{keywords} 

Mâm cỗ cơ bản thường bao gồm: bánh trôi, bánh chay, hương, hoa, trầu cau.

Bánh trôi, bánh chay

Bánh trôi, bánh chay là lễ vật không thể thiếu trong mâm cỗ cúng tết Hàn thực 3/3. Theo nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh, số lượng bánh trôi, bánh chay trong mâm cúng nên là 5 hoặc 3 bát.

Bánh trôi nặn viên nhỏ, ngoài trắng, trong nhân đường đỏ, thả luộc trong nồi nước sôi, khi bánh nổi lên mặt nước vớt ra. Còn bánh chay thì nặn tròn dẹt, không nhân, đặt lên đĩa nhỏ, đổ nước đường lên trên. Bày lên đĩa, để nguội, thắp hương.

Đây là đồ cúng quan trọng nhất làm nên nét riêng cho tết Hàn thực ở Việt Nam. Vì thế, người dân một số vùng Bắc Bộ nước ta còn gọi tết Hàn thực là ngày Bánh trôi, bánh chay.

Hương, hoa tươi, trầu cau

Trong lễ cúng dù to hay nhỏ, người Việt đều không thể thiếu nén hương, hoa tươi và trầu cau để trên ban thờ. Do vậy, vào ngày tết Hàn thực, mâm cúng cũng sẽ không thể thiếu những thứ này. 

Mâm ngũ quả                                                    

Tùy từng mùa, tùy điều kiện mỗi nhà, gia chủ chọn 5 quả có màu sắc khác nhau như màu xanh, đỏ, vàng, tím... để đại diện cho ngũ hành, dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo và ước mong những điều tốt lành.

Ngoài các món trên, gia đình có thể chuẩn bị thêm tiền vàng, một ly nước sạch và 3-5 chén trà.

Bài cúng Tết Hàn thực theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Bài cúng Tết Hàn thực theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Vào ngày Tết Hàn thực, các gia đình thường dâng bánh trôi, bánh chay thể hiện lòng thành kính, cầu mong những điều tốt đẹp, an lành. Dưới đây là bài khấn Tết Hàn thực theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam (NXB Văn hóa Thông tin).

" />

Mâm cỗ cúng tết Hàn thực 2020 đầy đủ nhất

 

{ keywords}
 

Mâm cỗ cơ bản thường bao gồm: bánh trôi,âmcỗcúngtếtHànthựcđầyđủnhấlịch thi đấu champions league 2024 bánh chay, hương, hoa, trầu cau.

Bánh trôi, bánh chay

Bánh trôi, bánh chay là lễ vật không thể thiếu trong mâm cỗ cúng tết Hàn thực 3/3. Theo nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh, số lượng bánh trôi, bánh chay trong mâm cúng nên là 5 hoặc 3 bát.

Bánh trôi nặn viên nhỏ, ngoài trắng, trong nhân đường đỏ, thả luộc trong nồi nước sôi, khi bánh nổi lên mặt nước vớt ra. Còn bánh chay thì nặn tròn dẹt, không nhân, đặt lên đĩa nhỏ, đổ nước đường lên trên. Bày lên đĩa, để nguội, thắp hương.

Đây là đồ cúng quan trọng nhất làm nên nét riêng cho tết Hàn thực ở Việt Nam. Vì thế, người dân một số vùng Bắc Bộ nước ta còn gọi tết Hàn thực là ngày Bánh trôi, bánh chay.

Hương, hoa tươi, trầu cau

Trong lễ cúng dù to hay nhỏ, người Việt đều không thể thiếu nén hương, hoa tươi và trầu cau để trên ban thờ. Do vậy, vào ngày tết Hàn thực, mâm cúng cũng sẽ không thể thiếu những thứ này. 

Mâm ngũ quả                                                    

Tùy từng mùa, tùy điều kiện mỗi nhà, gia chủ chọn 5 quả có màu sắc khác nhau như màu xanh, đỏ, vàng, tím... để đại diện cho ngũ hành, dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo và ước mong những điều tốt lành.

Ngoài các món trên, gia đình có thể chuẩn bị thêm tiền vàng, một ly nước sạch và 3-5 chén trà.

Bài cúng Tết Hàn thực theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Bài cúng Tết Hàn thực theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Vào ngày Tết Hàn thực, các gia đình thường dâng bánh trôi, bánh chay thể hiện lòng thành kính, cầu mong những điều tốt đẹp, an lành. Dưới đây là bài khấn Tết Hàn thực theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam (NXB Văn hóa Thông tin).