您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Anh vợ ông Trịnh Văn Quyết rời ghế chủ tịch FLC, cựu CEO tái xuất
NEWS2025-03-31 08:53:41【Thế giới】4人已围观
简介Anh vợ ông Trịnh Văn Quyết rời ghế chủ tịch FLC,ợôngTrịnhVănQuyếtrờighếchủtịchFLCcựuCEOtáixuấtin thểtin thể thaotin thể thao、、
Anh vợ ông Trịnh Văn Quyết rời ghế chủ tịch FLC,ợôngTrịnhVănQuyếtrờighếchủtịchFLCcựuCEOtáixuấtin thể thao cựu CEO tái xuất

(Dân trí) - Ông Lê Bá Nguyên - anh vợ ông Trịnh Văn Quyết - có đơn đề nghị thôi giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT FLC. Chủ tịch mới là ông Vũ Anh Tuân. Bà Bùi Hải Huyền - lãnh đạo cũ của FLC - trở lại làm CEO.
Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (mã chứng khoán: FLC) vừa công bố thay đổi nhân sự cấp cao tại vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) và Tổng giám đốc.
HĐQT Tập đoàn FLC đã thông qua quyết định bổ nhiệm ông Vũ Anh Tuân - Thành viên HĐQT - làm Chủ tịch HĐQT tập đoàn từ ngày 5/12, thay ông Lê Bá Nguyên vừa có đơn đề nghị thôi giữ chức vụ.
Đồng thời, HĐQT FLC cũng bổ nhiệm bà Bùi Hải Huyền giữ chức vụ Tổng giám đốc Tập đoàn FLC thay ông Lê Tiến Dũng từ ngày 5/12.

Ông Lê Bá Nguyên (phải) và bà Bùi Hải Huyền (trái).
Trong lần thay đổi nhân sự này, sự trở về của bà Bùi Hải Huyền gây chú ý. Bà Huyền từng giữ nhiều chức vụ quan trọng tại Tập đoàn FLC dưới thời ông Trịnh Văn Quyết làm Chủ tịch HĐQT.
Cụ thể, bà từng giữ chức Phó tổng giám đốc FLC từ năm 2015 và được bổ nhiệm vào vị trí Tổng giám đốc từ tháng 3/2020. Đầu tháng 7/2022, bà đảm nhiệm thêm chức Phó chủ tịch thường trực HĐQT FLC sau khi xảy ra biến cố với việc ông Trịnh Văn Quyết cùng loạt lãnh đạo FLC vướng vòng lao lý.
Cuối tháng 2/2023, bà Bùi Hải Huyền xin từ nhiệm các chức vụ tại FLC. Khi rời vị trí lãnh đạo tại FLC, trong thư gửi nhân viên, bà cho biết, FLC đang cần một "luồng gió mới" sau các biến cố đã qua.
Tháng 8/2023, bà Huyền giữ chức vụ Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Dabaco Việt Nam nhưng chỉ đến tháng 2 năm nay thì bà Huyền rời khỏi doanh nghiệp này.
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
- Tin nhắn của chị chồng khiến người vợ trẻ bức xúc
- Bên trong thành phố thông minh có khả năng chặn bước Covid
- Tuyệt chiêu làm xôi xéo béo ngậy, thơm nức mũi quyến rũ cả nhà
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Chuyện chưa kể về nhà thờ hơn 100 tuổi nằm trên mỏm núi hình con rùa
- Về ‘đất Thánh’ Tây Ninh trải nghiệm đêm hội trăng rằm mới lạ
- Honda giảm giá ôtô lắp ráp trong nước nhiều nhất 80 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
- Cách làm mắm tép chưng thịt thơm ngon, tốn cơm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Con đường nhỏ ở ấp Ngãi Thuận, xã Ngãi Hùng, huyện Tiểu Cần, Trà Vinh mùa này khá mát mẻ. Hàng dừa hai bên lộ trái sum suê.
Chúng tôi được lãnh đạo UBND xã Ngãi Hùng đưa tới nhà bà Trần Thị Nga (60 tuổi), người có con gái sở hữu chiều cao 2m.
Con gái của bà Nga là Nguyễn Thị Thanh Hoa (25 tuổi). Chiều cao vượt trội của Hoa gây ấn tượng mạnh với những ai lần đầu gặp mặt.
Bà Nga và con gái cao 2m. Bà Nga cho biết, Hoa là đứa con duy nhất của mình. Lúc mang thai Hoa, do gia đình khó khăn nên không có điều kiện đi khám thai.
“Lúc sinh ra nó chỉ 1,8kg. Nhưng nó dài khác thường. Bác sĩ bảo nó bị bệnh bẩm sinh, kêu tôi ráng nuôi con. Thương con nên vợ chồng tôi cũng ráng làm thuê, làm mướn để nuôi”, bà Nga nói và cho biết, vợ chồng bà đều cao chưa tới 1m7.
Bà Nga nói, từ nhỏ con gái mình đã có chiều cao vượt trội. Theo lời bà Nga, 4 tuổi Hoa mới biết nói, còn chiều cao thì vượt trội bạn bè cùng trang lứa. Hoa cũng được gia đình cho đi học. Nhưng vì đau bệnh triền miên, đôi mắt nhìn không rõ chữ nên học đến lớp 5 thì Hoa nghỉ, ở nhà phụ cha mẹ làm việc nhà.
“Hồi nhỏ đi học, mấy bạn chọc em là người “khổng lồ” nên em tủi thân, buồn lắm”, Hoa lí nhí tâm sự.
Theo Hoa, chiều cao chính là nỗi bất hạnh đối với cô, khiến cô từ nhỏ đến giờ không có bạn bè. “Em chỉ chơi chung với chị em bà con xung quanh nhà chứ không có bạn bè. Em cũng chỉ ở nhà, chưa đi đâu xa”, Hoa tâm sự.
Hoa nói, từ nhỏ đã bị bạn bè trêu chọc vì chiều cao "khủng" của mình. Do chiều cao vượt trội nên quần áo của Hoa, bà Nga phải ra chợ mua vải về cho thợ may.
“Quần áo may sẵn ngoài chợ không bộ nào nó mặc vừa. Dép nó mang cũng phải là dép của đàn ông mới vừa”, bà Nga nói.
Cách đây hơn 2 năm, chồng bà Nga qua đời sau cơn bạo bệnh nên một mình bà gồng gánh nuôi con.
Hàng ngày, hai mẹ con bà tước cọng lá dừa để bán cho người làm chổi. “Mỗi ký cọng lá dừa khô tước ra bán được 3.000 đồng, cọng ướt bán được 7.000 đồng/kg. Hai mẹ con tước từ sáng đến chiều cũng chỉ được 10.000 đồng tiền công”, bà nói.
Hiện tại, cuộc sống của hai mẹ con bà nhờ vào tiền trợ cấp hàng tháng của nhà nước.
Hàng ngày, hai mẹ con bà Nga tước cọng lá dừa bán kiếm tiền. Bà Nga nói, đôi khi bà cũng cảm thấy tủi thân: "Con nhà hàng xóm lớn lên đều có vợ, có chồng. Mình có đứa con duy nhất, lại là con gái nhưng nó không được bình thường như con người ta. Nó cao như người “khổng lồ”, đầu óc lại khù khờ. Bù lại nó rất hiếu thảo với tôi. Khi “trái gió trở trời” tôi bị đau bệnh thì nó chăm sóc. Giờ hai mẹ con đùm bọc nhau mà sống, chỉ sợ sau này tôi chết không ai lo cho nó... ”.
Còn Hoa vốn mang nhiều bất hạnh nên ước muốn cũng thật đơn giản: “Em chỉ ước mình có sức khoẻ, không bệnh tật để không tạo gánh nặng cho mẹ. Cũng như hàng ngày phụ mẹ tước lá dừa bán, kiếm sống”.
Phó Chủ tịch UBND xã Ngãi Hùng - ông Trương Văn Vĩnh cho biết, gia đình bà Nga thuộc diện khó khăn. Chính quyền địa phương thường xuyên vận động mạnh thường quân hỗ trợ gia đình bà.
Riêng đối với Hoa, hàng tháng đều được nhận tiền trợ cấp đối với người khuyết tật nặng là 405.000 đồng.
Gia đình 3 thế hệ có 24 ngón tay, chân ở miền Tây
Trong một gia đình 3 thế hệ ở miền Tây, có nhiều người sở hữu đến 24 ngón tay, chân.
">Cô gái miền Tây khổ vì chiều cao 2m, không có bạn chơi cùng
Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc sai lầm. Nhưng có những sai lầm có thể tha thứ, có những sai lầm nếu tiếp tục bỏ qua, bạn sẽ vô tình tạo cơ hội để người khác làm tổn thương mình.
Dưới đây là 6 biểu hiện, vợ chồng bạn đang gặp phải thì hãy kiên quyết ly hôn.
Nửa kia đã ngoại tình hơn hai lần
Lần đầu người đó lừa dối, có thể là do sự mới mẻ, có thể là do bốc đồng, cũng có thể là do bạn làm người ấy khó chịu nên đã đẩy họ ra xa. Tuy nhiên, ngoại tình lần thứ hai là bản tính. Điều đó sẽ khó thay đổi.
Sự bao dung, độ lượng của bạn trong trường hợp này sẽ chỉ khiến người kia không biết trân trọng. Dễ dàng tha thứ cho người đã làm tổn thương bạn là cho người ta cơ hội tiếp tục làm tổn thương bạn.
Anh ta đã đánh bạn trên hai lần
Vợ chồng khi cãi nhau sẽ không tránh khỏi xúc động và thực hiện một số hành vi quá khích. Tuy nhiên, nếu một người đàn ông có thể đánh bạn trên hai lần thì không có lý do gì để tha thứ cho anh ta.
Bạo lực gia đình là chất gây nghiện, khi đã mắc phải thì bạn sẽ có lần thứ hai, thứ ba và nhiều lần nữa.
Không tôn trọng cha mẹ
Cha mẹ là những người thân thiết nhất của chúng ta trên thế giới này và là điểm yếu của chúng ta.
Dù tình yêu chỉ là chuyện của hai người nhưng hôn nhân là chuyện của hai gia đình. Đối phương không tôn trọng bố mẹ bạn, chỉ có thể nói rằng anh ta không coi trọng bạn, không yêu bạn đủ nhiều.
Chỉ có tôn trọng lẫn nhau thì vợ chồng mới có thể ở bên nhau lâu dài, hòa thuận với nhau. Nếu ngay cả sự tôn trọng cơ bản nhất cũng không thể đạt được thì không cần phải tiếp tục.
Tranh cãi mỗi khi gặp nhau, coi nhau như kẻ thù
Hai người đi từ mối quan hệ yêu đương thân thiết trở thành kẻ thù chắc chắn không phải là lỗi của một người.
Khi có vấn đề trong hôn nhân, bạn nên tìm cách giải quyết và đối mặt với nó. Đánh nhau, miệt thị nhau ngoài việc làm cho nhau tổn thương còn mang đến nỗi đau đớn, tổn hại cho con cái. Không sống được với nhau nữa thì buông tay để cả hai tìm cuộc sống tốt hơn, tìm người tốt hơn.
Hết tình cảm với nhau
Giữa vợ và chồng không còn cảm giác gì, không cần ở bên nhau.
Chính vì tình cảm mà hai người đã chọn để sống chung. Tình cảm không còn, hai người ở bên nhau giống như cái xác không hồn. Không thể nương tựa, không thể giữ ấm cho nhau thì việc ở bên nhau chỉ mang lại cho nhau đau khổ.
Không hòa hợp trong quan hệ vợ chồng và những thói hư tật xấu
Giữa vợ và chồng, đời sống tình dục là không thể thiếu. Khi không thể hòa hợp, chuyện chăn gối sẽ chỉ mang lại sự trống rỗng về tinh thần và sự tra tấn về thể xác.
Những thói quen xấu như cờ bạc, có thể mang lại tai họa lớn cho gia đình nếu chúng không được sửa chữa.
Một người mắc chứng nghiện cờ bạc không chỉ khiến toàn bộ gia đình bị suy kiệt mà hai gia tộc cũng ảnh hưởng lớn. Thay vì vật lộn với những khó khăn, tốt hơn là rời đi càng sớm càng tốt.
9 nghệ thuật sống giúp hôn nhân thêm hạnh phúc
Ly hôn là điều không ai muốn, nếu biết 9 nghệ thuật này sẽ giúp các cặp vợ chồng luôn vui vẻ, hạnh phúc.
">Vợ chồng có 6 biểu hiện này, tốt nhất nên ly hôn
Ủng hộ trao quyền cho phụ nữ
Vào tháng 8, Diễn đàn Doanh nghiệp “Bình đẳng là thịnh vượng” đã được Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam, Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) và Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam phối hợp tổ chức.
Tại sự kiện, Chủ tịch Unilever Việt Nam, bà Nguyễn Thị Bích Vân, đã cùng đại diện 20 doanh nghiệp lớn khác tại Việt Nam ký cam kết tuyên bố ủng hộ nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ (WEPs). Các nguyên tắc này gồm bảy bước mà doanh nghiệp có thể thực hiện, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia đầy đủ vào hoạt động kinh tế thuộc các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau.
Bà Nguyễn Thị Bích Vân, nữ Chủ tịch của Unilever Việt Nam (Ảnh: Unilever Việt Nam) Bà Nguyễn Thị Bích Vân, nữ Chủ tịch của Unilever Việt Nam khẳng định, Unilever mong muốn trở thành một doanh nghiệp hòa nhập để đóng góp vào một thế giới bình đẳng, không phân biệt giới tính, vùng miền, tôn giáo, chủng tộc hay các đặc điểm khác. Ở đó mọi phụ nữ và trẻ em gái đều có thể tạo ra cuộc sống mà mình mong muốn, không bị gò bó bởi những chuẩn mực và định kiến xã hội.
"Tại Việt Nam, chúng tôi không ngừng trao quyền cho phụ nữ trong chuỗi giá trị của mình và sử dụng tiếng nói của các thương hiệu để đưa giá trị này vào toàn xã hội, giúp hàng triệu phụ nữ Việt Nam cải thiện cuộc sống của họ", bà Vân nhấn mạnh.
Với việc ký tuyên bố ủng hộ nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ, Unilever đã khẳng định một lần nữa tầm quan trọng của bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ trong chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp. Thực tế, doanh nghiệp này đã thực hiện tốt bình đẳng giới tại nơi làm việc, có số lượng lớn nhân viên là nữ giới.
Công ty đạt những chỉ số ấn tượng về bình đẳng giới. Phó Chủ tịch phụ trách Nhân sự của Unilever Việt Nam, bà Trịnh Mai Phương, cho biết, tại Unilever Việt Nam có tới hơn 52% quản lý là nữ. Doanh nghiệp này cũng là một trong số ít những công ty lớn ở Việt Nam cũng như trên toàn cầu có chủ tịch là nữ giới.
Không dừng lại ở đó, Unilever Việt Nam đã mở rộng hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới trong cộng đồng thông qua chuỗi sáng kiến và chương trình xã hội mà trong đó phụ nữ là người hưởng lợi. Từ năm 2007, doanh nghiệp này phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ thông qua phát triển kinh doanh và giáo dục sức khỏe. Mục tiêu hỗ trợ phụ nữ nghèo ở 63 tỉnh, thành cải thiện chất lượng cuộc sống.
Cải thiện cuộc sống cho phụ nữ Việt Nam
Một trong những người đã “đổi đời” với sự hỗ trợ từ Unilever Việt Nam là chị Tạ Thị Hợi (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai), một lao động thuần nông nay đã trở thành quản lý xưởng sản xuất quế với 50 lao động, có mức thu nhập bình quân trên 6 triệu đồng/người/tháng. Hay như gia đình chị Phùng Thị Phương (xã Kim Lũ, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình), quỹ tài chính vi mô của Unilever đã giúp chị có vốn chăn nuôi bò, tạo thu nhập tốt để chăm lo cho 3 con nhỏ và người chồng bị khuyết tật.
Bà Lê Thị Hồng Nhi, đại diện Unilever Việt Nam (áo dài hồng) nhận kỷ niệm chương của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tại lễ trao giải Phụ nữ khởi nghiệp năm 2020 ( Ảnh: Unilever Việt Nam) Tiếp nối hành trình vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho phụ nữ, năm 2020, hưởng ứng chương trình “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”, Unilever đưa ra sáng kiến phối hợp cùng Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai chương trình “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế”.
Chương trình hướng tới hỗ trợ 2.000 phụ nữ được truyền cảm hứng, 1.000 ý tưởng kinh doanh được kết nối vốn vay tài chính vi mô, gần 1.000 chị em được đào tạo tập huấn kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp, 30 ý tưởng kinh doanh tiêu biểu được trao giải thưởng.
Mới đây, tại lễ trao giải Phụ nữ khởi nghiệp năm 2020 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức, Unilever đã lựa chọn 2 cá nhân với 2 dự án để hỗ trợ kinh doanh, khởi nghiệp.
Tính đến hết 2019, chương trình hợp tác giữa Unilever Việt Nam và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã tiếp cận 3,5 triệu phụ nữ và giúp gần 48.000 hộ gia đình vay vốn để cải thiện đời sống với tổng số vốn vay lên đến hơn 350 tỷ đồng. Tổng giá trị mà doanh nghiệp dành cho các hoạt động trao quyền cho phụ nữ trong 12 năm từ 2007 -2019 là hơn 242 tỷ đồng.
Ngọc Minh
">Unilever Việt Nam thúc đẩy trao quyền cho phụ nữ
Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
Sáng 21/11, VinFast ra mắt VF 7, mẫu xe gầm cao cỡ C lắp ráp trong nước, bán ra hai phiên bản: Base và Plus. Đây là mẫu xe thuần điện duy nhất trong phân khúc và sản phẩm thương mại thứ tư được hãng Việt giới thiệu trong 2023, sau VF 5, VF 6 và VF 9.
">VinFast VF 7 ra mắt Việt Nam, giá từ 850 triệu đồng
Đi khám một mình đêm khuya, sợ con cháu biết
11h30 tối, số điện thoại khẩn cấp 120 của bệnh viện ở Hà Nam (Trung Quốc) đổ chuông. Một người phụ nữ gọi đến. Bà có triệu chứng chóng mặt, tức ngực, khó thở, buồn nôn và nôn, suy nhược.
Sau khi báo địa chỉ, bà nói với nhân viên y tế rằng bà sẽ ngồi sẵn ở cửa để chờ.
Đến bệnh viện, sau một hồi thăm khám và hỏi han, bác sĩ biết rằng, bà có tiền sử cao huyết áp và bệnh tim.
Gần đây, do tin vào những lời quảng cáo về những bài thuốc có thể trị tận gốc bệnh cao huyết áp, bà đã nghe theo. Nửa tháng nay bà không dùng các loại thuốc hạ huyết áp do bác sĩ ở bệnh viện kê cho nữa.
Khi tình trạng của bà ổn định, bác sĩ yêu cầu bà liên lạc với người nhà càng sớm càng tốt nhưng bà tỏ ra lúng túng. Bà nói rằng mình đã già, không nhớ được số điện thoại của các con, quên mang theo điện thoại di động...
Bác sĩ không còn cách nào khác, đành phải sắp xếp một chiếc giường cho bà tạm thời nghỉ ngơi.
Nhưng bà không nằm yên, cứ nửa tiếng bà lại đến tìm bác sĩ. Khi thấy bác sĩ đang bận rộn với những bệnh nhân khác, bà lại quay đi.
2h sáng, không có bệnh nhân ở chỗ bác sĩ, bà mới mạnh dạn bước vào phòng.
Bà cầu xin bác sĩ giúp bà che giấu tình trạng bệnh của mình. Bà nói, bà có một con trai, một con gái. Con trai bà là sinh viên tốt nghiệp một trường danh tiếng, đã lập gia đình ở Bắc Kinh và đang làm việc ở một công ty nước ngoài. Anh rất bận, sẽ không thể đến được.
Con gái bà ở cùng Hà Nam nhưng đã kết hôn mười năm, sinh đôi ba năm trước, mỗi ngày đều bận rộn.
Ảnh minh họa của Sina Vào các ngày trong tuần, bà sống một mình và không cho con cái biết về tình trạng bệnh của mình.
"Các con bận quá, muốn tôi phải tự chăm sóc tốt cho mình. Vì thế, khi nghe nói, có người có thể chữa dứt điểm bệnh cao huyết áp, tôi đã tin theo. Bây giờ, chúng biết tôi tự đi khám và chữa bệnh theo thầy lang, chúng sẽ trách tôi”, nói xong, bà bật khóc.
Khi bác sĩ khuyên bà nên sống với con cháu vì bệnh của bà khá nguy hiểm thì mắt bà lão đỏ hoe. Bà lắc đầu, xua tay, thở dài.
Ba năm nuốt giận để tránh mâu thuẫn mẹ chồng con dâu
Người phụ nữ kể, khi con dâu sinh con, bà đã dọn đến ở cùng theo yêu cầu để chăm sóc cho con và cháu.
Tuy nhiên, vì bà là người nông thôn trong khi con dâu là người thành phố, lại là con một nên hai người có sự khác biệt về suy nghĩ.
Khi đi sinh, nàng dâu yêu cầu được tiêm mũi giảm đau. Bà nghe thấy vậy, liền hỏi bác sĩ xem có hại gì cho con không?
Con dâu ngẩn ra, vẻ mặt không vui: "Bà không hiểu thì đừng hỏi, đừng chỉ quan tâm đến cháu trai, mặc kệ con dâu chết hay sống”.
Bà buột miệng nói thêm 1 câu: “Thôi, đàn bà sinh con thì phải đau. Không đau, làm mẹ sao được?”. Nhưng vì câu nói này mà con dâu giận bà suốt nửa tháng.
Khi cháu trai được một tuổi, bắt đầu nói bập bẹ, bà ngày nào cũng ở bên cháu nên đứa trẻ học theo giọng nói của bà, nói phương ngữ Hà Nam.
Con dâu rất bực. Cô yêu cầu mẹ học nói tiếng phổ thông, còn không thì nói càng ít càng tốt để đứa trẻ không học theo giọng địa phương của bà.
Nhưng đã gần 70 tuổi nên bà không học được tiếng phổ thông, không đổi giọng được. Từ đó bà không dám nói nhiều trước mặt con trai và con dâu.
Ảnh minh họa của Sina. Có lần, thấy bộ đồ lót mà con trai thay để trong nhà tắm, bà cầm đi giặt giúp thì con dâu bực bội: “Anh ấy có tay chân. Bà đừng giúp. Bà đừng biến anh ấy thành một đứa trẻ khổng lồ nữa?".
Từ đó, muốn giặt đồ cho con trai bà đều phải làm một cách bí mật.
Cuối cùng, khi cháu trai đã đi học mẫu giáo bà quyết định quay trở lại nhà của mình.
Sợ con khổ, mẹ không dám nói lời nào
Sau khi bà về quê, con gái đón mẹ đến sống cùng một thời gian, nhưng cuộc sống ở đây càng khiến bà thêm đau lòng.
“Con gái tôi đi làm xa, cứ tầm 5h sáng là phải dậy chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà, sau đó cháu giặt giũ, gọi con, gọi chồng dậy.
Tiếp đó, cháu phải cho hai con đi học rồi mới đi làm, ngày nào cũng vội vã. Buổi chiều chưa hết giờ làm, cháu đã phải xin nghỉ sớm, tức tốc quay lại trường đón con.
Về đến nhà, cháu xoay ra vừa nấu nướng vừa hướng dẫn con rửa tay, thay quần áo, làm bài. Con rể thì giao du bên ngoài, hoặc về nhà là nằm quẹt điện thoại, chơi game”, bà kể.
"Nhìn con gái bận như chong chóng nhưng tôi chẳng giúp được gì. Đưa cháu đi học thì tôi sợ lạc đường, nấu ăn thì sợ làm cháy", bà nói xong đưa tay lau mắt.
Một hôm, cô con gái bị mất bình tĩnh, bật khóc vì nhà cửa bừa bộn, con đi học bị cô giáo nhắc nhở, bản thân bị lãnh đạo phê bình vì đi muộn, về sớm…Thế nhưng, lúc ấy, con rể vẫn ngồi chăm chú chơi game.
Nhìn thấy cảnh ấy, bà không kìm được nên đã nói với con rể, bảo cậu dẹp game đi và giúp đỡ vợ. Con rể không nói gì nhưng hôm sau cậu không về nhà nữa.
Thấy vậy, cô con gái nói với mẹ bằng giọng bực bội: “Mẹ cứ lo cho mẹ đi, để yên chuyện của con”.
Từ đó, bà không dám hé răng nói chuyện gì. Bà chỉ sợ, bà càng nói thì hậu quả càng xấu. Cuối cùng, để bớt gánh nặng cho con, bà trở về nhà của mình.
Giọt nước mắt của mẹ
Rạng sáng, bà mới nói với bác sĩ số điện thoại của các con.
Cô con gái nhanh chóng đến bệnh viện nhưng sau khi hỏi thăm tình trạng của bà, cô tức giận và bật thành tiếng: "Mẹ nghĩ gì mà tin lời những những kẻ dối trá và những bác sĩ lang thang. Nếu những người đó mà chữa được khỏi bệnh thì cần gì đến bệnh viện? Con đã vất vả mà mẹ còn không lo được cho mẹ. Mẹ làm khổ các con rồi”.
Người con trai thì gọi điện than thở: "Vốn định đi công tác rồi mà đành phải hủy, giờ mua vé tàu về đi khám cho mẹ. Chẳng phải chỉ là cao huyết áp thôi sao. Uống thuốc đúng giờ là được. Sao có chuyện đơn giản như vậy mà mẹ cũng không làm tốt?”.
Sau khi nghe lời khiển trách, người mẹ cúi gằm mặt. Bà thấy mình giống như một tên trộm đã cướp đi thời gian, tương lai và tiền bạc của các con. Bà rất xấu hổ và không thể tha thứ cho mình…
Khi con cái đã trưởng thành, mỗi người sẽ có những mối lo như: con cái, công việc, hôn nhân... Do đó, họ sẽ rất bận rộn và thậm chí bị khủng hoảng.
Nhưng lúc này, cha mẹ của họ cũng đã già và cần sự chăm sóc của con cái nhất.
Với người già, những gì họ nhìn thấy, những gì họ nghĩ trong lòng và những gì họ nói trong miệng sẽ thường xoay quanh các con, cháu. Nhưng vì những mối lo riêng, con cái chỉ sẵn sàng dành thời gian, sự kiên nhẫn, sức lực cho con cái, công việc, tương lai, liên lạc ... của mình chứ không có bố mẹ.
Vì vậy, có bao nhiêu bậc cha mẹ đang phải sống như những tên trộm, chỉ có thể đánh cắp thời gian, sự kiên nhẫn và sức lực của bạn một cách lặng lẽ với cái giá là bạn không thích và sẽ khiển trách.
*Câu chuyện được kể bởi một bác sĩ ở Hà Nam, Trung Quốc
Cụ ông 82 tuổi kết hôn, nghẹn ngào nhận ra người vợ cưới 60 năm trước
Khi tìm hiểu thông tin để làm thủ tục kết hôn, cả hai mới giật mình nhận ra bên kia chính là người chồng/người vợ mà họ đã cưới cách đây 60 năm.
">‘Đừng để cha mẹ phải sống như một tên trộm’, câu chuyện khiến nhiều người khóc
Theo chia sẻ của hãng Hàn Quốc, Ni1i là mẫu hybrid (xăng-điện) đầu tiên của Hyundai tại thị trường Ấn Độ, phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng của quốc gia này. Các đối thủ Nhật Bản, như Suzuki và Toyota đã thành công với sản phẩm hybrid của họ, thúc đẩy Hyundai tham gia xu hướng này. Thị trường xe hybrid đang tăng đều đặn tại Ấn Độ, với nhu cầu mạnh mẽ đối với các giải pháp thay thế tiết kiệm nhiên liệu trong bối cảnh giá tăng cao và các mối quan ngoại về môi trường, đại diện hãng chia sẻ với MotorBeam.
">Hyundai phát triển SUV hybrid 3 hàng ghế mới