您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
NEWS2025-02-23 05:52:26【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Máy tính dự ảnh ronaldoảnh ronaldo、、
很赞哦!(7149)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
- Tăng không gian đô thị, giảm đất sản xuất nông nghiệp ở Đà Lạt
- Uống cà phê có thể phòng xơ gan
- Hàng loạt công nhân công ty bột đá nhiễm bệnh bụi phổi, 3 người đã tử vong
- Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
- Làm đẹp da cực hiệu quả với chanh tươi
- Ô tô gỗ của thợ Việt xuất ngoại với giá hàng chục triệu đồng
- Lợi ích không ngờ của nước ép khoai tây
- Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- Kiểu giảm mỡ bụng thần thánh của chồng ca sĩ Thu Phương
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
Số lượng thuê bao 5G ở Hàn Quốc đã tăng nhanh, trong bối cảnh các đời máy iPhone 12 của Apple được tung ra thị trường.
Hàn Quốc là quốc gia đầu tiên thương mại hóa mạng 5G vào tháng 4 năm ngoái. Trên lý thuyết, mạng 5G có thể đạt tốc độ nhanh hơn 20 lần so với 4G LTE. Tất nhiên tốc độ mạng thực tế chưa đạt được như vậy.
Báo cáo gần đây cho thấy mạng 5G của Hàn Quốc vẫn còn chậm hơn nhiều so với hứa hẹn. Tốc độ tải xuống 5G trung bình ở nước này mới đạt 690,47 Mbps, chỉ nhanh hơn 4 lần so với tốc độ 4G LTE hiện tại.
Các nhà mạng di động Hàn Quốc hiện đang chuẩn bị triển khai các công nghệ mới, chẳng hạn như tạo dựng phiên bản 5G standalone, hay ứng dụng băng tần sóng milimet, để tăng chất lượng và tốc độ đường truyền.
Trong khi đó, số lượng thuê bao 4G LTE của Hàn Quốc tiếp tục giảm, giờ chỉ còn 53,3 triệu thuê bao, giảm khoảng 680.000 so với tháng 10.
Anh Hào (Theo Yonhap News)
iPhone 12 trở thành điện thoại 5G bán chạy nhất thế giới
Dữ liệu từ Counterpoint Research cho thấy, iPhone 12 trở thành điện thoại di động 5G được bán nhiều nhất thế giới trong tháng 10 năm nay, và đây là số liệu ghi nhận được chỉ trong 2 tuần.
">Số lượng thuê bao 5G ở Hàn Quốc tăng nhanh nhờ iPhone 12
Galaxy S và Galaxy Note là hai dòng smartphone flagship của Samsung từ rất nhiều năm trước đây. Samsung lần đầu tiên ra mắt dòng Galaxy Note cách đây hơn một thập kỷ, đó là vào tháng 10 năm 2011. Chiếc Galaxy Note đầu tiên nổi trội với màn hình kích thước khổng lồ 5,3 inch, so với Galaxy SII chỉ là 4,3 inch và iPhone 4S là 3,5 inch.
Tuy nhiên theo thời gian, những chiếc smartphone màn hình lớn trở nên ít mới lạ hơn đối với người dùng và dần trở thành tiêu chuẩn chung của ngành công nghiệp smartphone. Những chiếc smartphone Galaxy S cũng có màn hình ngày càng lớn hơn, thậm chí ngang bằng với cả Galaxy Note. Khiến cho chiếc bút S-Pen trở thành điểm khác biệt duy nhất.
Nhưng đến nay, Galaxy S cũng đã được tích hợp bút S-Pen trong phiên bản Ultra. Cộng thêm với việc smartphone màn hình gập trở nên thú vị hơn với tư cách là một nền tảng hoàn toàn mới, để giúp người dùng có thể trải nghiệm màn hình lớn hơn. Bị kẹt giữa dòng Galaxy S có quá nhiều điểm chung và Galaxy Z Fold quá khác biệt, cái kết của Galaxy Note đã được ấn định sẵn.
Sự kết thúc của dòng smartphone Galaxy Note chắc chắn sẽ khiến nhiều người luyến tiếc, mặc dù nỗi buồn này có thể được làm dịu đi nhờ có sự thay thế là phiên bản Ultra của dòng Galaxy S. Có một sự thật là khác biệt giữa hai dòng Galaxy Note và Galaxy S ngày càng bị xóa nhòa, do đó việc khai tử Note là điều không thể tránh khỏi. Samsung sẽ tập trung vào hai dòng smartphone flagship chủ lực mới là Galaxy S và Galaxy Z Fold màn hình gập.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, Theverge)
Galaxy Note đã chết!
Samsung thông báo kết thúc sản xuất Note 20, không có kế hoạch cho mẫu 2022.
">Samsung chính thức khai tử thương hiệu Galaxy Note
Dự án Khu dân cư Trường Thạnh. (Ảnh: Reatimes) Biện pháp khắc phục hậu quả phải thực hiện là buộc Hoàng Quân Cần Thơ thực hiện 2 dự án trên tuân theo quy hoạch đô thị.
“Hết thời hạn quy định, nếu Hoàng Quân Cần Thơ không tự nguyện chấp hành sẽ bị cưỡng chế theo quy định của pháp luật. Công ty có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện hành chính đối với với quyết định này” – quyết định nêu rõ.
Hoàng Quân Cần Thơ có trụ sở chính tại số 27 – 28 đường Võ Nguyên Giáp, phường Phú Thứ, quận Cái Răng, TP Cần Thơ, người đại diện theo pháp luật là ông Trương Anh Tuấn, Chủ tịch HĐQT.
Trước đó, Sở Xây dựng TP. Cần Thơ đã tiến hành rà soát về việc chấp hành quy định pháp luật về nhà ở, hoạt động kinh doanh bất động sản, đầu tư xây dựng theo quy hoạch được phê duyệt đối với khu dân cư Thường Thạnh (quy mô 12,3ha) và khu dân cư Thường Thạnh mở rộng (quy mô 7ha) do Hoàng Quân Cần Thơ làm chủ đầu tư.
Kết quả rà soát, ngành chức năng phát Hoàng Quân Cần Thơ đã tự ý triển khai xây dựng hạ tầng và nhà ở liên kế sai với quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đã được UBND quận Cái Răng phê duyệt ở cả 2 dự án.
Ngoài ra, công ty còn thực hiện ký Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương khi chưa đủ điều kiện.
Cụ thể, tại dự án khu dân cư Thường Thạnh, theo quy hoạch được duyệt, tổng số lô nhà ở liên kế là 521 căn nhà (quy mô 2 tầng). Công ty đã ký Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai đến 676 căn nhà liên kế (vượt so với quy hoạch được duyệt 515 căn) và trong đó có 161 lô nền chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, chưa có văn bản thông báo đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai của Sở Xây dựng
Còn tại dự án khu dân cư Thường Thạnh phần mở rộng, chủ đầu tư cũng đã ký Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai 219 căn nhà liên kế (từ C1 đến C6) mà chưa có văn bản thông báo đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai của Sở Xây dựng.
Nghị định số 16/2022 - Điều 14. Vi phạm quy định về đầu tư phát triển đô thị1. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Thực hiện dự án đầu tư phát triển khu đô thị không tuân theo quy hoạch đô thị hoặc chậm so với tiến độ được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
b) Chậm bàn giao công trình, hạng mục công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng, dự án đầu tư phát triển khu đô thị theo tiến độ đã được phê duyệt.
">Xây dựng sai quy hoạch công ty Hoàng Quân Cần Thơ bị phạt
Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
Bộ TT&TT kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung hoàn thành dứt điểm các chỉ tiêu đặt ra trong năm 2020 tại Nghị quyết 17, đặc biệt là chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4. (Ảnh: Chinhphu.vn)
Cụ thể, trong báo cáo kết quả xếp hạng Chính phủ điện tử năm 2020 theo đánh giá của Liên hợp quốc, Bộ TT&TT đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, giao Bộ đôn đốc các bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai Chính phủ điện tử, nâng cao chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam theo phương pháp đánh giá của Liên hợp quốc. Tập trung chỉ đạo, đôn đốc nâng cao chỉ số Dịch vụ trực tuyến và chỉ số Hạ tầng viễn thông.
Trình Thủ tướng Chính phủ sớm ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó rà soát nội dung để các nhiệm vụ, giải pháp phù hợp với những xu thế phát triển Chính phủ số và xây dựng Kế hoạch phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2023 nhằm cụ thể hoá Chiến lược này.
Khẩn trương phát triển các hệ thống kỹ thuật nền tảng quốc gia hỗ trợ cung cấp dịch vụ công trực tuyến, mở dữ liệu của cơ quan nhà nước, trước hết là: Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; Hệ thống hỗ trợ thanh toán dịch vụ công trực tuyến toàn quốc; Cổng dữ liệu quốc gia…
Đồng thời, liên hệ chặt chẽ với các cơ quan của Liên hợp quốc để cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phục vụ khảo sát, đánh giá xếp hạng Chính phủ điện tử; đẩy mạnh công tác truyền thông, công khai trực tuyến những kết quả đạt được về triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam để các tổ chức, cá nhân học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm.
Bộ TT&TT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ GD&ĐT tập trung phát triển nguồn nhân lực đáp ứng công cuộc chuyển đổi số quốc gia, chú trọng phát triển kỹ năng số cho mọi người dân để không ai bị bỏ lại phía sau.
Nâng cao chỉ số Nguồn nhân lực theo phương pháp đánh giá Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc. Trong đó, tập trung tăng tỷ lệ nhập học từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học phổ thông, tăng số năm đi học trung bình của người trưởng thành, tạo môi trường thuận lợi để xã hội học tập và học tập suốt đời.
Bộ TT&TT cũng đề xuất Bộ GD&ĐT ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục và đào tạo, trở thành một trong các lĩnh vực đi đầu trong chuyển đổi số. Cung cấp thông tin đầy đủ về chỉ số Nguồn nhân lực phục vụ khảo sát, đánh giá xếp hạng Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc.
Với các bộ, ngành, địa phương, theo đề xuất của Bộ TT&TT, cần ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ đặt ra tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025. Cụ thể, hoàn thành dứt điểm các chỉ tiêu đặt ra trong năm 2020, đặc biệt là chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; thực hiện cách làm mới, đẩy nhanh tiến độ, hướng tới cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ cao ngay trong năm 2021.
Đồng thời, các bộ, ngành, địa phương cần đẩy mạnh thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; chú trọng phát triển Chính phủ số, tạo nền tảng phát triển kinh tế số, xã hội số, cung cấp hiệu quả các dịch vụ số phục vụ thiết thực cuộc sống người dân như về y tế, giáo dục, an sinh xã hội, việc làm, pháp luật.
Cần nỗ lực mạnh mẽ hơn để thay đổi thứ hạng quốc gia
Trung tuần tháng 7/2020, Liên hợp quốc đã công bố Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử (EGDI) năm 2020. Theo Báo cáo này, Việt Nam tăng 2 bậc, xếp hạng 86/193 quốc gia trên thế giới, 24/47 nước châu Á và 6/11 nước ASEAN. Chỉ số tổng hợp của Việt Nam là 0,6667, cao hơn chỉ số trung bình thế giới và khu vực, thuộc nhóm quốc gia ở mức Cao.
Phân tích về kết quả xếp hạng, Bộ TT&TT nhận định, việc duy trì tăng hạng liên tục từ năm 2014 đến nay, từ vị trí 99 lên vị trí 86, phản ánh được những nỗ lực của Việt Nam.
Tuy nhiên, thứ hạng của Việt Nam trong khu vực ASEAN vẫn chưa thay đổi. Đáng lưu ý, khoảng cách giữa Việt Nam và các quốc gia xếp sau trong khu vực như Indonesia, Campuchia bị thu hẹp đáng kể; Nhiều quốc gia có sự tăng hạng mạnh như Indonesia tăng 19 bậc, Thái Lan tăng 16 bậc, Myanmar tăng 11 bậc. Cả 5 quốc gia xếp trên Việt Nam gồm Singapore, Malaysia, Thái Lan, Brunei, Phillipines và quốc gia xếp ngay sau Việt Nam là Indonesia đều đã tuyên bố Chiến lược phát triển Chính phủ số.
“Vì vậy, muốn thay đổi thứ hạng quốc gia, Việt Nam phải quyết tâm và nỗ lực mạnh mẽ hơn nữa”, Bộ TT&TT nhấn mạnh.
Bộ TT&TT cũng cho biết, tại Nghị quyết 02 ngày 1/1/2020, Chính phủ đặt mục tiêu cải thiện thứ bậc của Việt Nam trên bảng xếp hạng Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc từ 10 đến 15 bậc. Vì vậy, ngay từ đầu năm 2020, Bộ TT&TT đã đẩy mạnh điều phối trên phạm vi toàn quốc. Những nỗ lực này của Việt Nam sẽ có tác động đến bảng xếp hạng lần tới, dự kiến công bố vào năm 2022.
Nhấn mạnh phát triển Chính phủ số là xu thế tất yếu, Bộ TT&TT cho biết, Chính phủ số không phải là một khái niệm thay thế Chính phủ điện tử, cũng không phải là một khái niệm tách rời không liên quan đến Chính phủ điện tử. Chính phủ số bao hàm Chính phủ điện tử, nhưng thể hiện một sự thay đổi về mặt nhận thức, một mức độ trưởng thành lớn hơn, phát triển cao hơn so với Chính phủ điện tử. ">Bộ TT&TT đề xuất các giải pháp đẩy mạnh phát triển Chính phủ số
Nhà tập thể cũ có ưu điểm như vị trí đẹp, giá tốt, cơ hội được đền bù khi cải tạo
“Có rất nhiều điều không thể ngờ tới về cuộc sống trong những căn hộ kiểu này”, anh Tuấn kể. Thứ nhất là việc gửi xe. Gần 2 tháng đầu, 2 vợ chồng kiên trì dắt xe lên nhà nhưng dần thấy bất tiện nên phải đi tìm chỗ gửi ngoài. Tuy nhiên việc tìm được chỗ nhận gửi xe quanh khu tập thể rất khó vì chỉ có 1-2 nhà làm dịch vụ này và đều đã kín chỗ. Năn nỉ mãi thì anh Tuấn xin được suất gửi xe cho vợ với giá 350.000 đồng/tháng còn mình thì phải tiếp tục “công cuộc” dắt xe lên tầng 2. Ba tháng sau anh Tuấn mua ô tô và phí gửi xe cũng làm anh ngã ngửa vì lên tới 2,5 triệu đồng/tháng, đắt gấp đôi mức phí tại các khu chung cư mới. Như vậy, chỉ tính riêng phí gửi xe, mỗi tháng vợ chồng anh Tuấn phải chi tới 2,85 triệu đồng.
Chưa kể, anh Tuấn cho hay cuộc sống mới cũng phát sinh nhiều bất cập khác. Chẳng hạn từ hồi tháng 11, 12 năm ngoái, nhà anh thường xuyên mất nước, có tuần mất 3 lần, mỗi lần kéo dài hơn 1 ngày. Anh phải mua thêm máy bơm, thuê thợ xử lý để có nước dùng. Chưa kể nhà cũ nên thỉnh thoảng các bức tường lại ngấm nước mưa, thậm chí cả nước từ nhà tắm, nhà vệ sinh của căn hộ tầng trên. Việc tắc bồn cầu, tắc nước thải từ bồn rửa bát cũng liên tục xảy ra khiến dăm bữa, nửa tháng gia đình anh chị lại phải gọi thợ một lần.
“Đấu tranh tư tưởng để bán một căn hộ ngoại thành rồi mua một căn hộ cũ trung tâm, mục đích là để cải thiện các bất tiện trong việc đi làm, đi học của con cái nhưng giờ mọi thứ lại rối như tơ vò. Chúng tôi đã chi ra hơn 200 triệu để cải tạo, sửa chữa lại những thứ xuống cấp, mong là tới đây không phải sửa thêm gì nữa”, chị Sen than thở.
Ngoài ra, chị Sen kể khu nhà của chị rất ồn vì các gia đình thường xuyên sửa chữa. “Có hôm 7h sáng đã nghe tiếng khoan, đục, đến 12h trưa mới ngớt và sau đó lại tiếp tục đến 5h chiều. Rất mệt mỏi”, chị Sen cho biết thêm.
Mua để ở rồi vội vàng bán lại
Căn hộ tập thể cũ trở nên “hot” trong nửa năm trở lại đây sau khi Chính phủ công bố Nghị định 69/2021 về việc cải tạo các khu tập thể cũ xuống cấp. Khảo sát cho thấy, giá căn hộ cũ đã rục rịch tăng, không ít căn đã chạm mức giá 40-50 triệu đồng/m2. Trong 6 tháng gần đây, giá nhà tập thể cũ đã tăng khoảng 3-5%.
Nhiều cặp vợ chồng trẻ "vỡ mộng" khi sống trong các khu tập thể cũ đã xuống cấp Một bộ phận người mua hướng đến phân khúc nhà tập thể cũ nhằm mục đích ở thực. Song cũng có một bộ phận khác tìm mua loại hình này để đầu tư, có người cải tạo cho thuê thông thường, có người cho thuê theo ngày dưới dạng homestay, một số căn hộ ở tầng 1 còn được cải tạo để làm quán cafe, studio chụp ảnh, có người mua xong không ở cũng không cho thuê, chỉ để chờ ngày được đền bù khi cải tạo…
Môi giới nhà đất tên Hòa cũng cho biết, nhiều vợ chồng trẻ sau khi mua loại hình căn hộ loại này để ở đã liên hệ lại với đơn vị trung gian để rao bán vì không phù hợp. Trên thực tế, phần lớn cư dân của các khu tập thể cũ là người già nên thói quen, nhu cầu sinh hoạt khác biệt, không phù hợp với các gia đình trẻ. Một số gia đình mới về đã bị hàng xóm phê bình vì con cái làm ồn vào buổi tối.
Ngay cả việc mua để chờ cải tạo, môi giới này cũng khuyến nghị nhà đầu tư nên cân nhắc các rủi ro đi kèm vì việc cải tạo tập thể cũ thường không dễ. “Năm 2016, tôi môi giới cho một người mua căn hộ tại Khu tập thể Ngọc Khánh, quận Ba Đình với giá 1,2 tỷ đồng. Anh này cũng mua để ở kết hợp đầu tư, chờ cải tạo nhưng đến tận bây giờ thành phố mới ra quyết định di dời dân và không rõ bao giờ mới cải tạo xong. Nếu dùng khoản tiền đó để đầu tư các tài sản khác thì có lẽ đến nay lợi nhuận đã lớn hơn rất nhiều”, môi giới Hòa kể.
Các chuyên gia tư vấn bất động sản cũng đưa ra lời khuyên cho các gia đình trẻ nếu mua nhà tập thể cũ cần xem xét, cân nhắc thật kỹ, nên lựa chọn những căn ngang giá, có diện tích sổ đỏ lớn hơn để mua. Chú ý tới các tiện ích xung quanh khu tập thể, chung cư cũ. Ưu tiên vị trí gần với trường học, chợ, bệnh viện và cơ quan làm việc để dễ được đền bù hoặc khi bán lại cũng được giá hơn.
Tìm hiểu kỹ vấn đề pháp lý, tránh việc giao dịch chỉ có giấy viết tay. Nên yêu cầu kiểm tra diện tích sổ đỏ trước khi mua. Diện tích đất sử dụng và số liệu ghi trong sổ đỏ phải rõ ràng, tránh nhầm lẫn cơi nới với sổ đỏ xảy ra tranh chấp về sau.
Lâm Tùng
Hà Nội sắp kiểm định nghìn chung cư cũ, xây mới loạt nhà ở trên ‘đất vàng’
Hà Nội sẽ đẩy nhanh tiến độ cải tạo, xây lại toàn diện các chung cư cũ, phấn đấu hoàn thành kiểm định tất cả chung cư cũ trước quý III/2023 và đến năm 2045 hoàn thành cơ bản công tác cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ.
">Vợ chồng trẻ 'vỡ mộng' vì trót mua nhà tập thể cũ
Bến Tre đặt mục tiêu cung cấp đầy đủ 100% các dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền giải quyết của tỉnh ở mức độ 4 (Ảnh giao diện Cổng dịch vụ công tỉnh Bến Tre).
UBND tỉnh Bến Tre vừa ra quyết định thành lập Tổ công tác xây dựng và triển khai kế hoạch cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 năm 2020 của các cơ quan nhà nước tỉnh Bến Tre.
Gồm có 13 thành viên, Tổ công tác có Tổ trưởng là Phó Chủ tịch UBND tỉnh, phụ trách văn hóa – xã hội và 3 Tổ phó. Bên cạnh 2 Tổ phó là Giám đốc Sở TT&TT và Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh, phụ trách kiểm soát thủ tục hành chính, Bến Tre còn mời Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT làm Tổ phó của Tổ công tác.
Ngoài ra, Bến Tre cũng mời 5 cán bộ khác của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT tham gia Tổ công tác xây dựng và triển khai kế hoạch cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 năm 2020 của tỉnh, gồm có: Giám đốc Trung tâm Chính phủ điện tử; Phó Giám đốc Trung tâm Chính phủ điện tử, phụ trách kiểm thử; Trưởng phòng Dịch vụ tư vấn thuộc Trung tâm Chính phủ điện tử; Trưởng phòng và Phó phòng Kiểm thử của Trung tâm Chính phủ điện tử.
Tổ công tác có nhiệm vụ giúp UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre chỉ đạo các sở, ngành, địa phương thực hiện kế hoạch cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, đối với các thủ tục có thể thực hiện mức 4.
Tổ công tác cũng có trách nhiệm giúp UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre điều phối, đôn đốc, kiểm tra, sơ kết, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch; thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh.
Trước đó, vào sáng ngày 17/7, Bộ TT&TT đã có buổi làm việc trực tuyến với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bến Tre về việc thực hiện chuyển đổi số của địa phương này.
Từ kết quả buổi làm việc với Bộ TT&TT, Thường trực Tỉnh ủy Bến Tre đã yêu cầu Ban cán sự đảng UBND tỉnh chỉ đạo UBND tỉnh và các ngành chức năng khẩn trương tham mưu dự thảo Nghị quyết của Tỉnh ủy về chuyển đổi số; ban hành đề án chuyển đổi số tỉnh Bến Tre; hoàn tất và triển khai kế hoạch chuyển 100% dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4 trong năm 2020.
Đồng thời, chỉ đạo các sở, ngành của tỉnh và địa phương khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trang bị điện thoại thông minh, chuyển 2G lên 4G-5G.
Tỉnh ủy Bến Tre cũng yêu cầu các huyện, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy lãnh đạo việc tuyên truyền đến cán bộ, đảng viên về chuyển đổi số, thực hiện dịch vụ công trực tuyến, lộ trình tắt sóng 2G chuyển lên 4G-5G và ý nghĩa việc trang bị điện thoại thông minh.
Riêng về cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, ngày 3/8/2020, thường trực Tỉnh ủy Bến Tre đã giao Ban cán sự đảng UBND tỉnh chỉ đạo UBND tỉnh giao Sở TT&TT tham mưu sớm ban hành Kế hoạch chuyển 100% dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4 (đối với các dịch vụ phù hợp).
Tại giao ban quản lý nhà nước tháng 7/2020 của Bộ TT&TT, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh cũng đã cho biết, Cục Tin học hóa đang phối hợp với Sở TT&TT Bến Tre, Sở TT&TT Tây Ninh và một số địa phương khác để phấn đấu đưa được tối đa dịch vụ công trực tuyến của các của các địa phương này lên mức 4.
Hôm qua, ngày 31/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Nguyễn Văn Đức đã ký quyết định ban hành Kế hoạch cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4 năm 2020 của các cơ quan nhà nước tỉnh Bến Tre.
Kế hoạch này nhằm hoàn thành các chỉ tiêu về dịch vụ công trực tuyến tại Nghị quyết 17 ngày 07/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025; cung cấp đầy đủ 100% các dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền giải quyết của tỉnh ở mức độ 4 (đối với các thủ tục phù hợp); đồng thời đạt tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến được kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia theo lộ trình của Chính phủ giao.
Theo thống kê của Cục Tin học hóa, tính đến ngày 20/8, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến được cung cấp mức độ 3, 4 của Bến Tre là 58,25%. Trong đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 là 20,51%.
Vân Anh
Cách nghĩ và cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số
Với cách nghĩ khác và cách làm mới, tiến độ triển khai chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số tại Việt Nam đang có nhiều bước tiến vượt bậc.
">Bến Tre cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020