acscacacac3.jpg
Cá thể vượn đen má trắng được giải cứu tại nhà trùm buôn bán ma túy vào năm 2018. Ảnh: EPRC

Anh Phạm Phú Cường, cán bộ Vườn Quốc gia Cúc Phương cho biết, mỗi con vật được giải cứu, cứu hộ đều mang một câu chuyện buồn. Vượn Mafia được giải cứu vào năm 2018, từ ngôi nhà của Triệu Ký Voòng, trùm ma túy lớn nhất miền Bắc ở Lạng Sơn.

Trùm ma túy Triệu Ký Voòng được biết đến với sở thích nuôi động vật hoang dã làm thú cưng và đã dành hẳn tầng 9 của ngôi nhà làm không gian riêng cho chú vượn của mình.

1729579027269.jpg
Anh Phạm Phú Cường, cán bộ Vườn Quốc gia Cúc Phương, giới thiệu về những con vật được giải cứu. Ảnh: Trần Nghị

Khi được giải cứu, vượn có biểu hiện không linh hoạt, buồn bã, thường ngồi ở góc nhà. Cán bộ trung tâm rất lo lắng liệu vượn có nghiện ma túy hay không. Mọi biểu hiện, hành vi của chú vượn được quan tâm đặc biệt.

Rất may, vượn Mafia hồi phục tốt và không có dấu hiệu của việc nghiện ma túy.

Theo anh Cường, cái tên "Mafia" được chuyên gia chăm sóc động vật tại trung tâm là chị Elke Schwierz (người Đức) đặt cho chú vượn. Mafia được lấy theo biệt danh của ông trùm ma túy Triệu Ký Voòng và để nhắc tới hành trình giải cứu chính bản thân của nó.

Ngoài ra, cái tên cũng để truyền đi thông điệp với tất cả mọi người, hãy tránh xa tệ nạn xã hội cũng như việc nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép. 

sấccacc4 (1).jpg
Năm 2019, Mafia được ghép đôi với một cá thể vượn cái. Ảnh: EPRC

“Động vật hoang dã cũng giống con người, cần có gia đình, có ngôi nhà. Ngôi nhà của các bạn ấy (động vật hoang dã-PV) là ngoài tự nhiên, ở các khu rừng.

Chúng ta cần phải bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ các khu rừng, để những khu rừng ấy là ngôi nhà an toàn cho động vật hoang dã. Khi động vật hoang dã trở về với thiên nhiên sẽ giúp thiên nhiên cân bằng, đảm bảo cuộc sống cho chúng ta”, anh Cường chia sẻ.

Tuy nhiên, vượn Mafia mãi mãi không có cơ hội được trở về với ngôi nhà tự nhiên của mình bởi vì lý do bệnh tật. Vì vậy, chú vượn sẽ gắn bó với trung tâm như là ngôi nhà thứ 2 của mình, nhân vật "đại sứ bảo tồn".

Hiện tại Trung tâm Cứu hộ linh trưởng nguy cấp đang cứu hộ, chăm sóc 231 cá thể của 15 loài, bao gồm voọc, vượn, cu li.

Người phụ nữ luồn rừng, dặn dò khỉ con đừng nghịch vì vừa xuất việnSau khi ngồi nghe lời dặn dò của người phụ nữ cứu sống mình, chú khỉ con dùng hai tay nhận quả chuối từ chị rồi ngậm vào miệng, trèo lên cây. Trên đường trở về rừng, nó nán lại, ngoái đầu nhìn chị như thể thay cho lời từ biệt." />

Chú vượn mang tên lạ, được giải cứu từ nhà trùm ma túy xứ Lạng

Trung tâm Cứu hộ linh trưởng nguy cấp (EPRC),úvượnmangtênlạđượcgiảicứutừnhàtrùmmatúyxứLạlịch thi đấu vòng 7 v-league Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) đang chăm sóc, theo dõi cá thể vượn đực đen má trắng được sinh ra vào khoảng năm 2012, có tên gọi đặc biệt là "Mafia".

acscacacac3.jpg
Cá thể vượn đen má trắng được giải cứu tại nhà trùm buôn bán ma túy vào năm 2018. Ảnh: EPRC

Anh Phạm Phú Cường, cán bộ Vườn Quốc gia Cúc Phương cho biết, mỗi con vật được giải cứu, cứu hộ đều mang một câu chuyện buồn. Vượn Mafia được giải cứu vào năm 2018, từ ngôi nhà của Triệu Ký Voòng, trùm ma túy lớn nhất miền Bắc ở Lạng Sơn.

Trùm ma túy Triệu Ký Voòng được biết đến với sở thích nuôi động vật hoang dã làm thú cưng và đã dành hẳn tầng 9 của ngôi nhà làm không gian riêng cho chú vượn của mình.

1729579027269.jpg
Anh Phạm Phú Cường, cán bộ Vườn Quốc gia Cúc Phương, giới thiệu về những con vật được giải cứu. Ảnh: Trần Nghị

Khi được giải cứu, vượn có biểu hiện không linh hoạt, buồn bã, thường ngồi ở góc nhà. Cán bộ trung tâm rất lo lắng liệu vượn có nghiện ma túy hay không. Mọi biểu hiện, hành vi của chú vượn được quan tâm đặc biệt.

Rất may, vượn Mafia hồi phục tốt và không có dấu hiệu của việc nghiện ma túy.

Theo anh Cường, cái tên "Mafia" được chuyên gia chăm sóc động vật tại trung tâm là chị Elke Schwierz (người Đức) đặt cho chú vượn. Mafia được lấy theo biệt danh của ông trùm ma túy Triệu Ký Voòng và để nhắc tới hành trình giải cứu chính bản thân của nó.

Ngoài ra, cái tên cũng để truyền đi thông điệp với tất cả mọi người, hãy tránh xa tệ nạn xã hội cũng như việc nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép. 

sấccacc4 (1).jpg
Năm 2019, Mafia được ghép đôi với một cá thể vượn cái. Ảnh: EPRC

“Động vật hoang dã cũng giống con người, cần có gia đình, có ngôi nhà. Ngôi nhà của các bạn ấy (động vật hoang dã-PV) là ngoài tự nhiên, ở các khu rừng.

Chúng ta cần phải bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ các khu rừng, để những khu rừng ấy là ngôi nhà an toàn cho động vật hoang dã. Khi động vật hoang dã trở về với thiên nhiên sẽ giúp thiên nhiên cân bằng, đảm bảo cuộc sống cho chúng ta”, anh Cường chia sẻ.

Tuy nhiên, vượn Mafia mãi mãi không có cơ hội được trở về với ngôi nhà tự nhiên của mình bởi vì lý do bệnh tật. Vì vậy, chú vượn sẽ gắn bó với trung tâm như là ngôi nhà thứ 2 của mình, nhân vật "đại sứ bảo tồn".

Hiện tại Trung tâm Cứu hộ linh trưởng nguy cấp đang cứu hộ, chăm sóc 231 cá thể của 15 loài, bao gồm voọc, vượn, cu li.

Người phụ nữ luồn rừng, dặn dò khỉ con đừng nghịch vì vừa xuất việnSau khi ngồi nghe lời dặn dò của người phụ nữ cứu sống mình, chú khỉ con dùng hai tay nhận quả chuối từ chị rồi ngậm vào miệng, trèo lên cây. Trên đường trở về rừng, nó nán lại, ngoái đầu nhìn chị như thể thay cho lời từ biệt.