Từ một loài vật gần gũi với con người trong thực tế cuộc sống, con heo đã đi vào phim ảnh như một hình tượng đa nghĩa, phản ánh tâm tư, tình cảm của con người. Nhắc đến những nhân vật nổi tiếng lấy cảm hứng từ con heo, khán giả không thể không nhắc tới Trư Bát Giới.

Trư Bát Giới là một nhân vật trong cuốn tiểu thuyết kinh điển Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân. Từ trang sách, Bát Giới đã xuất hiện trong nhiều bộ phim như Tây Du Ký bản 1986, Tây Du Ký: Mối tình ngoại truyện, Đại thoại Tây Du, Tây Du Ký: Nữ nhi quốc… Tuy nhiên, dù cho có bao nhiêu phiên bản mới ra đời thì Trư Bát Giới của Tây Du Ký bản 1986 vẫn là tượng đài trong lòng người hâm mộ.

Trư Bát Giới: Từ Thiên Bồng Nguyên Soái đến đồ đệ của Đường Tăng

Trư Bát Giới là nhân vật được nhiều người biết đến với hình dạng nửa người, nửa heo. Theo Tây Du Ký bản 1986, Trư Bát Giới lúc đầu giữ chức Thiên Bồng Nguyên Soái ở Thiên Đình, chỉ huy hơn 8 vạn thủy binh. Tình cờ gặp Hằng Nga trong một bữa tiệc, sẵn có men rượu trong người, Thiên Bồng Nguyên Soái buông lời chọc ghẹo nàng. Chuyện đến tai Ngọc Hoàng, Thiên Bồng Nguyên Soái bị ngài tức giận đày xuống hạ giới.

{keywords}
Trước khi hạ phàm, Trư Bát Giới là Thiên Bồng Nguyên Soái của thiên đình.

Thầy trò Đường Tăng và Tôn Ngộ Không gặp được Trư Bát Giới qua một vụ bắt cóc tại gia đình họ Cao. Bát Giới chính là thủ phạm. Sau khi đánh nhau với Ngộ Không, Bát Giới bị Quan Thế Âm chỉ định đi theo phò tá Tam Tạng để chuộc lại tội lỗi đã gây ra.

Dù ham ăn, mê gái, lười biếng nhưng Trư Bát Giới cũng đã học được 36 trong số 108 phép thiên cương địa sát của Đạo giáo. Vũ khí của Bát Giới là cây bồ cào được luyện ở Thiên Đình. Hắn giỏi chiến đấu dưới nước hơn là trên cạn. Nhưng nhìn chung, phép thuật của Bát Giới tỏ ra thua kém rõ rệt so với Tôn Ngộ Không và nhiều yêu quái khác.

Đến cuối phim, tất cả các nhân vật từ Đường Tăng đến Ngộ Không, Ngộ Tĩnh đều trở thành Phật hoặc La Hán. Chỉ riêng mình Bát Giới là không. Bởi dù đã có nhiều cải biến, Bát Giới vẫn còn quá nhiều ham muốn. Vì vậy, Bát Giới được phong là "Tịnh đàn sứ giả" với phần thưởng là công việc lau dọn bàn thờ. Tại đó, Lão Trư có thể ăn thỏa thích những hoa quả thừa trên bàn thờ.

Ý nghĩa biểu tượng của nhân vật Trư Bát Giới

Trư Bát Giới có một tên gọi khác là Trư Ngộ Năng do Quan Thế Âm Bồ Tát đặt cho. Cái tên này có nghĩa là "con heo (tái sinh) nhận ra, ngộ ra khả năng của mình", ngụ ý việc Bát Giới luôn tự đánh giá bản thân quá cao mà quên mất mình sinh ra trong một hình hài gớm ghiếc.

Riêng Tam Tạng lại có ngụ ý khác khi đặt tên Trư Bát Giới. Hai chữ “Bát Giới” mang nghĩa là "Tám ranh giới bị kiềm chế" bao gồm giới tham ăn, giới háo sắc, giới tham của, giới ghen ghét, đố kị người tài, giới giả dối, lừa gạt, giới nhàn hạ, giới sợ khó, sợ khổ, giới tham công lao. Những cảnh giới xấu xa này trong tính cách của con người đều được gửi gắm qua nhân vật Trư Bát Giới.

Bát Giới đã nhiều lần khiến sư phụ và sư huynh khốn khổ gì thói lười biếng, háu ăn và bản tính háo sắc của mình. Nhân vật này luôn ghen tị với Tôn Ngộ Không và lúc nào cũng tìm cách hạ bệ sư huynh.

Khi sáng tạo ra chân dung 4 thầy trò Đường Tăng, Ngô Thừa Ân đã khéo léo lồng ghép vào đó hình ảnh tâm thức một con người. Bốn thầy trò tượng trưng cho bốn thuộc tính của tâm hồn. Đường Tăng đại diện cho đức tính vị tha, Ngộ Không là sức mạnh và trí tuệ, Sa Tăng là nhẫn nại, còn Bát Giới là hiện thân của dục vọng. Tất cả tạo nên chỉnh thể của một con người đủ phần Con - phần Người, phần bản năng - phần đạo đức.

{keywords}
Bát Giới là biểu tượng cho dục vọng của con người.

Ngoài ra, việc Ngô Thừa Ân để Bát Giới giữ chức danh Tịnh đàn sứ giả ở cuối tiểu thuyết (chi tiết này cũng được giữ nguyên khi chuyển thành phim) cũng là một chi tiết ẩn dụ sâu sắc. Theo lý thì Phật tổ phải cải tạo Bát Giới bỏ bớt dục vọng. Thế nhưng, phong chức Tịnh đàn sứ giả, phụ trách việc tiếp nhận đồ ăn thức uống của tín đồ cho Bát Giới thì chẳng khác nào mỡ treo miệng mèo.

Tuy nhiên, nếu nghĩ kỹ thì thông qua chi tiết này, Ngô Thừa Ân muốn gửi gắm một thông điệp rằng hoàn thiện một con người, không nhất thiết phải xóa bỏ triệt để cái tâm dục vọng mà hãy hướng nó vào con đường lành mạnh.

Tuy toàn thân mang đầy khuyết điểm nhưng Trư Bát Giới lại đóng một vai trò quan trọng trong hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng. Trên đời này, làm gì có ai đẹp đẽ đến mức chỉ có mỗi lòng nhân ái, sức mạnh, trí tuệ và sự nhẫn nại mà không có chút dục vọng nào?

Con người phàm tục không thể cao cả, vĩ đại, hoàn hảo không tì vết như vậy. Lòng tham là thứ luôn hiển hiện trong tâm hồn mỗi người. Chỉ là nó được biểu hiện ra ngoài ít hay nhiều mà thôi. Chính vì thế, công bằng mà nói thì nhân vật Trư Bát Giới đã đem lại “chất” người rất thật cho câu chuyện thần thoại Tây Du.

Trong tư tưởng Á Đông, con heo không chỉ biểu trưng cho sự sung túc, phồn thực mà còn là một ẩn dụ cho dục vọng của con người. Do đó, ý tưởng xây dựng một Trư Bát Giới tham sắc, tham của, tham công của Ngô Thừa Ân đã gặp gỡ với quan niệm về con heo của người xưa.

(Theo Zing)

Mã Đức Hoa - diễn viên con nhà võ, cả đời sống nhờ 'Trư Bát Giới'

Mã Đức Hoa - diễn viên con nhà võ, cả đời sống nhờ 'Trư Bát Giới'

Ở tuổi 74, Mã Đức Hoa viết về cuộc đời và sự nghiệp của mình trong cuốn tự truyện mang tên "Ngộ Năng". Hiếm ai biết rằng "Trư Bát Giới" lại là diễn viên xuất thân con nhà võ.

" />

Trư Bát Giới của 'Tây Du Ký' biểu tượng cho điều gì ở con người?

Từ một loài vật gần gũi với con người trong thực tế cuộc sống,ưBátGiớicủaTâyDuKýbiểutượngchođiềugìởconngườlịch thi đấu giải vô địch quốc gia tây ban nha con heo đã đi vào phim ảnh như một hình tượng đa nghĩa, phản ánh tâm tư, tình cảm của con người. Nhắc đến những nhân vật nổi tiếng lấy cảm hứng từ con heo, khán giả không thể không nhắc tới Trư Bát Giới.

Trư Bát Giới là một nhân vật trong cuốn tiểu thuyết kinh điển Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân. Từ trang sách, Bát Giới đã xuất hiện trong nhiều bộ phim như Tây Du Ký bản 1986, Tây Du Ký: Mối tình ngoại truyện, Đại thoại Tây Du, Tây Du Ký: Nữ nhi quốc… Tuy nhiên, dù cho có bao nhiêu phiên bản mới ra đời thì Trư Bát Giới của Tây Du Ký bản 1986 vẫn là tượng đài trong lòng người hâm mộ.

Trư Bát Giới: Từ Thiên Bồng Nguyên Soái đến đồ đệ của Đường Tăng

Trư Bát Giới là nhân vật được nhiều người biết đến với hình dạng nửa người, nửa heo. Theo Tây Du Ký bản 1986, Trư Bát Giới lúc đầu giữ chức Thiên Bồng Nguyên Soái ở Thiên Đình, chỉ huy hơn 8 vạn thủy binh. Tình cờ gặp Hằng Nga trong một bữa tiệc, sẵn có men rượu trong người, Thiên Bồng Nguyên Soái buông lời chọc ghẹo nàng. Chuyện đến tai Ngọc Hoàng, Thiên Bồng Nguyên Soái bị ngài tức giận đày xuống hạ giới.

{ keywords}
Trước khi hạ phàm, Trư Bát Giới là Thiên Bồng Nguyên Soái của thiên đình.

Thầy trò Đường Tăng và Tôn Ngộ Không gặp được Trư Bát Giới qua một vụ bắt cóc tại gia đình họ Cao. Bát Giới chính là thủ phạm. Sau khi đánh nhau với Ngộ Không, Bát Giới bị Quan Thế Âm chỉ định đi theo phò tá Tam Tạng để chuộc lại tội lỗi đã gây ra.

Dù ham ăn, mê gái, lười biếng nhưng Trư Bát Giới cũng đã học được 36 trong số 108 phép thiên cương địa sát của Đạo giáo. Vũ khí của Bát Giới là cây bồ cào được luyện ở Thiên Đình. Hắn giỏi chiến đấu dưới nước hơn là trên cạn. Nhưng nhìn chung, phép thuật của Bát Giới tỏ ra thua kém rõ rệt so với Tôn Ngộ Không và nhiều yêu quái khác.

Đến cuối phim, tất cả các nhân vật từ Đường Tăng đến Ngộ Không, Ngộ Tĩnh đều trở thành Phật hoặc La Hán. Chỉ riêng mình Bát Giới là không. Bởi dù đã có nhiều cải biến, Bát Giới vẫn còn quá nhiều ham muốn. Vì vậy, Bát Giới được phong là "Tịnh đàn sứ giả" với phần thưởng là công việc lau dọn bàn thờ. Tại đó, Lão Trư có thể ăn thỏa thích những hoa quả thừa trên bàn thờ.

Ý nghĩa biểu tượng của nhân vật Trư Bát Giới

Trư Bát Giới có một tên gọi khác là Trư Ngộ Năng do Quan Thế Âm Bồ Tát đặt cho. Cái tên này có nghĩa là "con heo (tái sinh) nhận ra, ngộ ra khả năng của mình", ngụ ý việc Bát Giới luôn tự đánh giá bản thân quá cao mà quên mất mình sinh ra trong một hình hài gớm ghiếc.

Riêng Tam Tạng lại có ngụ ý khác khi đặt tên Trư Bát Giới. Hai chữ “Bát Giới” mang nghĩa là "Tám ranh giới bị kiềm chế" bao gồm giới tham ăn, giới háo sắc, giới tham của, giới ghen ghét, đố kị người tài, giới giả dối, lừa gạt, giới nhàn hạ, giới sợ khó, sợ khổ, giới tham công lao. Những cảnh giới xấu xa này trong tính cách của con người đều được gửi gắm qua nhân vật Trư Bát Giới.

Bát Giới đã nhiều lần khiến sư phụ và sư huynh khốn khổ gì thói lười biếng, háu ăn và bản tính háo sắc của mình. Nhân vật này luôn ghen tị với Tôn Ngộ Không và lúc nào cũng tìm cách hạ bệ sư huynh.

Khi sáng tạo ra chân dung 4 thầy trò Đường Tăng, Ngô Thừa Ân đã khéo léo lồng ghép vào đó hình ảnh tâm thức một con người. Bốn thầy trò tượng trưng cho bốn thuộc tính của tâm hồn. Đường Tăng đại diện cho đức tính vị tha, Ngộ Không là sức mạnh và trí tuệ, Sa Tăng là nhẫn nại, còn Bát Giới là hiện thân của dục vọng. Tất cả tạo nên chỉnh thể của một con người đủ phần Con - phần Người, phần bản năng - phần đạo đức.

{ keywords}
Bát Giới là biểu tượng cho dục vọng của con người.

Ngoài ra, việc Ngô Thừa Ân để Bát Giới giữ chức danh Tịnh đàn sứ giả ở cuối tiểu thuyết (chi tiết này cũng được giữ nguyên khi chuyển thành phim) cũng là một chi tiết ẩn dụ sâu sắc. Theo lý thì Phật tổ phải cải tạo Bát Giới bỏ bớt dục vọng. Thế nhưng, phong chức Tịnh đàn sứ giả, phụ trách việc tiếp nhận đồ ăn thức uống của tín đồ cho Bát Giới thì chẳng khác nào mỡ treo miệng mèo.

Tuy nhiên, nếu nghĩ kỹ thì thông qua chi tiết này, Ngô Thừa Ân muốn gửi gắm một thông điệp rằng hoàn thiện một con người, không nhất thiết phải xóa bỏ triệt để cái tâm dục vọng mà hãy hướng nó vào con đường lành mạnh.

Tuy toàn thân mang đầy khuyết điểm nhưng Trư Bát Giới lại đóng một vai trò quan trọng trong hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng. Trên đời này, làm gì có ai đẹp đẽ đến mức chỉ có mỗi lòng nhân ái, sức mạnh, trí tuệ và sự nhẫn nại mà không có chút dục vọng nào?

Con người phàm tục không thể cao cả, vĩ đại, hoàn hảo không tì vết như vậy. Lòng tham là thứ luôn hiển hiện trong tâm hồn mỗi người. Chỉ là nó được biểu hiện ra ngoài ít hay nhiều mà thôi. Chính vì thế, công bằng mà nói thì nhân vật Trư Bát Giới đã đem lại “chất” người rất thật cho câu chuyện thần thoại Tây Du.

Trong tư tưởng Á Đông, con heo không chỉ biểu trưng cho sự sung túc, phồn thực mà còn là một ẩn dụ cho dục vọng của con người. Do đó, ý tưởng xây dựng một Trư Bát Giới tham sắc, tham của, tham công của Ngô Thừa Ân đã gặp gỡ với quan niệm về con heo của người xưa.

(Theo Zing)

Mã Đức Hoa - diễn viên con nhà võ, cả đời sống nhờ 'Trư Bát Giới'

Mã Đức Hoa - diễn viên con nhà võ, cả đời sống nhờ 'Trư Bát Giới'

Ở tuổi 74, Mã Đức Hoa viết về cuộc đời và sự nghiệp của mình trong cuốn tự truyện mang tên "Ngộ Năng". Hiếm ai biết rằng "Trư Bát Giới" lại là diễn viên xuất thân con nhà võ.