您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Bảo tàng Lịch sử Quân sự chăng dây quanh hiện vật sau loạt ảnh leo trèo phản cảm
NEWS2025-04-25 23:28:10【Bóng đá】8人已围观
简介Video: Ban quản lý chăng dây quanh hiện vật tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt NamNhững ngày qua, Bảotin tức về thành phố hồ chí minhtin tức về thành phố hồ chí minh、、
Video: Ban quản lý chăng dây quanh hiện vật tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Những ngày qua, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam thu hút lượng lớn khách đến tham quan. Thống kê riêng ngày 10/11, nơi đây đón tới 40.000 người. Những ngày trước đó, bảo tàng cũng đón từ 20.000 đến 30.000 lượt khách.

Tuy nhiên nhiều khách không tuân thủ quy định, xâm phạm các hiện vật, gây bức xúc. Thậm chí có phụ huynh để con trẻ vô tư leo trèo lên xe tăng, máy bay, tranh nhau ôm súng hay chạy nhảy trên các mô hình sa bàn lịch sử.

Trước những hình ảnh phản cảm trên, Ban quản lý bảo tàng đã triển khai nhiều phương án như đặt biển cảnh báo, chăng dây bảo vệ hiện vật để người dân giữ khoảng cách an toàn.

Thượng tá Nguyễn Thành Lê - Phó Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam cho biết, Ban giám đốc đã họp và bố trí lực lượng tham gia phân luồng, hướng dẫn khách tham quan cũng như bảo vệ hiện vật trưng bày. Đơn vị huy động khoảng 60 người (chưa bao gồm lực lượng phối hợp) cùng khoảng 30 sinh viên của một số trường đại học, cao đẳng Hà Nội tham gia tình nguyện, hỗ trợ cùng bảo tàng. Ngoài bố trí nhân lực, bảo tàng sẽ tiếp tục công tác tuyên truyền, thông tin để định hướng khách tham quan, ngăn chặn những hành động phản cảm.


Hôm nay không phải cuối tuần nhưng lượng khách đổ về Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam vẫn rất đông. Khách tham quan đứng bên ngoài hàng dây chiêm ngưỡng các hiện vật chiến tranh.

Lực lượng của bảo tàng được phân công tại các khu vực trưng bày liên tục nhắc nhở những ai cố tình sờ vào các hiện vật có giá trị.

Khu vực lối lên tầng 2 đang thi công cũng được ban quản lý bảo tàng chăng dây, đặt biển cảnh báo cấm đi lại.


Các em nhỏ được nhắc nhở không vượt qua đoạn dây chắn khi tham quan bảo tàng sáng 14/11.



Dòng người di chuyển tuần tự, không có tình trạng chen lấn xô đẩy.

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mở cửa đón người dân, du khách tới tham quan từ ngày 1/11. Trong 2 tháng đầu tiên, vé vào cửa được miễn phí toàn bộ. Hết thời gian này, giá vé dự kiến người lớn là 40 nghìn đồng; người già, học sinh, sinh viên là 20 nghìn đồng; bộ đội, cựu chiến binh sẽ được miễn phí.

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mở cửa các ngày trong tuần (trừ thứ 2 và 6), từ 8h-11h30 và 13h-16h30.
很赞哦!(31243)
相关文章
- Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới
- Kết quả U17 Quốc gia, U17 SLNA vô địch sau 8 năm
- VKS đề nghị người mẫu Trà Ngọc Hằng phải trả 2,5 tỷ đồng cho bạn
- Đặng Văn Lâm và Muangthong United có thể thắng vì sân mất điện
- Nhận định, soi kèo Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4: Còn nước còn tát
- Trường THPT Yên Hòa kỷ niệm 60 năm thành lập
- Lịch thi đấu VLeague 2020 vòng 1 giai đoạn 2: Hà Nội đấu TPHCM
- Kết quả bóng đá Malaysia 0
- Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Qasim, 21h00 ngày 22/4: Khó tin cửa trên
- Tin chuyển nhượng MU 9
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4
Ngày 8/12, bà Phượng, 52 tuổi, bị Công an TP Hà Tiên khởi tố, tạm giam để điều tra về tội Hành hạ người khác.
">Mẹ nuôi bị khởi tố vì tạt nước sôi vào con gái 'làm mất vé số'
Nhiều lần rớt học bổng
Cô Lê Hoàng Anh (1987) là giáo viên dạy Tiếng Anh, Trường THPT Nguyễn Du, TP.HCM. Trước khi giành học bổng Fulbright TEA, nhiều năm trước nữ giáo viên đã nộp hồ sơ ở một vài chương trình khác. Có chương trình được hỗ trợ 50% học phí, có chương trình vào tới vòng phỏng vấn thì Hoàng Anh phải dừng chân. Không nản, nữ giáo viên vẫn giữ vững suy nghĩ: “cứ thất bại nhưng phải biết rút ra bài học để lớn lên và thành công về sau”.
Cô Hoàng Anh gọi con đường giành học bổng Fulbright TEA “không trải hoa hồng” mà đòi hỏi bản thân phải có nhiều nỗ lực, quyết tâm.
Cô Lê Hoàng Anh, 1 trong 7 giáo viên cả nước giành học bổng của Fulbright TEA Nữ giáo viên chia sẻ, ở vòng hồ sơ ngoài các thông tin cá nhân, kinh nghiệm, thành tích giảng dạy thì phải thể hiện mức độ hiểu biết về giáo dục, văn hóa, giải quyết các vấn đề được đặt ra thông qua 7 bài luận. Thông thường mỗi bài luận cô Hoàng Anh viết đi viết lại 3 - 4 lần đến lúc ưng ý nhất.
Vượt qua vòng hồ sơ, cô Hoàng Anh nhận được email gọi phỏng vấn trước 2 ngày diễn ra. Đọc lại các bài luận, nghiên cứu về chương trình, tập luyện trả lời như thế nào cho thuyết phục, đặc biệt chú trọng các câu hỏi sâu và chi tiết về giáo dục là cách cô Hoàng Anh chinh phục vòng phỏng vấn.
Sau vòng thi này, cô Hoàng Anh tiếp tục thi TOEFL iBT. Có nhiều năm dạy luyện thi IELTS và TOEFL iBT, nữ giáo viên thấy mình may mắn nhưng vẫn không chủ quan mà cố gắng luyện 20 bộ đề trước ngày thi chính thức. Cuối cùng, nữ giáo viên vỡ òa cảm xúc nhận được thông báo khi Đại sứ quán Mỹ gửi danh sách đề cử các thí sinh xuất sắc nhất qua Washington (Mỹ) để hội đồng Fulbright xem xét và duyệt lại.
Học tiếng Anh như một cái bình rỗng, mỗi ngày có một ít nước thì lâu ngày sẽ đầy bình
Cô Hoàng Anh kể, lúc nhỏ đã làm quen với Tiếng Anh thông qua các bài hát thiếu nhi trong đĩa Let’s Go. Lớn hơn một chút, cô xem phim hoạt hình. Lớn hơn chút nữa thì đọc truyện đọc sách bằng Tiếng Anh. Hơn 15 năm trước, khi sách Tiếng Anh còn đắt đỏ và Internet chưa phổ biến, thư viện ở trường học là “kho trí thức” của Hoàng Anh.
Cựu học sinh Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM nhớ lại, thư viện là nơi cô ghé nhiều thứ hai sau nhà. Hễ ra chơi Hoàng Anh lại lên thư viện mượn sách. Hoàng Anh cũng luyện Tiếng Anh bằng cách đọc từ mới rồi so sánh ra Tiếng Việt trên những vật dụng nhỏ, từ các chữ trên bịch bánh hay dầu gội đầu…
“Tôi vẫn nhớ cảm giác đọc truyện dịch và sau đó tìm đọc nguyên bản Tiếng Anh rất hay và thích thú vô cùng. Từ đó tôi cố gắng trau dồi Tiếng Anh để đọc bản gốc mà không cần phụ thuộc vào người dịch nữa. Lúc đọc, tôi ghi chú những câu, đoạn văn hay thành ngữ, tục ngữ Tiếng Anh hay ra giấy” nữ giáo viên chia sẻ.
Lúc là sinh viên hệ Cử nhân Tài năng, khoa Ngữ Văn Anh, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, Hoàng Anh tham gia chương trình homestay dành cho sinh viên Mỹ đến sinh sống tại nhà của sinh viên Việt Nam. Hoàng Anh có cơ hội trau dồi Tiếng Anh khi sinh hoạt chung, giới thiệu các địa điểm tại TP.HCM cho các bạn.
Trở thành giáo viên trường THPT, Hoàng Anh vẫn giữ thói quen sử dụng những lá thăm với những cụm động từ (phrasal verbs) hoặc những từ khó. Một mặt của lá thăm là từ cần học, một mặt là giải thích. Học sinh bốc lá thăm nhìn mặt này và nêu nội dung mặt còn lại. Sau một vài tuần cho học sinh ôn lại như vậy, dần dần các em sẽ thuộc và nhớ rất lâu những cụm từ cần học.
“Hãy kiên nhẫn, bền bỉ và đừng bao giờ nóng vội. Học Tiếng Anh cũng như có một cái bình rỗng. Nếu hằng ngày đổ 1 ít nước vào bình thì từ từ bình sẽ đầy. Bình có thể nứt, rò rỉ nước khiến nó vơi đi. Học Tiếng Anh nếu không trau dồi cũng sẽ nhanh quên như mực nước trong bình vơi đi. Còn chịu khó quyết tâm và kiên nhẫn thì dần dần bình luôn đầy tràn và khó vơi”- nữ giáo viên nói.
Đến với nghề giáo từ những tiết dạy của thầy cô
Hơn 10 năm trong nghề, cô Hoàng Anh nhìn nhận giáo viên là một người nghệ sĩ đa tài khi vừa là người bạn, người thầy, người anh/người chị, người truyền cảm hứng, nhà tâm lý, trọng tài và đôi khi là người làm trò cho học sinh.
“Một số em gửi thiệp và nhắn tin cho tôi. Các em cảm ơn tôi và nói rằng: “Chính cô đã truyền động lực rất lớn để em thành giáo viên Tiếng Anh. Em cũng muốn như cô" - nữ giáo viên xúc động.
Theo cô Hoàng Anh, điều thú vị nhất khi đến với học sinh là sự trong sáng và tình cảm yêu thương của các em dành cho mình. Các em yêu thương và thể hiện 1 cách hồn nhiên và vô tư nhất, không màu mè hay giả tạo.
“Cái gì đi từ trái tim thì sẽ chạm tới trái tim tôi tin như vậy”- nữ giáo viên tâm niệm làm hết lòng và không mong cầu thì điều gì tới sẽ tới.
Tuy nhiên cô Hoàng Anh cũng băn khoăn khi học sinh hiện nay quá phụ thuộc vào công nghệ. Các em dùng các công cụ như Google Translate để dịch Tiếng Việt và cho rằng không cần học Tiếng Anh nữa vì đã có công nghệ hỗ trợ. Quan niệm này sai lầm và các em sẽ không thể nào trở thành những người học độc lập (independent learners). Khi không có công cụ các em sẽ lúng túng ngay lập tức. Hơn nữa, giỏi Tiếng Anh sẽ mở ra nhiều cơ hội về du học, săn học bổng, du lịch, công việc.
Trước sự đổi mới chương trình, Hoàng Anh bảo cô đã chuẩn bị nên không thấy áp lực.
“Dịch bệnh Covid-19 vừa qua cho thấy giáo viên sẽ rất bị động nếu không tự trang bị cho mình những kỹ năng của thời đại như dạy học online hoặc sử dụng công nghệ vào bài giảng”.
Tôi nghĩ điều quan trọng là giáo viên không ngừng học hỏi để theo kịp xu hướng của thời đại và không bị đào thải, học sinh từ đó cũng sẽ noi gương mình”- cô nói.
Lê Hoàng Anh là cựu học sinh THPT Chuyên Lê Hồng Phong TP.HCM.
- Thủ khoa đầu vào ngành Ngữ Văn Anh, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc Gia TP.HCM).
- Tốt nghiệp ĐH loại giỏi.
- Tốt nghiệp Thạc Sỹ ĐH Curtin liên kết với SEAMEO RETRAC (Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các quốc gia Đông Nam Á trực thuộc Bộ GD-ĐT Việt Nam).
- IELTS 8.0, TOEFL iBT 103.
- Giáo viên trẻ tiêu biểu cấp quận (2013-2014 và 2014-2015).
- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở (2013-2014 và 2014-2015).
- Bằng khen của Chủ tịch UBND TP.HCM
- Nhiều năm phụ trách đội tuyển Olympic và Học Sinh Giỏi môn tiếng Anh cấp TP và đào tạo nhiều học sinh đạt giải cao...
Lê Huyền
Cô giáo Vĩnh Phúc giành học bổng Fulbright TEA của Hoa Kỳ
Cô giáo Trần Thị Dung – giáo viên môn Sinh học của Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc - là 1 trong 7 giáo viên xuất sắc trong cả nước giành được học bổng Fulbright TEA để tham dự khóa học trao đổi 6 tuần tại Mỹ vào năm 2021.
">Nữ giáo viên giành học bổng Fulbright TEA sau nhiều lần thất bại
Kamal Singh lớn lên trong một gia đình có hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Cha cậu làm lái xe tại quê nhà ở Vikaspuri, Delhi. Dù thiếu thốn trăm bề nhưng người cha vẫn cố gắng để Kamal theo học tại lớp dạy múa của thầy Fernando Aguilera - một nghệ sĩ rất nổi tiếng ở Ấn Độ.
Lớp học của cậu gồm 12 sinh viên. Họ cùng nhau tập luyện chăm chỉ với một mục tiêu duy nhất là thành danh trong bộ môn nghệ thuật múa ba lê này.
“Khi biết tin mình trúng tuyển vào Học viện ba lê Anh quốc, tôi rất vui mừng đồng thời cũng lo lắng vì vấn đề học phí. Tuy nhiên, thầy Fernando nói nhiệm vụ của tôi là tập trung vào việc múa ba lê và khiêu vũ”, Kamal kể lại.
Kamal Singh lớn lên trong một gia đình có hoàn cảnh vô cùng khó khăn ở Ấn Độ.
Thật ra, ngay từ buổi học thử đầu tiên của chàng trai trẻ đến từ Delhi, thầy Fernando đã biết mình vừa phát hiện ra một tài năng đặc biệt trong bộ môn ba lê. Ngay lập tức, thầy đã thuyết phục cha mẹ Kamal cố gắng cho anh theo đuổi con đường này, đồng thời hỗ trợ học phí cho cậu học trò cưng trong suốt 3 năm học.
Đến khi Kamal trúng tuyển vào Học viện ba lê Anh quốc, thầy Fernando lại bắt đầu kêu gọi tài trợ từ cộng đồng để hỗ trợ học phí cho cậu. Sinh viên theo học tại Học viện này cần 8.000 USD mỗi năm, chưa kể tiền thuê nhà và ăn uống. Con số này là quá lớn đối với một gia đình lao động tại Ấn Độ.
Nếu không có sự trợ giúp đến từ người thầy đáng kính, tài năng của Kamal sẽ mãi mãi không được thế giới biết đến.
“Ba lê như một chất gây nghiện vậy. Một khi bạn đã đam mê thì không cách nào có thể dứt ra được”, Kamal chia sẻ.
“Kamal là một nghệ sĩ ba lê thiên bẩm. Trường hợp của cậu là minh chứng cho câu nói ‘Tài năng có thể bị che giấu ở những nơi bạn không bao giờ ngờ tới’”, Viviana Durate, Giám đốc Học viện ba lê Anh quốc nói.
Niềm đam mê múa ba lê cũng đến với Kamal một cách rất tình cờ. Trước đó, cậu không hề có chút ý niệm nào về bộ môn nghệ thuật này.
“Bốn năm trước, tôi vô tình xem được bộ phim do Ấn Độ sản xuất có tên “Any Body Can Dance”. Bộ phim đó khẳng định bất cứ ai cũng có thể múa ba lê được. Hình ảnh những chàng trai với thân hình cường tráng, nâng các nữ vũ công chỉ bằng một tay đã gây ấn tượng mạnh trong tôi. Chỉ với khoảnh khắc đó thôi, tôi đã xác định được tương lai của mình”, Kamal nói
“Tuy nhiên gia cảnh khó khăn không cho phép tôi dễ dàng theo học ba lê. Tôi và thầy Fernando đã phải thuyết phục ba mẹ rất nhiều”.
“Ba lê là sự kết hợp tuyệt vời giữa thể xác và não bộ. Mọi động tác phải được thực hiện một cách chuẩn xác để tránh những chấn thương không đáng có”.
Dù khó khăn phía trước vẫn còn rất nhiều, nhưng Kamal vẫn lạc quan với tương lai của mình.
“Ba lê như một chất gây nghiện vậy. Một khi bạn đã đam mê thì không cách nào có thể dứt ra được”, Kamal chia sẻ.
Trong năm qua chỉ có 3 chàng trai trúng tuyển vào Học viện ba lê Anh quốc. Cả ba người đều đến từ đất nước có môn nghệ thuật múa ba lê không quá phát triển.
Thời Vũ(Theo BBC)
Thần đồng vào ĐH năm 11 tuổi, lớn lên quyết đi làm ở tiệm ăn nhanh
“Tôi cảm thấy áp lực với cách gọi 'thiên tài'. Làm ở tiệm ăn nhanh, tôi thích thú với vẻ mặt ngạc nhiên của khách hàng khi thấy mình có thể tính nhẩm số tiền họ phải trả mà không cần phải sử dụng đến máy tính”.
">Thần đồng múa ba lê Ấn Độ từ 'số không' đi đến nước Anh
Nhận định, soi kèo Jelgava vs Tukums
- Neymar từng từ chối sang MU và nói về tình yêu Barca. Nhưng sau tất cả, tương lai Neymar được quyết định bởi đồng tiền.MU kích "bom tấn" Dybala, 3 sao bự thay Neymar">
Tin chuyển nhượng: Neymar bỏ Barca và chê MU, đến PSG vì tiền
Xem highlights Quảng Ninh 2-1 TPHCM (nguồn: VTV):
Ghi bàn:
Quản Ninh: Jermie Lynch (23'), Quách Tân (37')
TP.HCM: Ortiz Picado (63')
Đội hình xuất phát:
Than Quảng Ninh: Tuấn Linh, Xuân Hùng, Thanh Hào, Lastro Neven, Phạm Trung Hiếu, Quách Tân, Hai Long, Trần Trung Hiếu, Nguyên Sa, Claudecir, Jermie Lynch
CLB TP.HCM: Thanh Thắng, Sầm Ngọc Đức, Thanh Bình, Diakite Pape, Công Thành, Hoàng Thịnh, Văn Sơn, Phi Sơn, Đình Khương, Jose Ortiz Picado, Ariel Rodriguez
">Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Nhóm A Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 24/10 24/10 18:00 Than Quảng Ninh FC 2:1 Hồ Chí Minh City Vòng 4 24/10 19:15 Hà Nội FC 2:1 Bình Dương FC Vòng 4 Kết quả Quảng Ninh vs TPHCM: Nóng cuộc đua vô địch
Bảng A Bảng B Bảng C Bảng D Bảng E Bảng F Bảng G Bảng H Bảng xếp hạng Ngoại hạng Anh 2022/23: MU giữ top 5
Bảng xếp hạng bóng đá Ngoại hạng Anh 2022-2023 - Cập nhật liên tục bảng xếp hạng bóng đá Ngoại hạng Anh mùa giải 2022-2023 nhanh và chính xác nhất.">Bảng xếp hạng Cúp C1 lượt trận ngày 14