Các đặc vụ đưa Tổng thống Ronald Reagan vào xe khi xảy ra nổ súng. Ảnh: AP

Theo tờ Guardian (Anh), ngày 30/3/1981, tên John Hinckley đã bắn tới 6 phát đạn chỉ trong 2 giây, khiến Tổng thống Mỹ khi đó Ronald Reagan bị thương. Trong vụ việc này, Thư ký báo chí Nhà Trắng James Brady, cảnh sát viên Thomas Delahanty và nhân viên mật vụ Tim McCarthy cũng trúng đạn.

Ông James Brady bị thương nặng ở đầu và kể từ đó liệt một phần thân. Đến nay, ông vẫn là nhà hoạt động tích cực về kiểm soát súng đạn - vấn đề vẫn ám ảnh nước Mỹ qua nhiều thập niên.

Tổng thống Reagan đã phát biểu tại một cuộc họp ở phòng khiêu vũ của khách sạn Washington Hilton. Sau đó, giới báo chí tập trung ở bên ngoài đợi nhà lãnh đạo Mỹ rời khách sạn. Rồi đột nhiên có tiếng súng nổ.

Theo dữ liệu kéo dài 10 phút ghi lại từ bộ đàm cảnh sát, những sĩ quan có mặt tại hiện trường đã thông báo: “Có nổ súng!”, “Rawhide vẫn ổn”. “Rawhide” là mật danh mà mật vụ Mỹ đặt cho Tổng thống Reagan.

Ông Del Quentin Wilber, tác giả cuốn sách phát hành năm 2011 về vụ ám sát Tổng thống Reagan, thuật lại rằng nhà lãnh đạo Mỹ bị gãy một xương sườn và thủng phổi. Ông Del Quentin Wilber đánh giá Tổng thống Reagan đã sống sót nhờ sự dũng cảm của các đặc vụ tại hiện trường cũng như nỗ lực tận tâm của bác sĩ và y tá thuộc bệnh viện George Washington.

Tên Hinckley bị bắt. Sau đó, kết quả điều tra cho thấy đối tượng 25 tuổi này bị loạn tâm thần và ra tay ám sát Tổng thống Reagan vì muốn gây ấn tượng với nữ diễn viên Jodie Foster. Hinckley hâm mộ nữ diễn viên Hollywood này từ vai diễn của bà trong bộ phim Taxi Driver (1976).

Hinckley đã mua súng lục tại một cửa hiệu ở Dallas mặc dù hắn đang trong quá trình điều trị tâm lý. Trước đó 4 ngày, hắn còn bị bắt vì tội liên quan đến vũ khí. Việc hắn ra tay nhắm đến Tổng thống Reagan chỉ diễn ra 3 tháng sau vụ ám sát danh ca John Lennon tại New York. Vụ việc một lần nữa gây chú ý về vấn đề súng đạn tại Mỹ.

Do mắc bệnh tâm thần nên Hinckley được miễn truy tố. Sau đó hắn được đưa đến một bệnh viện tâm thần. Năm 2016, Hinckley xuất viện và chuyển về nhà mẹ đẻ ở Williamsburg, bang Virginia.

Thư ký báo chí Nhà Trắng James Brady trong khi đó phải dành 239 ngày điều trị trong bệnh viện. Mặc dù sau đó không thể quay trở lại vị trí nhưng ông vẫn giữ danh hiệu thư ký báo chí Nhà Trắng hết nhiệm kỳ của Tổng thống Reagan. Ông qua đời năm 2014. Nhưng di sản của ông vẫn tiếp diễn với đạo luật ngăn chặn bạo lực súng đạn mang tên Brady.

Năm 1993, Tổng thống Mỹ khi đó Bill Clinton đã ký thông qua đạo luật Brady gồm nội dung yêu cầu 5 ngày chờ đợi và kiểm tra lý lịch đối với người muốn mua súng ngắn. Và mọi lần các Tổng thống George W Bush, Barack Obama, Donlad Trump và các thư ký báo chí Nhà Trắng phát biểu từ bục tại Cánh Tây, họ đều lựa chọn Phòng báo chí James S Brady.

Theo baotintuc.vn

" />

Vụ ám sát hụt Tổng thống Mỹ Ronald Reagan cách đây 40 năm

Chú thích ảnh

Các đặc vụ đưa Tổng thống Ronald Reagan vào xe khi xảy ra nổ súng. Ảnh: AP

TheụámsáthụtTổngthốngMỹRonaldReagancáchđâynăbang xếp hạng v league 2024o tờ Guardian (Anh), ngày 30/3/1981, tên John Hinckley đã bắn tới 6 phát đạn chỉ trong 2 giây, khiến Tổng thống Mỹ khi đó Ronald Reagan bị thương. Trong vụ việc này, Thư ký báo chí Nhà Trắng James Brady, cảnh sát viên Thomas Delahanty và nhân viên mật vụ Tim McCarthy cũng trúng đạn.

Ông James Brady bị thương nặng ở đầu và kể từ đó liệt một phần thân. Đến nay, ông vẫn là nhà hoạt động tích cực về kiểm soát súng đạn - vấn đề vẫn ám ảnh nước Mỹ qua nhiều thập niên.

Tổng thống Reagan đã phát biểu tại một cuộc họp ở phòng khiêu vũ của khách sạn Washington Hilton. Sau đó, giới báo chí tập trung ở bên ngoài đợi nhà lãnh đạo Mỹ rời khách sạn. Rồi đột nhiên có tiếng súng nổ.

Theo dữ liệu kéo dài 10 phút ghi lại từ bộ đàm cảnh sát, những sĩ quan có mặt tại hiện trường đã thông báo: “Có nổ súng!”, “Rawhide vẫn ổn”. “Rawhide” là mật danh mà mật vụ Mỹ đặt cho Tổng thống Reagan.

Ông Del Quentin Wilber, tác giả cuốn sách phát hành năm 2011 về vụ ám sát Tổng thống Reagan, thuật lại rằng nhà lãnh đạo Mỹ bị gãy một xương sườn và thủng phổi. Ông Del Quentin Wilber đánh giá Tổng thống Reagan đã sống sót nhờ sự dũng cảm của các đặc vụ tại hiện trường cũng như nỗ lực tận tâm của bác sĩ và y tá thuộc bệnh viện George Washington.

Tên Hinckley bị bắt. Sau đó, kết quả điều tra cho thấy đối tượng 25 tuổi này bị loạn tâm thần và ra tay ám sát Tổng thống Reagan vì muốn gây ấn tượng với nữ diễn viên Jodie Foster. Hinckley hâm mộ nữ diễn viên Hollywood này từ vai diễn của bà trong bộ phim Taxi Driver (1976).

Hinckley đã mua súng lục tại một cửa hiệu ở Dallas mặc dù hắn đang trong quá trình điều trị tâm lý. Trước đó 4 ngày, hắn còn bị bắt vì tội liên quan đến vũ khí. Việc hắn ra tay nhắm đến Tổng thống Reagan chỉ diễn ra 3 tháng sau vụ ám sát danh ca John Lennon tại New York. Vụ việc một lần nữa gây chú ý về vấn đề súng đạn tại Mỹ.

Do mắc bệnh tâm thần nên Hinckley được miễn truy tố. Sau đó hắn được đưa đến một bệnh viện tâm thần. Năm 2016, Hinckley xuất viện và chuyển về nhà mẹ đẻ ở Williamsburg, bang Virginia.

Thư ký báo chí Nhà Trắng James Brady trong khi đó phải dành 239 ngày điều trị trong bệnh viện. Mặc dù sau đó không thể quay trở lại vị trí nhưng ông vẫn giữ danh hiệu thư ký báo chí Nhà Trắng hết nhiệm kỳ của Tổng thống Reagan. Ông qua đời năm 2014. Nhưng di sản của ông vẫn tiếp diễn với đạo luật ngăn chặn bạo lực súng đạn mang tên Brady.

Năm 1993, Tổng thống Mỹ khi đó Bill Clinton đã ký thông qua đạo luật Brady gồm nội dung yêu cầu 5 ngày chờ đợi và kiểm tra lý lịch đối với người muốn mua súng ngắn. Và mọi lần các Tổng thống George W Bush, Barack Obama, Donlad Trump và các thư ký báo chí Nhà Trắng phát biểu từ bục tại Cánh Tây, họ đều lựa chọn Phòng báo chí James S Brady.

Theo baotintuc.vn