang mở gian hàng trên sàn.
Trao đổi với ICTnews, đại diện Vietnam Post cho biết: "Việc hỗ trợ đào tạo cho các hộ nông dân Bắc Giang được chuẩn bị từ sớm. Cùng với đó, sàn Postmart đã chủ động lên kế hoạch, chuẩn bị phương án vận chuyển hàng, phát triển các nhà cung cấp chất lượng tại các địa phương, trong đó có Bắc Giang".
Đối với Viettel Post, doanh nghiệp này đặt ra mục tiêu cao là trong giai đoạn chính vụ vải thiều Bắc Giang, sẽ hỗ trợ tiêu thụ khoảng 100 tấn vải mỗi ngày.
Để hiện thực hóa mục tiêu này, sàn Vỏ Sò lên kế hoạch từ sớm về việc chuẩn bị nguồn hàng cũng như nguồn lực về công nghệ, nhân sự và phương án triển khai trên toàn quốc.
Cụ thể, trong tháng 5/2021, sàn Vỏ Sò đã phối hợp cùng Sở Công Thương Bắc Giang làm việc với các nhà vườn, hợp tác xã trên toàn tỉnh để bao tiêu toàn bộ sản lượng nhằm có nguồn hàng với sản lượng lớn và chất lượng tốt. Từ đó, sàn Vỏ Sò sẽ cho phép khách hàng chọn nhận sản phẩm theo ngày, đặt đơn trước khi thu hoạch).
“Điều này giúp chúng tôi chủ động phương án thu mua, đảm bảo chất lượng sản phẩm - sáng thu hoạch, chiều đến tay khách hàng, và tránh trường hợp ùn ứ khi sản phẩm vào mùa chính vụ”, đại diện sàn Vỏ Sò cho hay.
Viettel Post đặt mục tiêu vải thiều Bắc Giang sẽ đến tay khách hàng trên toàn quốc chỉ từ 6 giờ đến 48 giờ sau thu hoạch. Về phương án vận chuyển, Viettel Post đặt mục tiêu vải thiều Bắc Giang sẽ đến tay người tiêu dùng trên toàn quốc chỉ từ 6 giờ đến 48 giờ sau thu hoạch.
Để thực hiện được cam kết thời gian phát nêu trên, Viettel Post tổ chức kết nối hệ thống xe tải đa điểm và liên tục từ Bắc Giang tới tất cả các tỉnh, thành. Hệ thống xe lạnh được huy động tối đa để vận chuyển vải. Đặc biệt, các lô vải thiểu lớn chuyển vào miền Trung, miền Nam sẽ được vận chuyển bằng đường bay.
Theo Tổng giám đốc Viettel Post Trần Trung Hưng: “Việc vận chuyển nông sản đảm bảo chất lượng đòi hỏi mức chi phí cao hơn nhiều so với các hàng hóa thông thường. Tuy nhiên, để hỗ trợ người nông dân Bắc Giang, cũng như người tiêu dùng trên toàn quốc được sử dụng sản phẩm vải chất lượng tốt, chúng tôi sẽ giảm chi phí chuyển phát đồng giá toàn quốc chỉ 15.000 đồng cho 5kg”.
Vân Anh
Công nghệ "xông trận" chống dịch ở Bắc Giang
Hội chẩn bệnh từ xa, vận hành thi trực tuyến cho học sinh, đẩy mạnh hệ thống dịch vụ công trực tuyến đang là những giải pháp công nghệ giúp Bắc Giang duy trì hoạt động khi dịch Covid-19 bùng phát.
">Người dân cả nước chung tay tiêu thụ vải thiều Bắc Giang qua 2 sàn Vỏ Sò, Postmart
Những ngày cuối đời, bà Thanh chỉ mong sao các con được vào trại tâm thần. Ảnh Lê Dương Bà Thanh vốn bị bệnh tim bẩm sinh, hở động mạch chủ, từ xưa đến nay mọi việc lớn nhỏ trong gia đình đều trông chờ vào người chồng. Mới đây chồng bà bị ung thư gan chết, để lại một mình bà chăm lo cho hai con gái tâm thần. Mỗi khi lên cơn, con gái út lại lao vào đánh mẹ bầm tím hết người.
“Nó không chỉ đánh tôi đâu, chị nó là con Hiếu bị bệnh nặng hơn hay nằm trên giường, chỉ sơ xẩy một tý là nó lao tới đánh luôn chị, thậm chí là dùng cả dao rạch vào người, vào mặt chị. Đầu chị nó phải đi trạm xá khâu không biết bao nhiêu lần rồi”, bà Thanh nói trong nước mắt.
Từ khi chồng mất, bà gầy sọp đi. Bà gầy một phần do sức khỏe, bệnh tật. Phần khác, bởi hai đứa con gái không thể tự lo cho bản thân nên cả ngày lẫn đêm, một tay bà Thanh lo liệu từ việc ăn ngủ, tắm rửa.
Bà Thanh chia sẻ trong nước mắt. Ảnh: Lê Dương Hằng ngày bà không dám ra khỏi nhà vì sợ con gái út lại đánh, rạch mặt chị, hoặc sợ con bỏ đi không tìm được đường về. Lúc nào cần dọn dẹp nhà cửa, bà phải nhốt con lớn vào phòng riêng, khóa cửa lại.
Cuộc sống khốn khổ, sinh hoạt trong nhà nhờ vào tiền trợ cấp tâm thần và 4 sào lúa, luôn thiếu trước hụt sau. Vì thế, dù 49 ngày của chồng, bà Thanh cũng không có tiền làm nổi mâm cơm cúng, đành thắp nén hương cầu vọng. Có ngày, trong nhà không còn gì ăn, hàng xóm thương tình mang cho mẹ con bó rau, nắm gạo.
Bà Thanh mong sao có một gia nhà nhỏ sau vườn để nhốt riêng người chị lại cho con út khỏi lao vào đánh. Ảnh: Le Dương "Bệnh tình của tôi chẳng còn sống được bao lâu, có thể sống nay, chết mai. Tôi chỉ có nguyện vọng cuối đời là các cháu được vào trại tâm thần, có như thế thì tôi mới yên tâm phần nào”, bà Thanh khẩn cầu.
">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Hứa Thị Thanh, thôn 9, làng Mậu, thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa. SĐT 0373861704.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.207(bà Hứa Thị Thanh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Người mẹ nghèo cuối đời chỉ mong hai con được vào trại tâm thần
Nam sinh Trần Đức Dương buồn bã trước số phận bất hạnh của mình Nhà của anh em Tuệ, Dương ở ven biển, thuộc thôn Nam Mới, xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Quanh năm, cái nghèo đeo bám người dân nơi đây, họ không có cách nào khác, chỉ biết bám biển mưu sinh. Bố của hai anh em, ông Trần Đức Tý (SN 1956) từng tham gia chiến tranh rồi bị thương ở đầu. Khi xuất ngũ trở về, ông trở thành thương binh hạng 1/4, tỉ lệ mất sức đến 81%.
Nghiêm trọng hơn, sau khi xây dựng gia đình, di chứng chiến tranh để lại khiến ông Tý bị ảnh hưởng, buộc phải vào khu điều dưỡng thần kinh Nghệ An điều trị, thời gian ở đây còn nhiều hơn ở nhà.
Cha bệnh tật, mẹ già yếu không có khả năng lao động nên anh Tuệ sớm bỏ học, cùng ngư dân trong xã làm nghề "đi biển". Công việc vất vả, thu nhập lại bấp bênh nhưng đây là nguồn sống duy nhất cho cả nhà.
Trong lúc khó khăn còn đang bộn bề, tháng 3/2021, em trai anh Tuệ là Trần Đức Dương (SN 2003) chuẩn bị bước vào năm học cuối cùng của cấp 3 thì liên tục bị đau chân. Những cơn đau kéo dài khiến em lo lắng, nhưng vì bận rộn lo việc học, đến sau kì thi kết thúc học kỳ I lớp 12, Dương mới đến bệnh viện thăm khám.
Qua kiểm tra, các bác sĩ ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh phát hiện em có một khối u xương ác tính, đã tư vấn cho gia đình đưa em đến bệnh viện tuyến Trung ương để có điều kiện chữa bệnh tốt hơn. Anh Tuệ vội đưa Dương ra Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội). Tại đây, bác sĩ xác định Dương đã bị ung thư xương, chỉ định phẫu thuật.
Căn bệnh ung thư xương quái ác đang đe dọa đến tính mạng em Dương từng ngày Thế nhưng, chi phí ghép xương vô cùng tốn kém, lên đến 180 triệu đồng. Đối với gia đình Dương, Tuệ, miếng cơm hàng ngày đã là cả một vấn đề, chưa nói đến con số khổng lồ kể trên. Anh Tuệ đành về quê, đi khắp họ hàng, làng xóm vay mượn, gom cho đủ số tiền.
Trải qua ca phẫu thuật đầy phức tạp, Dương được các bác sĩ chỉ định cho về nhà nghỉ dài hạn, hẹn tái khám. Những tưởng căn bệnh ung thư đã lùi xa khi suốt 1 năm qua Dương không xuất hiện thêm dấu hiệu nào nữa.
Nào ngờ, tới tháng 5/2022, chàng trai 19 tuổi đi khám định kỳ thì hay tin mình bị tái phát ung thư. Kể từ đó, gia đình em càng thêm lao đao.
Giấc mơ xa vời
Ngồi trên giường bệnh, nhớ lại những ngày tháng đi học cùng bạn bè mà chắc giờ này ít nhiều trong số đó đã thực hiện được giấc mơ của riêng mình, Dương lại cảm thấy một chút chạnh lòng. Em vốn dĩ là một học sinh khá ở trường THPT Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Các thầy cô giáo ai cũng có cảm tình với cậu học trò tuy nhà nghèo nhưng chăm chỉ đó.
Khi bước vào năm cuối cùng của thời học trò, Dương từng ao ước sẽ thi vào một trường quân đội để tiết kiệm chi phí ăn học. Đồng thời, em mong muốn trở thành sĩ quan quân đội cho anh trai vơi bớt vất vả. Đáng tiếc rằng, khi chỉ còn cách ước mơ của mình vài tháng thôi, tai ương lại xảy đến.
Căn bệnh ung thư xương của Dương đang bước vào giai đoạn di căn. Sắp tới chi phí điều trị cho em có thể tăng lên đáng kể. Khao khát sống trong người thanh niên vẫn mãnh liệt. Em chỉ mong một cuộc sống bình thường, kiếm một công việc bình thường, ở bên người mẹ già yếu lâu hơn một chút.
Hoàn cảnh của em Trần Đức Dương lúc này đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Mẹ của Dương chỉ ở nhà nội trợ, do sức khỏe yếu lên không đi làm thuê được. Để có tiền cho Dương đi chữa bệnh, anh em trong gia đình cùng nhau mỗi người vay mượn một ít. Gánh số nợ hơn 200 triệu đồng, lúc này đây, gia đình Dương đã hoàn toàn cạn kiệt về kinh tế. Tất cả những người thân trong nhà đều hết sức tuyệt vọng, không có cách nào để xoay sở lo liệu về chi phí điều trị nữa.
Những ngày điều trị trên bệnh viện, hai anh em Dương phải tằn tiện, chi tiêu tiết kiệm từng đồng. Hàng ngày, anh Tuệ ra cổng bệnh viện xếp hàng sớm, đợi xin cơm từ thiện cho em trai, bản thân chỉ dám mua chiếc bánh mì không nhân ăn tạm.
Bà Lê Thị Sáu, Phó chủ tịch UBND xã Cương Gián xác nhận: Em Trần Đức Dương là công dân của địa phương, là con trai của bệnh binh Trần Đức Tý hạng ¼ với tỉ lệ mất sức đến 81%. Hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Chính quyền địa phương cũng đang vận động ủng hộ thêm cho họ. Qua báo đài, rất mong em Dương được mọi người biết đến, giúp em có thêm động lực chiến đấu với bệnh tật.
">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Trần Đức Tuệ, Thôn Nam Mới, xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Số điện thoại: 0375219679.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.204 (em Trần Đức Dương)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Giấc mơ đánh mất của nam sinh mắc bệnh hiểm nghèo
Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Sở TT&TT Hà Nội sẽ hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng ứng dụng trên nền tảng di động. (Ảnh minh họa: Internet)
Nhiệm vụ được giao đến các Sở, ngành gồm: Công Thương, TT&TT, Thuế, Ngân hàng Nhà nước, Quản lý thị trường… Theo đó, Sở Công Thương chủ trì, phối hợp cùng các đơn vị kết nối, hướng dẫn các doanh nghiệp vừa và nhỏ quảng bá hình ảnh, thương hiệu sản phẩm trên sàn giao dịch thương mại điện tử. Đưa các ngành hàng xuất khẩu chủ lực, sản phẩm của các làng nghề tham gia các sàn giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới như Amazon, Alibaba…
Hỗ trợ, hướng dẫn các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng bán hàng qua kênh thương mại điện tử, cập nhật hàng hóa liên tục trên website, tăng tỷ lệ đặt đơn hàng online.
Sở Công Thương Hà Nội cũng tiếp tục tổ chức kết nối giữa doanh nghiệp sản xuất, logistic và doanh nghiệp cung cấp thương mại điện tử, ứng dụng logistic điện tử để tối ưu hóa chi phí và thời gian đưa hàng ra thị trường.
Sở TT&TT Hà Nội sẽ hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng ứng dụng trên nền tảng di động để đáp ứng nhu cầu và cho phép khách hàng mua sắm trên thiết bị di động; hướng dẫn doanh nghiệp sử dụng chữ ký điện tử để đảm bảo an toàn thông tin; xây dựng đề án hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngành nghề truyền thống chuyển đổi sang cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên nền tảng số. Đồng thời, lựa chọn một số doanh nghiệp truyền thống để thí điểm chuyển đổi số làm hình mẫu và nhân rộng.
Đông Phong
Chuyển đổi số để Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại”
Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 hướng đến đưa Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại” với chuyển đổi số là nền tảng phát triển, đổi mới sáng tạo.
">Hà Nội đặt mục tiêu 70% doanh nghiệp kinh doanh có website
Chân tay lạnh do giữ ấm không đủ là hiện tượng bình thường không đáng lo ngại. Nhưng trong một số trường hợp, tình trạng chân tay lạnh diễn ra quanh năm, cả vào mùa hè lại là triệu của một số bệnh nguy hiểm.
1. Thiếu máu
Đầu tiên tay chân lạnh có thể là triệu chứng của bệnh thiếu máu do thiếu sắt. Chuyên gia dinh dưỡng Alyssa Tucci, từ New York (Mỹ), cho biết các tế bào hồng cầu cần sắt để mang oxy vào máu, lượng sắt thấp có thể gây tổn thương cho hệ tuần hoàn.
2. Phong thấp
Thứ hai, hội chứng Raynaud cũng làm chân tay lạnh và tái. Chứng Raynauld khiến phản xạ tự điều tiết của cơ thể trở nên quá nhạy cảm, quá mẫn với những thay đổi nhỏ của nhiệt độ bên ngoài làm cho ngón tay, ngón chân dễ trở nên tái và tím ngắt. Khi trời lạnh trở nên đỏ và sưng, hội chứng Raynaud có thể đi kèm theo bệnh thứ phát là phong thấp.
3. Tai biến
Thứ ba, tai biến mạch máu, thường xuất hiện ở nam giới ở tuổi trung niên. Giai đoạn đầu, bệnh nhân cảm thấy bị đau bắp chân, da gan bàn chân lạnh, đau nhức khi di chuyển và hết đau khi nghỉ ngơi. Ở giai đoạn nặng hơn, da bên tay hoặc chân bị tai biến kèm theo hiện tượng rụng tóc và giảm trí nhớ.
4. Suy thận
Thứ tư, thận yếu cũng là một trong những nguyên nhân khiến tay chân lạnh. Triệu chứng suy thận thường xảy ra đột ngột khiến cho bệnh nhân có cảm giác ớn lạnh như bị gió thổi. Dù giữa mùa hè nhưng lúc nào người bệnh cũng cảm thấy chân tay lạnh buốt có khi lan tới đầu gối và khủy tay.
Kèm theo đó là các triệu chứng như tiểu đêm, tiểu nhiều hơn 8 lần vào ban ngày, đau ngang thắt lưng, nhức mỏi đầu gối, tinh thần mệt mỏi, mất ngủ…
Làm gì để hạn chế tình trạng chân tay lạnh:
1. Ngâm chân
Một trong những cách nhanh nhất để làm ấm đôi chân lạnh là ngâm chúng trong một chậu nước ấm trong 10 đến 15 phút, giúp máu lưu thông tới bàn chân. Việc này nên thực hiện hàng ngày, trước khi đi ngủ.
Những người bị tổn thương thần kinh ngoại biên do đái tháo đường nên thận trọng khi sử dụng nước nóng để làm ấm chân, vì họ có thể không có cảm giác đúng về nhiệt độ của nước, có thể dẫn đến bỏng.
2. Đi tất và giày ấm
Tất và giày ấm rất quan trọng đối với những người bị chân lạnh. Ngay cả khi ở trong nhà, mang tất và dép lông, thậm chí trải thảm trên sàn là giải pháp tốt giúp tay chân bớt lạnh lẽo.
3. Vận động
Đứng dậy và di chuyển, vận động có thể là một trong những cách dễ dàng nhất để làm ấm cơ thể và giúp máu lưu thông đến chân tay. Những người làm việc văn phòng, thường xuyên ngồi cảm thấy bàn chân lạnh cóng nên định kỳ đứng dậy và đi bộ.
Việc thúc đẩy lưu thông máu thông qua vận động, tập thể dục giúp giữ chân tay ấm áp trong suốt cả ngày.
4. Dùng túi sưởi
Túi sưởi rất hữu ích đối với người thường xuyên tay chân lạnh, tiện sử dụng bất cứ lúc nào, bất cứ đâu. Ngoài ra, những người bị lạnh tay chân có thể ăn nhiều cà rốt, các loại hạt.
An An (Dịch theo QQ)
Mỗi ngày uống một ly nước hành tây sẽ đem lại cho bạn 5 điều kỳ diệu
Hành tây là một loại thực phẩm phổ biến, được nhiều người ưa thích, khi chế biến thành các món ăn không những ngon mà còn chứa rất nhiều dinh dưỡng tốt cho cơ thể.
">Cảnh giác với tay chân lạnh, có thể là dấu hiệu của 4 bệnh nguy hiểm, trong đó có suy thận
Theo phản ánh của nhiều người dùng, chất lượng mạng Internet cố định đang có vấn đề, đặc biệt là khi truy nhập các trang web quốc tế. Ảnh: Trọng Đạt
Trong vai một người dùng mạng Internet cố định của VNPT gặp vấn đề về đường chuyền quốc tế, khi liên hệ với tổng đài của nhà cung cấp này, nhân viên phía đầu dây cho biết, đơn vị đang gặp vấn đề với đường truyền cáp quang biển.
“Sự cố này xảy ra lúc 4h sáng ngày 19/7 và sẽ được khắc phục lúc 20h ngày 3/8 tới. Điều này gây ảnh hưởng một chút đến đường truyền quốc tế, còn đường truyền trong nước của VNPT vẫn hoạt động bình thường. Sự cố này gây ảnh hưởng chung tới người dùng cả ở khu vực miền trung, miền nam và miền bắc.”, nhân viên tổng đài này chia sẻ.
Theo VNPT, từ đầu tháng 7 đến nay, tuyến cáp quang biển AEE-1, AAG gặp sự cố. Sự cố này gây suy giảm chất lượng dịch vụ Internet quốc tế của tất cả các nhà mạng tại Việt Nam, trong đó có VNPT.
Bên cạnh đó, hiện nhiều địa phương đang thực hiện giãn cách để phòng chống dịch Covid-19 nên lưu lượng sử dụng dịch vụ Internet của VNPT tăng bình quân 20% so với ngày bình thường cũng dẫn tới quá tải trong một số giờ cao điểm.
Để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của sự cố cáp quang đến chất lượng dịch vụ Internet, đồng thời đảm bảo chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu học tập và làm việc trực tuyến, VNPT đã thực hiện ứng cứu khẩn dung lượng Internet quốc tế trên các tuyến cáp khác và đẩy mạnh mở dung lượng hệ thống lưu trữ nội dung (CDN) với các nhà cung cấp nội dung.
Theo VNPT, sự cố của 2 tuyến cáp AEE-1, AAG và việc lưu lượng sử dụng Internet tăng cao trong bối cảnh giãn cách vì đại dịch là nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút về chất lượng dịch vụ của nhà mạng này. Ảnh: Trọng Đạt Cũng theo VNPT, tính đến nay tuyến cáp AAG đã khôi phục hoàn toàn. Chất lượng dịch vụ Internet quốc tế đã trở lại bình thường.
Để đáp ứng chất lượng dịch vụ, VNPT đã có kế hoạch từ nay đến cuối năm 2021 nâng dung lượng cáp quốc tế thêm 30%, đẩy mạnh mở rộng hệ thống CDN cung cấp nội dung của các nhà cung cấp trên thế giới.
Cùng với đó, VNPT đã tham gia đầu tư xây dựng 1 tuyến cáp quang biển SJC2 mới, trạm cập bờ mới tại Quy Nhơn để giảm thiểu rủi ro và đảm bảo chất lượng dịch vụ khi có sự cố cáp quang biển quốc tế xảy ra trong tương lai. Dự kiến, tuyến cáp này sẽ đưa vào khai thác trong năm 2022).
Thực tế cho thấy, đây đã là lần thứ 2 tuyến cáp quang biển AAG gặp sự cố chỉ trong ít ngày. Sự cố với tuyến cáp này là nguyên nhân chính, góp phần gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đường truyền Internet thời gian qua.
AAG là tuyến cáp quang biển có tổng chiều dài hơn 20.000 km. Đây là tuyến cáp đi qua 8 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Brunei, Hong Kong (Trung Quốc), Philippines, Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California) và kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ.
Dù mới chỉ đi vào hoạt động từ năm 2009, thế nhưng gần như năm nào chất lượng đường truyền Internet tại Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi sự cố đối với tuyến cáp quang biển AAG.
Sơ đồ tuyến cáp quang biển AAG. Khi được hỏi về sự cố xảy ra ngày 19/7 với tuyến cáp quang biển AAG, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) cho biết, AAG là tuyến cáp hay gặp sự cố và các nhà mạng đã quen với việc ứng phó khi tuyến cáp này bị đứt. Tuy nhiên, sự cố ngày 19/7 có thể gây ra ảnh hưởng nhiều hơn trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp và mọi sinh hoạt của người dân giờ đây được chuyển hết lên môi trường mạng.
Theo Hiệp hội Internet Việt Nam, dù tuyến cáp quang biển quốc tế AAG hay gặp sự cố, nhưng xét về mặt kinh tế, đây là tuyến cáp có giá thành hợp lý nhất nên vẫn được nhiều nhà mạng sử dụng.
Thực tế cho thấy, việc thực hiện cách ly, phong tỏa để phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 dẫn đến tình trạng lưu lượng dữ liệu phát sinh đột biến tại các khu cách ly, bệnh viện dã chiến, khu vực phong tỏa, giãn cách xã hội.
Trước tình hình dịch bệnh có thể tiếp tục diễn biến phức tạp, Bộ Thông tin & Truyền thông đã gửi công văn về việc đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Theo đó, Bộ Thông tin & Truyền thông yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông di động, cố định triển khai tất cả các phương án, giải pháp kỹ thuật khả thi để đảm bảo tối đa vùng cung cấp dịch vụ, duy trì chất lượng dịch vụ băng rộng di động và cố định tại các khu vực có mật độ tập trung thuê bao cao. Các doanh nghiệp viễn thông cố định cũng được yêu cầu triển khai cung cấp mạng cố định băng rộng theo sự điều phối từ các Sở.
Trọng Đạt
Tổng đài 1022 quá tải, Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM nghiên cứu mở thêm kênh tiếp nhận
Bên cạnh việc đề xuất hỗ trợ thêm lực lượng nhân viên trực tổng đài, Sở TT&TT cũng đang nghiên cứu mở rộng thêm kênh tiếp nhận để nâng cao năng lực đáp ứng.
">Online thời giãn cách: Người dân đau đầu vì mạng chậm