Hội thảo “Tiếp cận Nông nghiệp 4.0 ở Việt Nam: Vấn đề và kiến nghị chính sách” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hôm 9/11 tại Hà Nội.

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Phó Viện trưởng, CIEM, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Phan Đức Hiếu cho biết, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động mạnh mẽ đến các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó có ngành nông nghiệp. Tại Việt Nam, phát triển nông nghiệp rất có tiềm năng, một số doanh nghiệp đã áp dụng số hóa vào sản xuất kinh doanh từ giống, canh tác, thu hoạch, phân phối tiêu dùng…

Ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 giảm thiểu sức lao động và tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, ứng dụng này mới được một số doanh nghiệp triển khai. Để khai thác được tiềm năng và chuyển đổi cách sản xuất, tiếp cận sự đổi mới ứng dụng công nghệ mới cần nghiên cứu chính sách và doanh nghiệp trong việc thúc đẩy tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0.

PGS. TS. Đinh Dũng Sỹ, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ đưa ra bốn lý do cần đặt ra để đầu tư cho nông nghiệp, tạo bước phát triển đột phá, bền vững trong nông nghiệp, là trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội trong 10 năm tới, cụ thể: Việt Nam có tiềm năng về phát triển nông nghiệp; Dư địa cho phát triển nông nghiệp còn rất lớn; Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 chính là cơ hội cho phát triển nông nghiệp bền vững và công nghệ cao; Phát triển được nông nghiệp thì sẽ giải quyết được vấn đề nông dân và nông thôn.

Theo ông Đinh Dũng Sỹ, để có giải pháp tạo bước phát triển đột phá, bền vững trong nông nghiệp cần phải kết nối các doanh nghiệp, nhà đầu tư với nông dân, mở rộng hạn điền, cho phép tích tụ đất đai nhiều hơn, cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp một cách thông thoáng, linh hoạt hơn, nhất là chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng các loại cây khác hoặc sang nuôi trồng thủy sản, gia súc, gia cầm có giá trị kinh tế cao hơn.

" />

Cần xây dựng chính sách ưu đãi khi ứng dụng công nghệ số vào nông nghiệp

Hội thảo “Tiếp cận Nông nghiệp 4.0 ở Việt Nam: Vấn đề và kiến nghị chính sách” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM),ầnxâydựngchínhsáchưuđãikhiứngdụngcôngnghệsốvàonôngnghiệbxh italia Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hôm 9/11 tại Hà Nội.

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Phó Viện trưởng, CIEM, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Phan Đức Hiếu cho biết, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động mạnh mẽ đến các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó có ngành nông nghiệp. Tại Việt Nam, phát triển nông nghiệp rất có tiềm năng, một số doanh nghiệp đã áp dụng số hóa vào sản xuất kinh doanh từ giống, canh tác, thu hoạch, phân phối tiêu dùng…

Ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 giảm thiểu sức lao động và tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, ứng dụng này mới được một số doanh nghiệp triển khai. Để khai thác được tiềm năng và chuyển đổi cách sản xuất, tiếp cận sự đổi mới ứng dụng công nghệ mới cần nghiên cứu chính sách và doanh nghiệp trong việc thúc đẩy tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0.

PGS. TS. Đinh Dũng Sỹ, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ đưa ra bốn lý do cần đặt ra để đầu tư cho nông nghiệp, tạo bước phát triển đột phá, bền vững trong nông nghiệp, là trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội trong 10 năm tới, cụ thể: Việt Nam có tiềm năng về phát triển nông nghiệp; Dư địa cho phát triển nông nghiệp còn rất lớn; Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 chính là cơ hội cho phát triển nông nghiệp bền vững và công nghệ cao; Phát triển được nông nghiệp thì sẽ giải quyết được vấn đề nông dân và nông thôn.

Theo ông Đinh Dũng Sỹ, để có giải pháp tạo bước phát triển đột phá, bền vững trong nông nghiệp cần phải kết nối các doanh nghiệp, nhà đầu tư với nông dân, mở rộng hạn điền, cho phép tích tụ đất đai nhiều hơn, cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp một cách thông thoáng, linh hoạt hơn, nhất là chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng các loại cây khác hoặc sang nuôi trồng thủy sản, gia súc, gia cầm có giá trị kinh tế cao hơn.