您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Trường ĐH Mở Hà Nội đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu khoa học
NEWS2025-02-19 22:18:58【Bóng đá】7人已围观
简介PGS.TS Nguyễn Thị Nhung – Hiệu trưởng nhà trường cho biết,ườngĐHMởHàNộiđẩymạnhđầutưchonghiêncứukhoahnovak djokovicnovak djokovic、、
PGS.TS Nguyễn Thị Nhung – Hiệu trưởng nhà trường cho biết,ườngĐHMởHàNộiđẩymạnhđầutưchonghiêncứukhoahọnovak djokovic hoạt động khoa học và công nghệ luôn là nội dung được nhà trường chú trọng đầu tư. Hàng năm, rất nhiều các đề tài khoa học sáng tạo, có tính ứng dụng cao của giảng viên, sinh viên đã được nghiệm thu và kịp thời vinh danh, khen thưởng.
PGS.TS Nguyễn Thị Nhung nhấn mạnh, trong thời gian tới, trường sẽ đẩy mạnh cả số lượng và chất lượng các bài báo, công trình nghiên cứu khoa học được công bố trên các tạp chí, nhất là các tạp chí quốc tế uy tín.
"Trường sẽ tạo cơ chế, môi trường thuận lợi để giảng viên, nhà khoa học, người học đổi mới, sáng tạo trong hoạt động nghiên cứu. Nhưng trên hết, rất cần sự say mê, nhiệt huyết của mỗi cá nhân và phải coi đó nhu cầu tự thân".
PGS.TS Nguyễn Thị Nhung – Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội
Bà Nhung cho biết, trong năm học vừa qua, trường đã có 119 bài báo được đăng trên tạp chí Khoa học và Kỷ yếu hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế; 17 bài được công bố trên các tạp chí thuộc danh mục ISI, Scopus. Trong đó, có giảng viên, nhà khoa học đã có 2-3 công trình được đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín.
Bên cạnh đó, trường thực hiện 2 đề tài cấp quốc gia thuộc lĩnh vực Khoa học Giáo dục và lĩnh vực hóa học, khoa học sự sống, khoa học trái đất và khoa học biển; 11 đề tài KH&CN cấp Bộ. Các đề tài tập trung vào các chuyên ngành Công nghệ thông tin, Điện tử, Công nghệ Sinh học, Ngôn ngữ, Du lịch và Luật.
Trường ĐH Mở Hà Nội đã vinh danh gần 200 giảng viên, sinh viên có thành tích nghiên cứu khoa học.
Với sự đầu tư có chiều sâu, trong năm học vừa qua, Trường ĐH Mở Hà Nội còn có 234 đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên được phê duyệt thực hiện, trong đó có 113 đề tài nghiên cứu khoa học được giải thưởng cấp Khoa, 36 đề tài được giải thưởng cấp Trường. 1 đề tài tham dự và đạt giải thưởng Eureka.
Sinh viên Trường ĐH Mở Hà Nội còn đạt thành tích tại kỳ thi Olympic Tin học toàn quốc với giải Nhất của đội thi Phần mềm mã nguồn mở; giải Nhì và giải Ba khối thi cá nhân chuyên Tin học; Giải Ba đội thi Lập trình đối kháng Procon.
Thời Vũ
![7 dự án của học sinh Việt Nam dự thi Khoa học kỹ thuật quốc tế 2021](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/05/03/13/img-0369-2.jpg?w=145&h=101)
7 dự án của học sinh Việt Nam dự thi Khoa học kỹ thuật quốc tế 2021
Năm nay, đoàn Việt Nam đăng kí tham gia Cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF 2021 với 7 dự án thuộc 7 lĩnh vực.
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Macarthur FC, 13h00 ngày 16/2: Tưng bừng bàn thắng
- Đè bẹp Berdych, Federer khởi đầu ấn tượng tại London
- Học sinh Việt đỗ vào chương trình y khoa danh giá nước Úc
- Tin bóng đá ngày 3
- Nhận định, soi kèo FC KTP vs HJK Helsinki, 22h59 ngày 18/2: Vượt lên ngôi đầu
- Ki ốt có được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?
- Chelsea xuống tiền, Lampard tuyển ngay tiền đạo xịn
- Coco Gauff vô địch US Open: Ngôi sao mới của quần vợt Mỹ
- Soi kèo góc Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2
- Các tỷ phú giàu nhất nước Mỹ theo học chuyên ngành gì?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Vitoria Guimaraes vs Braga, 03h30 ngày 17/2: Tiếp đà thăng hoa
Tôi có nhặt được một cháu trai bị bỏ rơi. Đưa cháu về nhà mấy ngày tính chờ ai tới nhận thì trả lại. Tuy nhiên, tôi đã nuôi cháu được một tuần cũng chưa thấy ai tới nhận. Hơn nữa, nuôi cháu thấy mến tay mến chân, nên tôi muốn nhận cháu làm con nuôi. Tôi chưa biết phải làm thủ tục như thế nào và bắt đầu từ đâu. Xin tư vấn giùm tôi.
Cháu bé đã may mắn khi gặp được chị. Chị không chỉ nuôi dưỡng chờ mẹ cháu đến nhận mà còn có ý định nuôi cháu là một việc làm rất đáng hoan nghênh. Chúng tôi xin tư vấn để chị hiểu rõ về thủ tục nhận con nuôi.
Điều kiện đối với người nhận con nuôi: Cá nhân muốn nhận con nuôi thì phải đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật nuôi con nuôi năm 2010, cụ thể các điều kiện bao gồm: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư các đạo đức tốt.
Ảnh chỉ mang tính chất minh họa. Theo quy định tại khoản 2 điều 14 Nghị định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Hộ tịch về việc đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi. UBND xã/phường tiến hành niêm yết tại trụ sở UBND trong 7 ngày liên tục về việc trẻ bị bỏ rơi.
Bạn sẽ phải chờ 7 ngày kể từ ngày đăng niêm yết nhằm mục đích tìm kiếm cha mẹ hoặc người thân nhận lại đứa trẻ.
Sau thời gian này nếu không ai đến nhận hoặc không có thông tin gì về cha, mẹ của đứa trẻ thì bạn được quyền làm thủ tục đăng ký khai sinh cho trẻ theo thủ tục được quy định tại khoản 1, 2 điều 16 Luật Hộ tịch như sau:
Hồ sơ gồm:
Tờ khai (theo mẫu)
Biên bản xác nhận việc trẻ bị bỏ rơi do cơ quan có thẩm quyền lập
Hồ sơ nộp tại: UBND xã nơi bạn cư trú
Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
">Nhặt được con bỏ rơi muốn nhận nuôi thủ tục thế nào?
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
VÒNG LOẠI EURO 2024
10/09
20:00Kazakhstan 1-0 Bắc Ireland
10/09
23:00Đảo Faroe 0-1 Moldova
Montenegro 2-1 Bulgaria
Phần Lan 0-1 Đan Mạch
11/09
01:45Albania 2-0 Ba Lan
Ireland 1-2 Hà Lan
Hy Lạp 5-0 Gibraltar
Lithuania 1-3 Serbia
San Marino 0-4 Slovenia
HẠNG NHÌ TÂY BAN NHA 2023/24 – VÒNG 5
10/09
21:15Racing de Ferrol 2-2 Villarreal B [17]
[11] Santander 1-0 Amorebieta [10]
10/09
23:30[18] Cartagena 1-3 Zaragoza [1]
[13] Mirandes 4-3 Andorra [9]
11/09
02:00[20] Valladolid 1-1 Elche [15]
GIẢI BÓNG ĐÁ NHÀ NGHỀ MỸ (MLS) 2023
11/09
07:00L.A Galaxy - St Louis City SC
GIAO HỮU CÁC ĐTQG 2023
10/09
23:00Hungary 1-1 CH Czech
VÒNG LOẠI VÔ ĐỊCH CHÂU PHI 2024
10/09
23:00Nigeria 6-0 Sao Tome & Principe
Togo 3-2 Cape Verde
11/09
02:00Gambia 2-2 Congo
CONCACAF NATIONS LEAGUE A
11/09
07:00Martinique - Curacao
11/09
06:00Guatemala - Panama
11/09
09:10El Salvador - Trinidad & Tobago
CONCACAF NATIONS LEAGUE B
11/09
02:30Guadeloupe 4-0 Sint Maarten
11/09
06:00Saint Lucia - St. Kitts & Nevis
">Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 10/9
HLV Solskjaer rất muốn bổ sung thêm James Maddison - cầu thủ có thể đá tốt trong vai trò hộ công nhờ tính cơ động và sáng tạo.
MU định gán Lingard vào thương vụ trao đổi lấy Maddison Nguồn tin từ Mirror xác nhận, chiến lược gia người Na Uy định biến Lingard thành "vật tế thần", đẩy cầu thủ 27 tuổi này sang King Power để bốc về Maddison.
Jesse Lingard sa sút phong độ nghiêm trọng mùa giải này. Hơn một năm qua, anh chưa ghi được bàn thắng hay có đường chuyền kiến tạo nào ở sân chơi Ngoại hạng Anh.
Đã có thời điểm, MU định giá Lingard 40 triệu bảng. Nhưng giờ họ sẵn sàng cắt lỗ vì cạn kiên nhẫn với cựu tuyển thủ Anh.
Solskjaer cùng các cộng sự đã theo dõi sát sao đà tiến bộ của Maddison thời gian qua. HLV người Na Uy đánh giá cao tiềm năng của tiền vệ 23 tuổi này, sở hữu đầy đủ phẩm chất để khoác áo Quỷ đỏ.
Mặc dù vậy, phía Leicester sẽ không chấp nhận để James Maddison ra đi giữa mùa. Thế nên, thương vụ chỉ có thể thành công ở kỳ chuyển nhượng hè 2020.
Bản thân cựu cầu thủ Norwich cũng hào hứng trước viễn cảnh gia nhập sân Old Trafford, với lời hứa hẹn tăng lương gần gấp 3 lần, từ 55.000 bảng/tuần lên 150.000 bảng/tuần.
Sang môi trường mới, Maddison sẽ nghiêm nhiên có suất đá chính trong vai trò "số 10". Đây là vị trí yếu nhất MU kể từ đầu mùa khi Lingard, Pereira hay Mata đều không đáp ứng được kỳ vọng.
* An Nhi
">MU tống Lingard sang Leicester, 'hốt' gọn Maddison
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Paris Saint
Tiến Long sút tung lưới U23 Hàn Quốc Tôi rất vui khi ghi bàn, nhưng đây là thành công chung của toàn đội. Hiện tại, tất cả đều đang cố gắng để giành vé vào vòng trong ở lượt trận cuối".
Phát biểu sau trận đấu, HLV Gong Oh Kyun khẳng định ông không muốn hòa mà đặt mục tiêu thắng U23 Hàn Quốc. Trong khi đó, Tiến Long cũng tiết lộ thầy Gong đã lệnh cho toàn đội phải chơi tấn công.
“HLV Gong Oh Kyun có đấu pháp rất rõ ràng. HLV Gong nói chúng tôi phải chơi tấn công trước U23 Hàn Quốc, chơi theo cách của mình.
Được thầy Gong tin tưởng nên chúng tôi vào sân rất cố gắng. Sau khi nhận bàn thua, toàn đội chỉ biết tấn công và tấn công tìm bàn gỡ. Bàn thắng này tôi xin dành cho tất cả người hâm mộ bóng đá Việt Nam”, Tiến Long chia sẻ.
Highlights U23 Việt Nam 1-1 U23 Hàn Quốc (nguồn: FPT Play)
Huy Phong
">Tiến Long: HLV Gong Oh Kyun yêu cầu U23 Việt Nam chơi tấn công trước Hàn Quốc
Tôi chỉ là người hướng dẫn, tất cả kết quả đạt được là do các cầu thủ đã nắm bắt nhanh những chỉ đạo của tôi. Tôi luôn mở lòng với các cầu thủ, thật may mắn khi họ cũng đón nhận và hiểu tôi.
Những gì tôi muốn đi đến thì các cầu thủ đều biết cách tìm đến con đường đó để đi. Tôi thấy so với các cầu thủ ở Hàn Quốc thì các cầu thủ ở Việt Nam làm điều này tốt hơn", HLV Gong đánh giá cao lứa U23 mà ông đang dẫn dắt.
HLV Gong Oh Kyun HLV Gong Oh Kyun không ít lần chia sẻ về triết lý bóng đá của mình, và một lần nữa ông nhấn mạnh: "Chiến thuật bóng đá của tôi là tất cả các cầu thủ cùng chạy, tất cả cùng hoạt động. Tôi nghĩ không có vấn đề gì về thể lực khi thể hiện lối chơi pressing này. Bởi vì khi chúng tôi pressing đối phương, khi lấy được bóng chúng tôi có thể tạo cơ hội để ghi bàn ngay.
Trận đấu với Thái Lan là điển hình khi chúng tôi pressing họ ngay từ đầu và Tuấn Tài đã ghi bàn thắng sớm. Tôi nghĩ rằng, áp sát đối phương, gây áp lực và ghi bàn là lối chơi có hiệu quả.
Ngược lại so với việc lùi đội hình xuống phòng thủ thì tôi muốn cầu thủ của mình chạy nhiều hơn, tấn công nhiều hơn. Tôi thấy đây là lối chơi phù hợp với tất cả cầu thủ và họ có thể chơi được với thứ bóng đá này.
U23 Việt Nam chơi pressing Thứ bóng đá mà tôi mong muốn là 2 hậu vệ biên rất quan trọng. Tôi muốn họ dâng cao tấn công và như các bạn đã thấy, Tuấn Tài và Tiến Long cũng đã ghi bàn và kiến tạo. Tôi nghĩ các cầu thủ đã làm rất tốt thứ bóng đá mà tôi muốn mang đến".
Ở vòng bảng, U23 Việt Nam gây sốc khi hòa ĐKVĐ U23 Hàn Quốc. Ông Gong cho biết người đồng nghiệp Hwang cũng đã dành những lời chào, lời khen cho trận đấu hôm đó. HLV Hwang chia sẻ rằng các cầu thủ Việt Nam đã trở nên giỏi và tốt hơn. Toàn đội nhận được sự tôn trọng qua những lời chia sẻ đó.
Về áp lực khi làm việc sau thành công của HLV Park Hang Seo, thầy Gong nói:"Tôi đã nghe và cảm nhận nhiều về sự thành công của HLV Park. Cá nhân tôi cũng tìm hiểu rất nhiều khi còn ở Hàn Quốc. Tôi cũng có vài trận đối đầu với tư cách là đối thủ trong quá khứ nên tôi càng hiểu rất rõ.
Đương nhiên không thể nói là không có áp lực, không chỉ ở đây mà ở bất kì đội nào khác. Phải biết áp lực của mình là gì để từ đó nỗ lực hơn, nên tôi nghĩ một cách thoải mái. Không sao cả! Những áp lực đó là một sự quan tâm đặc biệt dành cho tôi".
U23 Việt Nam có nhiều nét mới dưới thời HLV Gong HLV Gong cho biết ông không biết cầu thủ có hiểu hết cảm xúc mà ông muốn truyền tải hay không. Còn về tấm lòng, sự chân thành của thì không biết liệu cầu thủ có hiểu được hết hay không.
"Chúng tôi khác biệt về ngôn ngữ, nhưng mỗi ngày chúng tôi nói với nhau những câu ngắn, đơn giản, cùng nhau cười. Tôi nghĩ các cầu thủ đã mở lòng với tôi nhiều hơn và vì tôi cũng luôn mở lòng với cầu thủ của mình nên chúng tôi đã trở nên thân thiết hơn. Tôi nghĩ họ đã hiểu tấm lòng của tôi. Cho nên đến bây giờ tôi vẫn chưa thấy có trở ngại gì lớn",thầy Gong cho biết.
Cuối cùng, trước trận tứ kết gặp đối thủ mạnh Saudi Arabia, chiến lược gia người Hàn Quốc tự tin nói: "Chúng tôi luôn có phương án chuẩn bị sẵn sàng. Chúng ta đã vượt qua vòng bảng, đây là vòng knock-out tính chất rất khác nhau.
Việt Nam đã từng góp mặt ở những giải lớn như World Cup U20, nên chúng tôi nói cho cầu thủ biết họ phải làm gì. Mặc dù tôi không phải là cầu thủ, và có thể bản thân họ chắc cũng đã biết rồi, nhưng một lần nữa tôi muốn nhắc lại rằng tôi đặt niềm tin của mình vào các cầu thủ".
Song Ngư
">HLV Gong Oh Kyun: U23 Việt Nam phù hợp với lối chơi tấn công
Thầy Nguyễn Trọng Quế, nguyên giảng viên Viện Điện, đã có hơn 60 năm công tác tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Quá nửa đời người gắn bó với ngôi trường này, thấy Quế nói với mình, kỷ niệm tại nơi đây “vui nhiều hơn buồn, sướng nhiều hơn khổ”.
Người xây nền móng ngành Đo lường Việt Nam
Vốn là thầy giáo dạy cấp 3, năm 1956, hay tin Trường ĐH Bách khoa sắp mở để đào tạo kỹ sư công nghiệp, thầy giáo trẻ Nguyễn Trọng Quế quyết định xin ngừng việc dạy học ở Trường cấp 3 Liên khu 3, vác ba lô lên Hà Nội với mong muốn được theo học tại ngôi trường duy nhất chuyên đào tạo về công nghiệp – kỹ thuật ngày ấy.
Cuộc gặp gỡ với trưởng phòng Tổ chức, Bộ Giáo dục ngay khi ông vừa đặt chân đến Hà Nội đã trở thành một bước ngoặt trong cuộc đời thầy giáo trẻ. Ông nhận được lời mời về trường làm cán bộ giảng dạy dù chưa có nền tảng vững về kỹ thuật.
Cho rằng “học cũng phải học, mà dạy cũng phải học, tuy có vất vả hơn”, ông đồng ý về trường công tác.
Ngày 30/8/1956, trước ngày khai giảng đầu tiên, thầy Nguyễn Trọng Quế chính thức trở thành cán bộ giảng dạy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Thử thách đầu tiên khi ông về trường là xây dựng các bài giảng thí nghiệm cho tổ Vật lý. Khi ấy, ông chưa bao giờ thấy và thực hiện một bài thí nghiệm nào ở bậc đại học. “Để xây dựng các bài thí nghiệm đầu tiên, cũng như mọi người, tôi lao vào đọc, học mọi thứ”, thầy Quế nhớ lại.
Trong thời gian ngắn ngủi học tập tại phòng thí nghiệm, ông làm tất cả các bài thí nghiệm có ở phòng để hình thành khái niệm về thí nghiệm Vật lý tại bậc đại học. Với những gì ông học được, kết quả là, hơn 1 tháng sau ngày khai giảng khóa đầu tiên của ĐH Bách khoa, tổ bộ môn đã có đủ thí nghiệm Vật lý cho sinh viên.
Thầy Nguyễn Trọng Quế (ngồi giữa) trong Ngày thượng thọ 90 tuổi.
Năm 1961, thầy Nguyễn Trọng Quế phụ trách lên lớp môn Đo lường điện - môn học ai cũng có đôi phần ngán ngẩm, vì tính chất ít lý thuyết, lại phải va chạm nhiều với chi tiết cơ khí.
Công tác trong lĩnh vực này cho ông cơ hội được sang Nga làm thực tập sinh phòng thí nghiệm. 18 tháng trong môi trường khoa học đã giúp ông trưởng thành. Ông tin vào năng lực của mình và chủ động tiến hành các đề tài thực nghiệm.
“Cán bộ trong bộ môn rất quý và có phần phục tôi về sự say mê học hỏi”, thầy Quế nhớ lại những năm tháng ở nơi xứ người. “Cứ ăn xong là tôi chui đầu vào học, thậm chí có những đêm thức đến 2, 3 giờ sáng. Sức thanh niên khi ấy không thấy mệt, mỗi ngày tôi lại thêm những kiến thức mới”.
Giáo sư chủ nhiệm bộ môn quý mến, chia cho ông mọi linh kiện cần để xây dựng phòng thí nghiệm Đo lường tại ĐH Bách khoa Hà Nội. Nhờ vậy, ông thu thập được một thùng linh kiện điện tử, cơ khí để về Hà Nội xây dựng được các thí nghiệm.
Về nước, ông đề nghị thành lập một phòng thí nghiệm “Đo lường”, vốn không có trong kế hoạch xây dựng. Đây là những cơ sở đầu tiên của ngành “Kỹ thuật đo”. Bộ môn “Đo lường và cơ sở kỹ thuật điện” cũng từ đó ra đời, phụ trách những phần kiến thức cơ bản của các ngành điện.
Chiến tranh ngày càng căng thẳng. Trên chiến trường xuất hiện loại vũ khí nguy hiểm để đánh phá giao thông biển. Trong một lần có cơ hội nghiên cứu về thủy lôi, thầy Quế tìm ra được phương pháp phá bom từ trường một cách hiệu quả.
Năm 1972, ông tham gia vào đội đặc nhiệm GK1 (G viết tắt cụm từ giao thông vận tải, K viết tắt cụm từ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội), bao gồm các nhà khoa học là các thầy giáo đến từ nhiều khoa viện khác nhau của trường, có nhiệm vụ nghiên cứu quy luật phát nổ, từ đó rà phá thủy lôi từ tính và bom từ trường.
Trong phòng thí nghiệm, nhóm đặc nhiệm đã nghiên cứu thành công các loại thiết bị gây từ trường giả làm bom phát nổ, đồng thời thiết kế được máy đo từ trường độ chính xác cao, dự đoán được hiệu quả của các thiết bị đo do Cục quản lý đường sông và biển chế tạo.
Với những cố gắng này, tổ GK1 nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh, các huân chương chiến công hàng hải cho tập thể và 6 huân chương Chiến công, trong ấy có hai huân chương hạng nhì và 4 huân chương hạng ba.
Sau khi đất nước thống nhất, năm 1976, ngành “Kỹ thuật đo lường” được chính thức đưa vào đào tạo. Thầy Quế là người xây dựng kế hoạch đào tạo của ngành, đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển của ngành đo lường tại Việt Nam.
“Tôi không ngờ sinh viên còn yêu mình như thế!”
Vào ngày sinh nhật thứ 90, căn nhà thầy giáo Nguyễn Trọng Quế rộn vang tiếng cười nói của các cựu sinh viên, cựu giáo chức Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Những “sinh viên” ngày ấy bây giờ cũng ngót nghét tuổi 70. “Họ ngạc nhiên khi thấy tôi còn nhớ những đề tài mà tôi hướng dẫn họ khi tốt nghiệp. Cuộc gặp gỡ làm tôi xúc động. Tôi không ngờ sinh viên còn yêu mình như thế”, thầy Quế tâm sự.
Ông nhớ lại, các sinh viên Bách khoa ngày trước gọi thầy là anh, không phân biệt thầy, trò quá rạch ròi. “Chúng tôi cùng học, cùng nghiên cứu và cùng làm việc, tình cảm rất gắn bó”.
Đối với ông, trải qua quãng thời gian dài, Bách khoa đã có nhiều thay đổi, nhưng tình cảm và con người thì vẫn vậy. “Mỗi khi có dịp về thăm bộ môn, mọi người vẫn gọi tôi là thầy, nhưng trong lòng lại coi nhau là anh em”, thầy nói.
Thầy Nguyễn Trọng Quế và con gái - PGS. Nguyễn Thị Lan Hương – tại Kharkov, Ukraina năm 1992
Sau khi nghỉ hưu, thầy Quế vẫn đều đặn đứng lớp. Với sự đam mê học hỏi, thầy miệt mài nghiên cứu, hướng dẫn và chia sẻ những kiến thức mới cho các thế hệ học trò sau này.
“Đúng 80 tuổi, tôi nghỉ lên lớp, nhưng vẫn không thể bỏ hẳn thói quen đọc sách”, thầy Quế cho hay. Hàng ngày, ông vẫn thường xuyên đi bộ để giữ gìn sức khỏe và đọc lại những gì đã viết để bồi dưỡng trí nhớ.
Khóa sinh viên gần nhất thầy còn hướng dẫn là Khóa 55. Không hiếm gặp những lần sinh viên, học trò cũ đến nhà thầy hỏi han kiến thức hay xin lời khuyên dù thầy đã nghỉ hưu. Làm việc cùng sinh viên đối với ông không còn là vì trách nhiệm, mà bởi cái tâm vẫn đầy nhiệt huyết với nghề.
Con gái thầy Nguyễn Trọng Quế - PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương, hiện là giảng viên Viện Điện, Phó Viện trưởng Viện Đào tạo liên tục đã tiếp nối truyền thống dạy học từ cha. Chị chia sẻ: “Bố tôi là một người giản dị, trọng tình cảm và sống chân thành. Bài học lớn nhất tôi học được từ bố chính là phải yêu lao động, say mê với nghề, bởi con người tồn tại sẽ chẳng còn ý nghĩa nếu không có lao động, không có đam mê”.
Thu Hà
Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn
Buổi đầu tiên đi dạy tôi cũng rung động như cậu bé trong ngày đầu tiên đi học của nhà văn Thanh Tịnh…
">65 năm Đại học Bách khoa Hà Nội: Người thầy xây nền móng ngành Đo lường Việt Nam