您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Cách lấy lại đất khi nhờ người khác đứng tên sổ đỏ
NEWS2025-03-31 09:13:16【Giải trí】0人已围观
简介Theáchlấylạiđấtkhinhờngườikhácđứngtênsổđỏkq tennis hôm nayo quy định tại khoản 16 Điều 3 Luật đất đakq tennis hôm naykq tennis hôm nay、、
Theáchlấylạiđấtkhinhờngườikhácđứngtênsổđỏkq tennis hôm nayo quy định tại khoản 16 Điều 3 Luật đất đai 2013: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (thường được gọi là sổ đỏ) là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.
Như vậy, việc một người đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là căn cứ xác định người đó là chủ sở hữu đối với đất.
Theo quy định tại Luật Đất đai 2013, người đứng tên trên sổ đỏ được hưởng các quyền lợi sau:
- Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất.
- Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp.
![]() |
Nhờ người khác đứng tên trên sổ đỏ tức là trao toàn quyền đối với bất động sản cho người đó có thể phát sinh nhiều rủi ro (Ảnh minh hoạ) |
- Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp.
- Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình.
- Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.
- Được khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.
- Được chuyển đổi, mua bán, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất…
Như vậy, trường hợp nhờ người khác đứng tên trên sổ tức là đang trao toàn quyền đối với bất động sản cho người đứng tên hộ, rất dễ mất trắng tài sản hoặc dẫn đến tranh chấp. Theo quy định của pháp luật hiện hành, nhờ người khác đứng tên trên sổ đỏ là hành vi trái pháp luật. Về mặt pháp lý, người được nhờ đứng tên trên Giấy chứng nhận được Nhà nước thừa nhận quyền sử dụng/sở hữu đối với nhà, đất, trong khi thực tế họ không phải là chủ sở hữu thực sự của nhà đất.
Thực tế cuộc sống cho thấy, vì một số lý do, không ít người thay vì tự đứng tên sổ đỏ đã nhờ người khác đứng tên hộ. Vậy nếu đã nhờ người khác đứng tên sổ đỏ, khi muốn lấy lại mảnh đất đó phải làm thế nào?
Trước tiên, bạn cần tiến hành thỏa thuận với người được nhờ đứng tên hộ về việc chuyển quyền sử dụng đất (sang tên Gấy chứng nhận quyền sử dụng đất) từ người đó sang bạn. Nếu người đó đồng ý, hai bên có thể chuyển quyền sử dụng đất thông qua hợp đồng mua bán hoặc hợp đồng tặng cho có công chứng, chứng thực và thực hiện sang tên tại Phòng tài nguyên môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có đất.
Trong trường hợp bạn không thể thỏa thuận với người đó để chuyển quyền sử dụng đất, bạn có thể khởi kiện lên tòa án để được giải quyết.
Tòa án nhân dân nơi có đất sẽ tiếp nhận hồ sơ, giải quyết vụ việc. Khi đó, bạn cần phải chứng minh được mình là chủ sở hữu nhà đất thật sự. Bạn cần cung cấp các giấy tờ, giao dịch chứng minh về thỏa thuận nhờ người đứng tên sổ đỏ và phải có người làm chứng. Nếu hai bên không có thỏa thuận bằng văn bản thì phải có các chứng cứ khác để chứng minh.
Tòa sẽ căn cứ vào kết quả xác minh nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất, hiện trạng sử dụng đất, chứng cứ, tài liệu các bên đưa ra để quyết định ai là chủ nhân thực sự của bất động sản.
Thông thường, việc khởi kiện đòi lại nhà đất nhờ người khác đứng tên hộ sẽ mất khá nhiều thời gian, công sức và tiền bạc. Không ít trường hợp người nhờ người khác đứng tên bị mất trắng tài sản của mình.
Do đó, để đảm bảo những quyền lợi được pháp luật bảo hộ, tốt nhất không nên nhờ người khác đứng tên sổ đỏ.
Đăng Duy (Tổng hợp)

Lưu ý quan trọng khi hùn vốn chung mua đất tránh rủi ro, thu lãi đậm
Nhiều trường hợp bạn bè, người thân góp tiền mua chung đất đã không thể nhìn mặt nhau do phát sinh tranh chấp về việc khai thác hoặc định đoạt “số phận” mảnh đất đó.
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
- Bộ Giáo dục và Đào tạo ra chỉ đạo mới về dạy học trực tiếp
- Hàn Quốc: Chính quyền tắt máy tính, ép công chức nghỉ làm sớm
- Nhiều thứ 'oái oăm', phụ huynh xin 'buông' việc học online của con
- Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- Tai nghe có thể bị hacker lợi dụng làm công cụ nghe lén
- Tình nguyện làm thêm 3.300 giờ để đồng nghiệp có thời gian chăm con ốm
- Thị trường điện tử tiêu dùng smartphone và laptop đã ‘chạm đáy’
- Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
- Điểm chuẩn Đại học Kinh tế
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- Đuổi học, bỏ học, chuyển trường, học lại… là những nguyên nhân khiến sinh viên các trường đại học đang bị rơi rụng dần sau mỗi kỳ tuyển sinh. Thống kê tại nhiều trường đại học, mỗi khóa có gần 30% số sinh viên đã bị “rơi rụng” so với số vào trường năm đầu tiên. Điều đó có nghĩa cứ 10 em vào trường thì có 3 em vì một số lý do không học hết khóa, gây tổn thất cho nhà trường và sinh viên.Gần 200 sinh viên ĐH Kiến trúc Hà Nội bị đình chỉ học vì không đóng học phí">
Sinh viên đại học liên tục “rơi rụng”
Cụ ông 90 tuổi tại tỉnh Tứ Xuyên, phía tây nam Trung Quốc đã nhảy xuống một dòng sông lạnh giá để cứu một bé trai 18 tháng tuổi.Mỹ và Nga sắp lao vào Chiến tranh Lạnh?">
Cụ ông 90 tuổi nhảy xuống sông cứu bé 18 tháng
Bà Lê Thiên Tâm - Giám đốc khu vực Đông Nam Á, ĐH Otago và dược sĩ Lê Xuân Lộc - Phó trưởng phòng Khoa học Công nghệ - Quan hệ Quốc tế, Giảng viên ngành Dược, khoa Y ĐHQG TP.HCM là khách mời tại hội thảo.
“Cơn khát” nguồn nhân lực giỏi ngành Y
Qua đại dịch Covid-19, theo các chuyên gia, hệ thống y tế các nước sẽ được đầu tư nhiều hơn, mở ra nhiều cơ hội mới cho nhóm ngành Khoa học sức khỏe.
Theo dược sĩ Lê Xuân Lộc, nhân lực trong ngành sức khỏe tại Việt Nam đang thiếu hụt trầm trọng, đẩy cơn khát nhân lực có tay nghề tăng cao. Vì thế, nhiều trường đại học tại Việt Nam đã liên kết với các trường đại học nước ngoài để cải thiện chương trình và chất lượng giảng dạy nhằm tạo ra thế hệ nhân lực chất lượng cao.
Dược sĩ Lê Xuân Lộc - Giảng viên ngành Dược, khoa Y Đại học Quốc gia TP.HCM Dược sĩ Lộc cho rằng, những chương trình liên kết là hình thức giúp sinh viên trải nghiệm môi trường học quốc tế, cập nhật kiến thức mới về Y khoa, nâng cao chất lượng đội ngũ y bác sĩ của Việt Nam trong tương lai. “Hiện, khoa Y Đại học Quốc gia TP.HCM đã liên kết với ĐH Otago, New Zealand tổ chức các chương trình du học chuyển tiếp 2+3 dành cho sinh viên Việt Nam. Điều này là lợi thế rất lớn giúp sinh viên tốt nghiệp cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hóa như hiện nay”, ông Lộc chia sẻ.
Bà Lê Thiên Tâm cho biết, ngành khoa học sức khỏe (Health Sciences) tại ĐH Otago bao gồm các ngành như: Y, Răng Hàm Mặt, Dược, Điều dưỡng, Y học cổ truyền, Y tế cộng đồng, Y tế Dự phòng và mở rộng cả các ngành Y sinh học (biomedicine), Tin sinh học (Bioinformatics), Kỹ thuật Y sinh (Bioengineering), Psychiatry (psychiatrist).
“Ngoài các ngành phổ biến trực tiếp điều trị bệnh nhân như Y, Dược, Nha khoa,... sinh viên có thể lựa chọn các ngành học về sức khỏe khác hỗ trợ cho tuyến đầu điều trị như Y tế công cộng, Tâm lý học, Nghiên cứu...”, bà Tâm cho biết thêm.
Theo bà Tâm, ngoài lực lượng y bác sĩ thì nhân sự ngành Public Health (Y tế cộng đồng) đóng vai trò rất quan trọng, giúp các nhà lãnh đạo định hướng và đưa ra quyết định nhanh chóng và kịp thời, giảm thiểu các nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng. “Đơn cử như quy tắc 5K trong phòng chống dịch tại Việt Nam hiện nay cũng dựa trên sự tư vấn của các nhân sự học ngành Public Health”, bà Tâm nhận định.
Du học ngành Y New Zealand: không chỉ là chất lượng đào tạo
Otago là đại học lâu đời tại New Zealand, thuộc top các trường đại học đào tạo ngành Khoa học sức khỏe hàng đầu thế giới. Gắn liền với lịch sử hình thành của trường là sự phát triển về cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên được thực hành ngay trên ghế nhà trường.
Ngoài chất lượng đào tạo, theo dược sĩ Lộc - một cựu du học sinh ngành Y tại ĐH Otago, New Zealand là quốc gia có lối sống cân bằng giữa làm việc và tận hưởng cuộc sống. Theo ông, hầu hết sinh viên và giảng viên New Zealand không dành quá nhiều thời gian vào các công việc hàn lâm, nghiên cứu mà luôn có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, dành thời gian cho các mối quan hệ xã hội.
ĐH Otago - Trường đại học lâu đời đào tạo ngành Y hàng đầu New Zealand Đồng quan điểm này, bà Tâm chia sẻ: “Sinh viên ĐH Otago được trường hỗ trợ rất nhiều trong việc thành lập các câu lạc bộ về ngành Khoa học sức khỏe, từ đó giúp các em phát triển khả năng và kỹ năng mềm nhiều hơn”.
ĐH Otago luôn chú trọng phương pháp đào tạo học đi đôi với hành, nhiều phòng thực hành, phòng thí nghiệm được thành lập với thiết bị hiện đại giúp sinh viên nâng cao kỹ năng và áp dụng kiến thức học được vào thực tế.
Dược sĩ Lộc cho rằng, sinh viên nên trang bị nhiều kỹ năng mềm hơn, đặc biệt là khả năng ngoại ngữ và kỹ năng hội nhập. “Các bạn cần biết mình thiếu gì và muốn gì, hãy lắng nghe ý kiến từ những người đi trước với thái độ sẵn sàng học hỏi” - ông Lộc khuyên.
Ông Lộc cũng nhấn mạnh: “Khi các bạn quan tâm đến ngành sức khỏe thì nên nhìn rộng ra, hãy để ý các ngành khác như ngành thể thao, sức khỏe, đây đều là ngành liên quan đến y khoa. Và đừng ngại thử sức mình ở các lĩnh vực này”.
Tiếp nối chuỗi Panel Talk “Câu chuyện hướng nghiệp” nằm trong khuôn khổ của hội thảo trực tuyến “Chìa khóa du học New Zealand 2021” do ISB và Cơ quan giáo dục New Zealand (ENZ) đồng tổ chức sẽ là chủ đề về nhóm ngành Kỹ thuật.
Góp mặt trong buổi hội thảo lần này sẽ là những chuyên gia trong lĩnh vực Kỹ thuật đến từ New Zealand, đã có nhiều năm kinh nghiệm về đào tạo và làm việc trong lĩnh vực chuyên môn, hứa hẹn sẽ mở ra cho các bạn học sinh cái nhìn thực tế về ngành học hấp dẫn này.
Đăng ký tham dự hội thảo:
https://isb.edu.vn/chia-khoa-du-hoc-new-zealand-2021-cau-chuyen-huong-nghiep-4/?utm_source=vietnamnet.pr3009.ckdhnz.paneltalk1sau
Phương Dung
">Lợi thế du học ngành Y tại New Zealand
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
Thanh Hương và nhạc sĩ Dương Trường Giang.
Thanh Hương chia sẻ, hai người rất hợp nhau về "gu" âm nhạc nên khi làm việc khá ăn ý. Qua sự kết hợp này, cô có thêm tự tin quay trở lại với âm nhạc sau một thời gian dài tập trung cho phim truyền hình.
Nữ diễn viên phải thu xếp thời gian đến lớp học âm nhạc của Trường Giang luyện thanh. "Dù làm gì tôi cũng rất chuyên tâm, lâu rồi không hát lại, cảm xúc vẫn vậy nhưng cần luyện tập chỉn chu nhất để trình diễn trước khán giả. Tôi không phải là ca sĩ chuyên nghiệp nên sẽ có những cái khó riêng, nhạc sĩ Trường Giang là người cầu toàn nên tôi cũng phải cố gắng rất nhiều", Thanh Hương cho biết.
Bằng chất giọng ấm, nữ diễn viên đã thể hiện nhiều ca khúc được khán giả yêu mến. Tuy nhiên, Quán quân Trời sinh một cặp vẫn khiêm tốn khi được nhắc đến với vai trò ca sĩ.
"Tôi là một nghệ sĩ, một diễn viên yêu hát và hát bằng cảm xúc của con tim. Tôi tin rằng, nếu như thực sự tâm huyết, đặt cảm xúc của mình vào bài hát thì đâu đó khán giả sẽ cảm nhận được sự chân thành. Tôi đến với âm nhạc giống như đóng phim - bằng cảm nhận từ con tim. Dù con đường đến với âm nhạc đầy thách thức nhưng tôi vẫn cố gắng làm tốt về mặt kỹ thuật, hát đúng và hát chuẩn", nữ diễn viên bày tỏ.
Chia sẻ về thông tin sẽ đồng hành cùng Thanh Hương trong các dự án âm nhạc kế tiếp của cô, nhạc sĩ Dương Trường Giang cho biết: "Tôi rất vui khi được kết hợp với diễn viên Thanh Hương trong những series âm nhạc sắp tới. Chúng tôi có nhiều sự tương đồng như về tính cách, máu lửa trong âm nhạc, nhưng nội tâm nhẹ nhàng, mềm yếu. Khi làm việc với Thanh Hương tôi thấy cô ấy nhiệt tình, là người cầu tiến. Đây là một trong những đặc tính để nghệ sĩ có thể thành công".
Tại thảm đỏ lễ trao giải Cánh Diều Vàng diễn ra vào tháng 10 tới, nữ chính Cuộc đời vẫn đẹp saosẽ đứng chung sân khấu ca nhạc với nhạc sĩ Dương Trường Giang.
'Đợi anh, đợi đến hoa cũng tàn' - Thanh Hương và Đinh Hương:
Diễn viên Thanh Hương: Không hiểu lúc đó thế nào mà sao tôi khoẻ thếThanh Hương nói dù rất mệt nhưng cô kéo xe hàng nặng tới cả tạ phăm phăm khiến đạo diễn cũng phải ngạc nhiên.">
Diễn viên Thanh Hương kết đôi cùng nhạc sĩ Dương Trường Giang
- Thủ tướng đã đồng ý chủ trương thành lập Học viện Múa Việt Nam trên cơ sở Trường CĐ Múa Việt Nam.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Cụ thể theo công văn số 1986/TTg-KGVX, xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Thủ tướng đồng ý chủ trương thành lập Học viện Múa Việt Nam trên cơ sở Trường CĐ Múa Việt Nam. Học viện Múa Việt Nam là cơ sở giáo dục đại học công lập, trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Việc thành lập Học viện Múa Việt Nam gắn với tự cân đối, điều chỉnh đội ngũ trong biên chế được giao của trường, sử dụng hiệu quả kinh phí và cơ sở vật chất hiện có, bảo đảm chất lượng đào tạo ở trình độ đại học.
Đề án thành lập Học viện Múa Việt Nam sẽ do Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan tổ chức thẩm định trước khi trình Thủ tướng xem xét, quyết định.
Thanh Hùng
">Thủ tướng đồng ý chủ trương thành lập Học viện Múa Việt Nam
- Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam vừa công bố chỉ số An toàn thông tin Việt Nam 2016 - VNISA Index 2016. Theo đó, chỉ số trung bình của Việt Nam đạt 59,9%, lần đầu tiên vượt mức trung bình của thế giới trong 4 năm đánh giá vừa qua.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại Hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2016.
Ngày 2/12/2016, Hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2016 đã được tổ chức tại Hà Nội. Ngày An toàn thông tin Việt Nam lần thứ 9 năm nay có chủ đề “Kỷ nguyên mới của an ninh mạng” do 4 đơn vị đồng tổ chức gồm Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, Cục CNTT - Bộ Quốc phòng và Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT).
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết: Tình hình ATTT trên thế giới gần đây tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều thiết bị IoT phổ biến đã bị tấn công gây ra những hậu quả trên diện rộng. Đã xuất hiện nhiều cáo buộc giữa các quốc gia về tình trạng mất an toàn thông tin. Chưa có hiệp ước hay luật quốc tế nào về an toàn, an ninh mạng ra đời mà chỉ tồn tại một bộ quy tắc nhằm xác định những cách hành xử được chấp nhận trên không gian mạng. Bộ quy tắc này tuy có thể tạm xem là chuẩn mực nhưng vẫn còn mang tính chắp vá.
Đối với Việt Nam, theo Thứ trưởng Hưng, tình hình an toàn thông tin mạng Việt Nam cũng ngày càng có những diễn biến phức tạp với sự tăng mạnh về quy mô, số lượng, mức độ tinh vi và tính chuyên nghiệp trong các cuộc tấn công mạng, đặc biệt là tấn công mạng vào hệ thống thông tin của các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế.
Trong bối cảnh như vậy, hành lang pháp lý về an toàn thông tin mạng cơ bản đã được xây dựng và đang dần hoàn thiện. Sau khi Luật an toàn thông tin mạng được Quốc hội thông qua, Chính phủ ban hành 02 Nghị định hướng dẫn Luật. Đồng thời, Bộ TT&TT cũng đang khẩn trương xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chỉ đạo điều hành trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng. Bên cạnh đó Bộ TT&TT cũng đang phối hợp với các bộ, ngành, địa phương triển khai Kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin mạng theo Quyết định số 898/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ.
Thứ trưởng nhấn mạnh: "Trong thời gian tới, tình hình ATTT được dự báo sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng bùng nổ trên thế giới. Đây là xu thế tất yếu và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chính vì vậy các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân làm việc trong lĩnh vực CNTT cần nhanh chóng chuyển mình, thích nghi và có những bước đi phù hợp để ứng phó được với tình hình hiện nay".
Chỉ số ATTT Việt Nam lần đầu tiên vượt mức trung bình
Tại hội thảo, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam đã công bố chỉ số An toàn thông tin Việt Nam 2016 - VNISA Index 2016. Theo đó, chỉ số trung bình của Việt Nam đạt 59,9%, lần đầu tiên vượt mức trung bình của thế giới trong 4 năm đánh giá vừa qua.
TS. Vũ Quốc Khánh, Ủy viên Ban chấp hành VNISA khẳng định, chỉ số ATTT của Việt Nam đang có xu hướng tăng vững bền với số đơn vị bị tấn công mạng đã ít hơn trước. Thực tế này thể hiện định hướng kiên định của Nhà nước và cộng đồng trong phát triển ATTT. Theo ông, sự tăng điểm đáng kể nói trên bắt nguồn từ ảnh hưởng tích cực của Luật ATTT mạng, các quy định pháp lý mới cũng như sự tăng cường bảo mật của các cơ quan, tổ chức và cộng đồng nhằm phòng ngừa hậu quả của những sự cố tấn công trên mạng thời gian gần đây.
Đại diện VNISA lưu ý thêm rằng, dù đã tăng so với các năm trước, nhưng tốc độ phát triển chỉ số ATTT của chúng ta chưa nhanh, mới chỉ đạt mức trung bình sau 4 năm. Hơn thế nữa, đánh giá chưa tính đến một số mặt, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp, công nghệ ATTT. Do vậy, để chỉ số ATTT tiếp tục tăng một cách thực chất, bền vững trong thời gian tới, chúng ta cần lấy thế trận toàn dân làm gốc trong chiến lược phòng thủ trên không gian mạng, bảo vệ chủ quyền quốc gia. Đặc biệt, chúng ta cần lấy con người làm nguồn lực chính, chú trọng phát triển đào tạo nguồn nhân ATTT cả về lượng và chất. Ngoài ra, Việt Nam cũng cần trang bị các công cụ, vũ khí bảo vệ ATTT phù hợp với đặc thù của đất nước, chẳng hạn như các sản phẩm do chính các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu và sản xuất.
Tuấn Anh
">Việt Nam cần sẵn sàng với kỷ nguyên mới của an ninh mạng