Sau khi nhận được yêu cầu, Exit sẽ liên lạc với chủ lao động của khách hàng để thông báo về quyết định xin nghỉ việc. Điều này giúp cho các khách hàng của công ty tránh được những giờ phút căng thẳng khi phải đối mặt với ông chủ của họ.

"Khi bạn muốn xin nghỉ việc, các ông chủ sẽ luôn làm cho bạn cảm thấy có lỗi. Nếu bạn xin nghỉ khi chưa làm việc đủ 3 năm, họ sẽ có những lời lẽ khiến bạn cảm thấy tồi tệ. Bản thân tôi đã trải qua việc này cách đây vài năm", ông Niino Toshiyuki - người sáng lập Exit chia sẻ.

Quảng cáo trợ giúp xin nghỉ việc của công ty Exit. Ảnh: AJ

Từ kinh nghiệm thực tế của bản thân, ông Toshiyuki đã cùng với người bạn Okazaki Yuichiro thành lập một công ty nhằm giúp đỡ những người cảm thấy khó khăn khi muốn nghỉ việc. Vào năm 2017, Exit ra đời và nhanh chóng được nhiều công ty khác học tập, tạo ra ngành công nghiệp "hỗ trợ xin nghỉ việc".

"Hai lý do chính khiến nhiều người không dám nghỉ việc là nỗi sợ của họ với các ông chủ và cảm giác có lỗi. Mọi người không dám đối diện với cấp trên, đồng thời tự trách mình vì muốn rời bỏ công ty", ông Toshiyuki nói.

Ông Niino Toshiyuki (phải), người thành lập công ty Exit từ kinh nghiệm của bản thân. Ảnh: AJ

Ông Toshiyuki cũng thừa nhận dịch vụ của mình không nhận được nhiều thiện cảm từ các chủ lao động. Tuy vậy, cũng có một số ông chủ cảm thấy vui vẻ khi nhận được những phản hồi trung thực nhất từ người lao động.

"Những người muốn nghỉ việc thường đưa ra những lý do 'tượng trưng' như phải lo cho gia đình hay có vấn đề sức khoẻ. Họ không dám nói thẳng rằng họ không thích ông chủ của mình, nhưng chúng tôi sẽ truyền tải điều này tới các chủ lao động", ông Toshiyuki nói thêm.

Trên thực tế, việc ngành công nghiệp "hỗ trợ nghỉ việc" trở nên phổ biến có liên quan mật thiết tới văn hoá làm việc trọn đời, vốn rất phổ biến tại Nhật Bản trong thế kỷ 20. Trong những năm gần đây, văn hoá này đã dần phai nhạt, nhưng người lao động vẫn tỏ ra ngần ngại khi muốn "nhảy việc".

Theo báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố năm 2019, thời gian gắn bó trung bình của một người lao động với công ty tại Nhật Bản là 12,4 năm. Con số này ở các nước thành viên khác của OECD chỉ là 10,1 năm.

Ngược đời dân nghỉ việc vì lương ko đủ sống

Ngược đời dân nghỉ việc vì lương ko đủ sống

Ở Venezuela, tiền mất giá khiến việc đi làm còn tốn kém hơn ngồi nhà. Câu chuyện nghe có vẻ vô lý nhưng đó lại là sự thật đang diễn ra tại quốc gia Nam Mỹ này" />

Trả tiền thuê người giúp xin nghỉ việc ở Nhật Bản

TheảtiềnthuêngườigiúpxinnghỉviệcởNhậtBảbrighton – wolveso Al Jazeera, một công ty ở Nhật Bản có tên là Exit đang cung cấp dịch vụ "trợ giúp xin nghỉ việc" với giá 20.000 Yen (khoảng 3,4 triệu VND).

Sau khi nhận được yêu cầu, Exit sẽ liên lạc với chủ lao động của khách hàng để thông báo về quyết định xin nghỉ việc. Điều này giúp cho các khách hàng của công ty tránh được những giờ phút căng thẳng khi phải đối mặt với ông chủ của họ.

"Khi bạn muốn xin nghỉ việc, các ông chủ sẽ luôn làm cho bạn cảm thấy có lỗi. Nếu bạn xin nghỉ khi chưa làm việc đủ 3 năm, họ sẽ có những lời lẽ khiến bạn cảm thấy tồi tệ. Bản thân tôi đã trải qua việc này cách đây vài năm", ông Niino Toshiyuki - người sáng lập Exit chia sẻ.

Quảng cáo trợ giúp xin nghỉ việc của công ty Exit. Ảnh: AJ

Từ kinh nghiệm thực tế của bản thân, ông Toshiyuki đã cùng với người bạn Okazaki Yuichiro thành lập một công ty nhằm giúp đỡ những người cảm thấy khó khăn khi muốn nghỉ việc. Vào năm 2017, Exit ra đời và nhanh chóng được nhiều công ty khác học tập, tạo ra ngành công nghiệp "hỗ trợ xin nghỉ việc".

"Hai lý do chính khiến nhiều người không dám nghỉ việc là nỗi sợ của họ với các ông chủ và cảm giác có lỗi. Mọi người không dám đối diện với cấp trên, đồng thời tự trách mình vì muốn rời bỏ công ty", ông Toshiyuki nói.

Ông Niino Toshiyuki (phải), người thành lập công ty Exit từ kinh nghiệm của bản thân. Ảnh: AJ

Ông Toshiyuki cũng thừa nhận dịch vụ của mình không nhận được nhiều thiện cảm từ các chủ lao động. Tuy vậy, cũng có một số ông chủ cảm thấy vui vẻ khi nhận được những phản hồi trung thực nhất từ người lao động.

"Những người muốn nghỉ việc thường đưa ra những lý do 'tượng trưng' như phải lo cho gia đình hay có vấn đề sức khoẻ. Họ không dám nói thẳng rằng họ không thích ông chủ của mình, nhưng chúng tôi sẽ truyền tải điều này tới các chủ lao động", ông Toshiyuki nói thêm.

Trên thực tế, việc ngành công nghiệp "hỗ trợ nghỉ việc" trở nên phổ biến có liên quan mật thiết tới văn hoá làm việc trọn đời, vốn rất phổ biến tại Nhật Bản trong thế kỷ 20. Trong những năm gần đây, văn hoá này đã dần phai nhạt, nhưng người lao động vẫn tỏ ra ngần ngại khi muốn "nhảy việc".

Theo báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố năm 2019, thời gian gắn bó trung bình của một người lao động với công ty tại Nhật Bản là 12,4 năm. Con số này ở các nước thành viên khác của OECD chỉ là 10,1 năm.

Ngược đời dân nghỉ việc vì lương ko đủ sống

Ngược đời dân nghỉ việc vì lương ko đủ sống

Ở Venezuela, tiền mất giá khiến việc đi làm còn tốn kém hơn ngồi nhà. Câu chuyện nghe có vẻ vô lý nhưng đó lại là sự thật đang diễn ra tại quốc gia Nam Mỹ này