Có những thứ tự nhiên mà có, ví dụ như là lý do mà bình thủy tinh nhà bạn vỡ. “Tự nhiên nó vỡ đấy chứ”, bạn chống chế với bố mẹ như vậy, và nhiều khi là đổ cho con mèo mà nhà lại nuôi chó.

Hiện tượng tự nhiên vỡ kính cường lực cũng vậy, dường như là “tự nhiên” mà nó vỡ (hay nhiều người gọi là nổ), khi mà chẳng có ai tác động lực vào nó. Đây là những nguyên do thường thấy nhất, hoặc nói cách khác là những lý do bạn nêu ra để khẳng định với “cấp trên” rằng kính cường lực có thể tự vỡ.

Kính đã bị hư hại trong quá trình lắp đặt

Những chuyên gia lắp kính hoàn toàn có thể khiến mép kính bị sứt khi lắp đặt, bằng nhiều cách khác nhau và có thể bởi nhiều công cụ khác nhau. Thậm chí, những con vít dùng để bắt chặt kính nơi cần lắp, nếu vặn sai góc cũng có thể làm nứt góc kính.

Theo thời gian, kính sẽ giãn nở theo môi trường và áp lực đặt lên những vết nứt, vết sứt này sẽ lớn dần lên, dẫn tới việc vỡ kính.

Lý do là chính từ khung kính

Kính nở ra và co lại theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, cũng như bị lung lay nghiêng ngả do ảnh hưởng của gió, vì thế đa số kính cường lực hiện đại được đặt trên một khối đàn hồi được, với khoảng không bên trên nhằm để chỗ cho kính nở ra.

Nếu như khoảng không này không có, hoặc quá hẹp, kính sẽ chịu sức ép lớn phía bên trong lòng lớp kính, khiến cho kính bị vỡ tung.

Bên trong kính có thể có các hạt tạp chất nhỏ, tạo nên những khuyết điểm nhỏ

Những hạt nhôm sulfide có thể bị vùi vào bên trong lớp kính, thông thường những hạt này tới từ những cỗ máy chế tạo kính. Nếu “nhiễm” hạt, cấu trúc của kính sẽ bị thay đổi theo thời gian và áp lực từ bên trong sẽ lớn dần lên. Khi mà áp lực ấy lớn hơn sức chịu đựng của kính, điều hiển nhiên sẽ xảy ra: kính sẽ vỡ tung.

Áp lực gây nên do nhiệt

Đây là lý do hay khiến kính cường lực vỡ nhất, nhất là với những loại kính cường lực với lớp phủ phản nhiệt nhiệt. Lớp phủ này sẽ thường nằm ở lớp kế với lớp ngoài cùng, điều này khiến cho lớp ngoài cùng nóng lên nhanh hơn lớp bên trong nếu tiếp xúc với nguồn nhiệt. Khi kính nóng lên, toàn bộ lớp kính sẽ phồng lên, khi mà đã phồng cứng lên tới giới hạn của khung, kính sẽ bị ép và rất dễ vỡ tung.

Hiện tượng này có thể dễ xảy ra với kính phòng tắm, kính được lắp tại các tòa nhà cao tầng.

Độ dày không phù hợp

Chỉ đơn giản là khi kính cường lực quá mỏng hoặc quá dày, hoặc không được lắp đặt cẩn thận, gió có thể đập vỡ kính.

Bạn đã có một danh sách đầy đủ các lý do (được con người biết tới) tại sao kính cường lực đã có thể tự vỡ rồi đó! Nhưng nếu mà bạn chẳng may lỡ tay đập vỡ nó, thì hãy nhận lỗi đi. Con người ai cũng mắc lỗi mà, bố mẹ bạn hiểu rõ điều đó, và sẽ chị trách móc nhẹ nhàng mà thôi.

Theo GenK

" />

Những lý do khiến cho kính cường lực có thể 'tự nhiên' bị vỡ

Có những thứ tự nhiên mà có,ữnglýdokhiếnchokínhcườnglựccóthểtựnhiênbịvỡlịch thi đấu bóng đá tối nay ví dụ như là lý do mà bình thủy tinh nhà bạn vỡ. “Tự nhiên nó vỡ đấy chứ”, bạn chống chế với bố mẹ như vậy, và nhiều khi là đổ cho con mèo mà nhà lại nuôi chó.

Hiện tượng tự nhiên vỡ kính cường lực cũng vậy, dường như là “tự nhiên” mà nó vỡ (hay nhiều người gọi là nổ), khi mà chẳng có ai tác động lực vào nó. Đây là những nguyên do thường thấy nhất, hoặc nói cách khác là những lý do bạn nêu ra để khẳng định với “cấp trên” rằng kính cường lực có thể tự vỡ.

Kính đã bị hư hại trong quá trình lắp đặt

Những chuyên gia lắp kính hoàn toàn có thể khiến mép kính bị sứt khi lắp đặt, bằng nhiều cách khác nhau và có thể bởi nhiều công cụ khác nhau. Thậm chí, những con vít dùng để bắt chặt kính nơi cần lắp, nếu vặn sai góc cũng có thể làm nứt góc kính.

Theo thời gian, kính sẽ giãn nở theo môi trường và áp lực đặt lên những vết nứt, vết sứt này sẽ lớn dần lên, dẫn tới việc vỡ kính.

Lý do là chính từ khung kính

Kính nở ra và co lại theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, cũng như bị lung lay nghiêng ngả do ảnh hưởng của gió, vì thế đa số kính cường lực hiện đại được đặt trên một khối đàn hồi được, với khoảng không bên trên nhằm để chỗ cho kính nở ra.

Nếu như khoảng không này không có, hoặc quá hẹp, kính sẽ chịu sức ép lớn phía bên trong lòng lớp kính, khiến cho kính bị vỡ tung.

Bên trong kính có thể có các hạt tạp chất nhỏ, tạo nên những khuyết điểm nhỏ

Những hạt nhôm sulfide có thể bị vùi vào bên trong lớp kính, thông thường những hạt này tới từ những cỗ máy chế tạo kính. Nếu “nhiễm” hạt, cấu trúc của kính sẽ bị thay đổi theo thời gian và áp lực từ bên trong sẽ lớn dần lên. Khi mà áp lực ấy lớn hơn sức chịu đựng của kính, điều hiển nhiên sẽ xảy ra: kính sẽ vỡ tung.

Áp lực gây nên do nhiệt

Đây là lý do hay khiến kính cường lực vỡ nhất, nhất là với những loại kính cường lực với lớp phủ phản nhiệt nhiệt. Lớp phủ này sẽ thường nằm ở lớp kế với lớp ngoài cùng, điều này khiến cho lớp ngoài cùng nóng lên nhanh hơn lớp bên trong nếu tiếp xúc với nguồn nhiệt. Khi kính nóng lên, toàn bộ lớp kính sẽ phồng lên, khi mà đã phồng cứng lên tới giới hạn của khung, kính sẽ bị ép và rất dễ vỡ tung.

Hiện tượng này có thể dễ xảy ra với kính phòng tắm, kính được lắp tại các tòa nhà cao tầng.

Độ dày không phù hợp

Chỉ đơn giản là khi kính cường lực quá mỏng hoặc quá dày, hoặc không được lắp đặt cẩn thận, gió có thể đập vỡ kính.

Bạn đã có một danh sách đầy đủ các lý do (được con người biết tới) tại sao kính cường lực đã có thể tự vỡ rồi đó! Nhưng nếu mà bạn chẳng may lỡ tay đập vỡ nó, thì hãy nhận lỗi đi. Con người ai cũng mắc lỗi mà, bố mẹ bạn hiểu rõ điều đó, và sẽ chị trách móc nhẹ nhàng mà thôi.

Theo GenK