Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
Để học sinh đến trường hạnh phúc thầy, cô có thể lựa chọn bằng nhiều cách khác nhau để kiểm tra kiến thức. Ngoài ra, các giáo viên cũng có thể chọn nhiều cách để đi vào bài học một cách nhẹ nhàng, thoải mái, tạo cho học sinh sự hứng thú khi học tập.
Về vấn đề này, chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Bảo Quốc, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, nhấn mạnh thêm, hiện nay Chương trình giáo dục phổ thông 2018 dựa trên quan điểm theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất.
Các năng lực, phẩm chất này đều được cụ thể hóa bằng những yêu cầu cần đạt ở từng môn học, cấp học. Thực hiện mục tiêu giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời.
Việc “trả bài” như trước đây còn mang nặng tính tập trung về kiểm tra kiến thức, không phù hợp với quan điểm, mục tiêu và các chỉ đạo chung trong thời điểm hiện tại. Việc hình thành kiến thức không chỉ là ghi nhớ, thuộc lòng quan trọng là hình thành thông qua việc tham gia các hoạt động học tập để ghi khắc kiến thức và năng lực, phẩm chất cho học sinh
Qua các hoạt động học tập bài dạy, thầy cô và học sinh trải qua 4 hoạt động gồm: Hoạt động 1 xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/mở đầu; Hoạt động 2 hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ hoạt động trước; Hoạt động 3 luyện tập; Hoạt động 4 là vận dụng.
Theo vị phó giám đốc này, mỗi bài dạy có thể thực hiện trong nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho mỗi hoạt động để học sinh thực hiện hiệu quả. Nhiệm vụ của thầy cô giúp cho học sinh luôn cảm thấy thích thú, hạnh phúc với việc học tập và mỗi sáng luôn háo hức đến trường.
‘Hơn 30 tuổi, tôi vẫn mơ bị cô giáo gọi lên kiểm tra bài cũ’
Dù đã đi làm hơn chục năm, chị Hải vẫn nhớ như in những ngày còn học cấp 2, mỗi lần vào đầu tiết luôn nơm nớp lo sợ bị cô giáo kiểm tra bài cũ. Cho đến tận bây giờ, khi nằm ngủ mơ về thời học sinh, thi thoảng chị vẫn giật mình vì ám ảnh." alt="Giáo viên không được kiểm tra bài cũ theo kiểu 'kêu bất chợt, hỏi bất chợt'" />Phần lớn họ đều đặt ra câu hỏi tiền học phí 2,2 triệu NDT (7,2 tỷ đồng) của 300 học sinh sẽ đi đâu. Nhiều phụ huynh bày tỏ mong muốn trường hoàn trả học phí.
Trước sự việc gây nhiều ồn ào, đại diện nhà trường thẳng thắn chia sẻ vốn đầu tư bị "đứt gãy", nên không đủ tiền trả lương cho giáo viên. Do đó, trường buộc phải thông báo đóng cửa.
Chia sẻ với phụ huynh, hiệu trưởng nhà trường cho biết cảm thấy xấu hổ vì điều này. "Tôi rất tiếc vì phải đưa ra thông báo đóng cửa trường học. Nguyên nhân, một phần đến từ việc số lượng học sinh mới ít hơn năm ngoái.
Ngoài ra, trường đã áp dụng chính sách giảm học phí để tăng sự cạnh tranh. Tuy nhiên, điều này dẫn đến tình trạng trường không đủ kinh phí hoạt động và trả lương giáo viên, nên phải bù lỗ nhiều", đại diện trường chia sẻ khó khăn.
Sau khi hiệu trưởng đưa ra lời giải thích, nhiều phụ huynh vẫn không hài lòng. Họ cho rằng bị lừa bởi trước khai giảng vài ngày, trường vẫn tổ chức thu học phí và nhận học sinh.
Bên cạnh đó, đại diện trường cũng thừa nhận sai trong quá trình quản lý. "Tôi thành thật xin lỗi phụ huynh. Tôi cam kết sẽ ổn định hoạt động của trường để trẻ có thể tiếp tục đến lớp", hiệu trưởng trường khẳng định.
Để trấn an tinh thần phụ huynh, người này nói thêm cố gắng tìm nhà đầu tư giải cứu, đủ vốn mọi vấn đề đều được giải quyết. Trường hợp không thể huy động được vốn đầu tư, các cơ quan khẳng định sẽ có biện pháp để nhà trường sớm hoàn trả học phí cho phụ huynh.
Không đủ kinh phí duy trì hoạt động, thậm chí trên bờ vực phá sản nhưng trường vẫn cố tình thu học phí đầu năm khiến nhiều phụ huynh bức xúc. Họ đều lên tiếng cho rằng trường làm thế này không khác nào lừa dối phụ huynh.
Một phụ huynh chia sẻ: "Tôi đã phải đóng hơn 6.000 NDT (19 triệu đồng) tiền học phí nhưng con chưa kịp đi học ngày nào trường đã thông báo đóng cửa".
Phụ huynh khác cho rằng không còn đủ niềm tin vào nhà trường, mong được hoàn tiền để cho con đi học nơi khác.
Sau khi tuyên bố đóng cửa, phụ huynh còn phát hiện thời gian qua trường chưa thanh toán lương và tiền thuê nhà cho giáo viên. Thậm chí, khoản nợ của người bán rau hơn 50.000 NDT (165 triệu đồng) cũng chưa được trường chi trả.
Đại diện địa phương cho biết đang phối hợp với các cơ quan để làm rõ sự việc. Hiệu trưởng nhà trường cũng đã bị bắt nhằm phục vụ quá trình điều tra.
Hiện tại, chính phủ nước này đưa ra giải pháp tạm thời gửi hơn 300 trẻ vào các trường mẫu giáo khác quanh khu vực. "Trường hợp, phụ huynh chọn trường mầm non khác cho con, phòng giáo dục sẽ phối hợp để giảm học phí", đại diện chính quyền khẳng định.
" alt="Trường tuyên bố phá sản sau khi thu 7,2 tỷ tiền học phí đầu năm" />Đến thời điểm này, có 37 học sinh được phụ huynh đưa đến ngôi trường mới học Liên quan đến việc phụ huynh yêu cầu giữ điểm trường Tiểu học Hoà Bắc tại thôn Nam Yên, ông Nguyễn Thúc Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Hoà Vang, cho hay ngôi trường sẽ được làm điểm sinh hoạt cộng đồng hoặc phòng chức năng cho trường mầm non.
Như VietNamNet đưa tin, Trường Tiểu học Hòa Bắc vừa được xây mới và đưa vào sử dụng trong năm học 2023-2024. Sau đó, dồn ghép học sinh các điểm trường lẻ gồm thôn Nam Yên, An Định, Lộc Mỹ và Nam Mỹ về cơ sở mới này để học tập. Trong đó, hai điểm trường Hòa Bắc và Nam Yên cách nhau gần 2km.
Tuy nhiên, nhiều phụ huynh tại điểm trường thôn Nam Yên chưa đồng ý với việc sáp nhập này vì một số nguyên nhân như: việc sáp nhập trường phải từ nơi ít học sinh về nơi nhiều học sinh nên các điểm trường khác phải sáp nhập vào điểm trường con em họ học; đường xa; phụ huynh lo ngại về việc mất an toàn trong mùa mưa lũ...
Tổng cộng có 54 em không được phụ huynh đưa đến lớp. Sau đó, chính quyền huyện Hòa Vang đã tổ chức các buổi đối thoại với người dân để đưa ra phương án giải quyết.
Bí thư huyện ở Đà Nẵng gửi tâm thư xin lỗi học sinhLiên quan đến vụ phụ huynh phản đối sáp nhập trường, ngày 12/9, ông Tô Văn Hùng, Bí thư huyện Hòa Vang (Đà Nẵng), có thư gửi các học sinh ở thôn Nam Yên, xã Hòa Bắc." alt="37/54 em đã đến lớp sau việc phản đối sáp nhập trường ở Đà Nẵng" />Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cao nhất 28
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM công bố điểm chuẩn. Ngành Báo chí (tổ hợp C00) là ngành có điểm trúng tuyển cao nhất với 28 điểm." alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM sẽ giảm thế nào?" />
- ·Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
- ·Nhóm người lạ mặt tự ý lấy máu hàng loạt học sinh đi xét nghiệm ở Hải Phòng
- ·Soi kèo phạt góc HJK Helsinki vs Honka, 22h00 ngày 27/9
- ·'Ngành công nghiệp dạy thêm' Trung Quốc: Chi tiền tỷ cải thiện điểm số cho con
- ·Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
- ·Kết quả Euro 2024 hôm nay 3/7/2024
- ·Bán kết EURO 2024: Chờ chung kết Tây Ban Nha vs Hà Lan
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Nam Phi vs Nữ Italia, 14h ngày 2/8
- ·Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
- ·Cách xác nhận nhập học đại học trực tuyến năm 2023
- Có con trai là bé Nguyễn Gia Khiêm năm nay bước vào lớp 1 (Trường Tiểu học Linh Đàm, quận Hoàng Mai) nên từ sáng sớm gia đình anh Nguyễn Văn Định đã dậy, chuẩn bị đưa con đến nhận trường mới.
“Từ trước đó, con đã rất thích thú với việc được đeo cặp sách, khoác lên mình bộ đồng phục của trường. Thậm chí, con đếm từng ngày để được đến trường mới. Điều tôi thấy yên tâm nhất là đến nhận lớp, con không quá lạ lẫm, rụt rè. Trường mới khá khang trang, giáo viên nhiệt tình nên tôi cũng rất yên tâm trong chặng đường sắp tới của con”, anh Định chia sẻ.
Được biết, Trường Tiểu học Linh Đàm có kế hoạch cho học sinh lớp 1 tham gia hoạt động hè vào sáng thứ Hai, Tư, Sáu hàng tuần, từ 7h30 đến 10h30. Hoạt động hè gồm việc học kỹ năng sống, văn nghệ, trò chơi học tập.
“Ngoài ra, với lớp 1, cô trò sẽ làm quen, thống nhất các ký hiệu của cô trong tiết học, rèn nề nếp, ý thức kỷ luật, hướng dẫn học sinh sử dụng thao tác với bảng con, bút chì và vở ô ly cũng như tạo các thói quen tốt cho con”, đại diện Trường Tiểu học Linh Đàm cho hay.
Sáng nay, Trường Tiểu học Phương Canh (quận Nam Từ Liêm) cũng tổ chức đón học sinh lớp 1 đến làm quen với môi trường mới. Theo ghi nhận của phóng viên, nhiều học sinh nhút nhát, rụt rè ở môi trường mới nhưng chỉ một thời gian ngắn các con đã làm quen, hòa đồng cùng bạn.
Cô giáo Nguyễn Thanh Thủy - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Từ Liêm, cho hay: “Trường tổ chức đón 174 học sinh lớp 1 vào ngày 29/7 vừa qua với những hoạt động cho trẻ làm quen trường lớp và hi vọng xóa tan bỡ ngỡ của "ngày đầu tiên đi học".
Thời gian tới, trẻ đến trường chủ yếu tham gia sinh hoạt các câu lạc bộ kỹ năng sống, văn nghệ mỹ thuật, âm nhạc, khiêu vũ, bóng đá... Trường không dạy trước chương trình lớp 1.
"Dự kiến trong tuần này, học sinh lớp 1 sẽ được rèn nề nếp như đi vệ sinh, chào hỏi thầy cô, xếp hàng, làm việc nhóm... Với học sinh lớp 1, phải rèn được nề nếp, các con mới có thể học tập hiệu quả”.
Ngày đầu tiên đến trường của các "tân binh nhí" cũng không tránh khỏi những tình huống "dở khóc dở cười". Cô Nguyễn Thu Nga - giáo viên một trường tiểu học ở Hà Nội, cho hay: “Sáng nay - buổi đầu tiên đến lớp, một vài trẻ do chưa quen nếp sinh hoạt vẫn còn ngủ gục trên vai phụ huynh. Mẹ gọi mãi, em mới tỉnh dậy và bước vào sân trường.
Khi học sinh được đưa vào lớp để cô trò làm quen, do chưa quen nề nếp nên không ít em tự chạy ra khỏi chỗ ngồi. Thậm chí, có em kêu lên rất to: “Con muốn đi tè”...".
Cô Nga kể có học sinh được xếp chỗ ngồi nhưng ngó xung quanh không thấy bố mẹ, bật khóc thút thít, cô phải xuống tận nơi trò chuyện con mới thôi nức nở.
Chị Hoàng Thị Trà My (quận Hoàng Mai) - phụ huynh có con năm nay vào lớp 1, tỏ vẻ lo lắng: “Khi đến nhận lớp, làm quen cô, con không chịu vào lớp, túm chặt áo mẹ muốn về.
Tôi phải dỗ dành mãi mà con không chịu, còn nằm lăn ra sân trường khóc khiến nhiều người nhìn với ánh mắt ái ngại.
Trước khi đến trường, tôi cũng làm công tác tư tưởng, kể cho con nghe ở trường hấp dẫn thế nào có trò chơi và các bạn mới nhưng con vẫn không hào hứng. Sáng nay, tôi phải nhờ cô giáo chủ nhiệm dỗ dành, phân tích, con mới chịu theo cô giáo vào lớp”.
Theo thống kê của Sở GD-ĐT Hà Nội, năm học 2023-2024, số lượng học sinh trong độ tuổi tuyển sinh ở các lớp đầu cấp đều tăng mạnh so với năm học 2022-2023.
Năm nay, Hà Nội có khoảng 155.600 học sinh vào lớp 1 và 188.400 em vào lớp 6. Như vậy, học sinh lớp 6 tăng xấp xỉ 38.000 em, học sinh lớp 1 tăng gần 12.000 em. Để đáp ứng số học sinh tăng mạnh, nhiều quận đã phải cơi nới, xây mới trường học
" alt="Học sinh lớp 1 Hà Nội tựu trường sớm: Em háo hức, em thút thít trong vòng tay mẹ" /> Cả nước có 656 thí sinh bị điểm liệt kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023
Từ dữ liệu điểm thi của Bộ GD-ĐT cho thấy, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 cả nước có 656 thí sinh điểm liệt." alt="Thực hư thí sinh điểm xét tuyển cao nhưng 0 điểm tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2023" />Sinh viên đánh nhau trong trường Theo nội quy ký túc xá Trường ĐH bách khoa TP.HCM, cấm sinh viên sử dụng ma tuý và các chất gây nghiện, cá độ, đánh bạc, chơi bài, game online có tính chất cờ bạc, xem phim ảnh, tài liệu phản động, đồi truỵ, sử dụng các loại hung khí, dao mũi nhọn...
Quy định của Ban quản lý ký túc xá Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho biết, việc xử lý kỷ luật sẽ bao gồm các hình thức khiển trách, cảnh cáo, buộc ra khỏi ký túc xá khi vi phạm từ 3 lần trở lên hoặc vi phạm nghiêm trọng, tình tiết tăng nặng.
Ông Trần Tấn Phúc, Giám đốc Trung tâm dịch vụ ký túc xá, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay, khi sinh viên ký hợp đồng thuê chỗ ở, trong hợp đồng đã có một số quy định và yêu cầu không vi phạm. Sinh viên này đã vi phạm nội quy trong phòng ở tập thể, dù được bạn nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi. Chiếu theo quy định, ban quản lý ký túc xá chấm dứt hợp đồng.
Ông Phúc cho hay, việc sinh hoạt tập thể sẽ có những ràng buộc so với khi ở phòng riêng. "Việc sinh viên vi phạm chấm dứt hợp đồng là bình thường, không có gì nặng nề nhưng có thể việc này khiến nhiều sinh viên tò mò nên các em share thông tin", ông nói thêm.
Hồi đầu năm, một nam sinh năm nhất tên T. khoa kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM phải ra hầu tòa vì tung tin không đúng lên mạng xã hội gây xôn xao dư luận. Theo đó, sinh viên này là một trong 24 admin (quản trị viên) trang UEH Confessions và là một trong số 6 quản trị viên hoạt động thường xuyên và được phân công duyệt, đăng bài theo lịch trên fanpage này. Lúc này sinh T. truy cập bài viết được gửi đến trang này thông qua "Google Forms" (Công cụ tạo biểu mẫu trực tuyến ẩn danh, không xác định được người gửi).
Bài viết ẩn danh này thể hiện nội dung: "Một đứa bạn mình bên HUFLIT đi quân sự bị hiếp dâm, xong nhảy lầu". Sự việc sau đó được xác định không có, nhưng bài viết của nam sinh T. đã lan truyền chóng mặt, gây xôn xao dư luận, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, danh dự của các đơn vị liên quan.
Sau khi sự việc xảy ra, T. nhận thức được hành vi vi phạm của mình, tự nguyện nộp số tiền 26,86 triệu đồng để khắc phục hậu quả. Với hành vi phạm tội của mình, T. bị tuyên phạt 12 tháng cải tạo không giam giữ về tội "đưa trái phép thông tin mạng máy tính".
Hồi tháng 5, một sinh viên của Trường ĐH FPT cũng bị đình chỉ học để điều tra vì đánh bạn trong giảng đường. Theo đó hồi tháng 5, một clip lan truyền trên mạng ghi lại cảnh nam sinh nam sinh lao vào đấm, đạp bạn ở cầu thang trường học, vừa đánh vừa văng tục, chửi bậy. Nam sinh còn lại bất lực đưa tay đỡ đầu. Cùng với đó, hình ảnh nạn nhân bị đổ máu ở đầu cũng được một số trang thông tin đăng tải trên mạng xã hội. Sau đó, nạn nhân được bạn bè đưa đi cấp cứu.
Nhìn nhận về sự việc, một giảng viên đại học ở TP.HCM cho rằng, hành xử của một số sinh viên như vậy không thể chấp nhận được trong môi trường học đường. Theo ông, hiện nay những sinh viên gen Z rất năng động, cởi mở, ứng xử văn minh, lịch sự nhưng trong số đó vẫn còn tồn tại một bộ phận có thái độ bất cần, thiếu lịch sự và ứng xử chưa phù hợp.
Vĩnh Sang và nhóm PV, BTV" alt="Trường đại học mạnh tay với sinh viên có hành xử thiếu văn hoá" />- Cô Nguyễn Thị Thu Trang (SN 1993), Giáo viên Trường Mầm non Quảng Long (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) bắt đầu công việc từ năm 2013.
Sau khi dạy hợp đồng 2 năm, đến 2015, chị được vào biên chế và phân công về Trường Mầm non Quảng Long công tác đến nay.
Sau hơn 10 năm trong nghề, chị Trang quyết định xin nghỉ việc - một quyết định không hề dễ dàng. VietNamNet xin đăng tải chia sẻ của nữ giáo viên này, mời quý độc giả theo dõi:
“Tôi đi dạy, tính cả thời gian dạy hợp đồng, đã hơn 10 năm. Sau khi tăng, từ tháng 7 vừa rồi, mức lương của tôi mới được 6 triệu đồng/tháng.
Mầm non là cấp học vất vả nhất nhưng giáo viên lại không được coi trọng bằng các cấp học khác.
Một ngày, chúng tôi làm hơn 10 tiếng. 6h30 phải có mặt ở trường, có khi sau 17h, phụ huynh vẫn chưa đến đón con, chúng tôi cũng chưa thể về lo việc gia đình, con cái. Đêm về, các cô phải soạn giáo án, con ốm cũng không biết làm sao.
Nhiều người nói giáo viên mầm non chỉ cần cho trẻ ăn, hát dăm ba bài... nhưng thực sự chúng tôi phải soạn giáo án, phải suy nghĩ tiết dạy sao cho trẻ hứng thú. Chưa kể những ngày có hội thi, dự giờ, ngoài giáo án, đồ dùng học tập phải sáng tạo, lạ, hay nên có hôm 18h tối, chúng tôi còn chưa về nhà.
Công sức chuẩn bị là thế nhưng trẻ con mà, nhiều lúc thấy cô lạ đến dự giờ, các em cứ chăm chăm nhìn, không chú ý đến bài dạy khiến tiết học không được hoàn hảo.
Đó là chưa kể đến đầu năm học mới, trẻ ở lớp lớn còn đỡ, trẻ 2-3 tuổi luôn trong tình trạng khóc vì xa mẹ. Một cô hai tay ôm hai trẻ. Em bên này khóc, em bên tay kia nôn, bế em này thì em kia kéo áo, cào cấu cô.
Không phải một, hai ngày, có khi tình trạng này kéo dài cả tháng vì có những trẻ vào học sau. Ăn trưa, các cô vừa bế trẻ vừa ăn. Có khi ăn chưa xong, em khác lại khóc, đòi đi vệ sinh. Một em khóc là cả lớp khóc theo nên cô chỉ ăn vội cho qua bữa. Không ít đêm, về ngủ, cô vẫn nghe tiếng trẻ khóc văng vẳng bên tai.
Một lớp trên dưới 20 trẻ, ngày ăn 2-3 bữa, 2 lần uống sữa. Trẻ nhỏ nên các cô phải đút từng thìa, có những em không chịu ăn uống, phun ra cả người cô.
Dỗ trẻ ăn xong lại dỗ trẻ ngủ, lúc này, các cô mới dọn dẹp lớp và ăn vội miếng cơm trưa để vào trông trẻ. Chiều trẻ về, cô thẫn thờ ngồi thở vì quá mệt. Bên cạnh đó, các cô còn gánh những công việc không tên như trang trí bên ngoài hành lang lớp học, dọn sân trường, chặt cây, sơn tường...
Nhưng công việc chưa kết thúc ở đó. Về nhà, các cô lại lo giáo án, đánh giá mỗi ngày xem cháu nào nghỉ, cháu chăm ngoan… Thật sự trăm nghề chứ không phải một nghề.
Phụ huynh hiểu chuyện còn hỏi thăm cô nhưng cũng có những phụ huynh không hiểu rất hay nghi ngờ, chất vấn các cô: Vì sao thế này, sao lại thế kia...
Còn nhớ lúc mới vào nghề, chứng kiến một chị đồng nghiệp bị phụ huynh xông vào tát mà không cần hỏi rõ đầu đuôi, tôi cảm thấy thương cho cái nghề của mình và chị biết bao.
Người ta nói áp lực tạo nên kim cương nhưng nghề giáo viên mầm non áp lực tạo nên quyết định nghỉ việc. Đúng là "trong chán ngoài thèm", sáng và chiều phụ huynh đến thấy cô son phấn đẹp để đón/trả học sinh nhưng thời gian còn lại đầu bù tóc rối mấy ai hay?
Mức lương không tương xứng với công sức, chỉ có người trong nghề mới hiểu. Nếu ai không thấy các cô vất vả, có thể đến làm thử một ngày thôi, tôi tin họ sẽ phải... bỏ của chạy lấy người”.
Trao đổi với VietNamNet, chị Trang cho biết thêm: “Tôi đã gửi đơn xin nghỉ việc và được chấp nhận. Cũng may, tôi được chồng và gia đình nội, ngoại thấu hiểu cho quyết định trên.
Mỗi người mỗi nghề, đều mưu sinh lo cho bản thân và gia đình nhưng nghề giáo viên mầm non có những khó khăn, vất vả riêng rất mong được cảm thông và thấu hiểu hơn".
Hải Sâm
Giáo viên đi xuất khẩu lao động: ‘Lương thấp, phải tự cứu lấy mình’
Không cổ xúy cho việc giáo viên bỏ nghề, ra nước ngoài bán sức lao động nhưng một độc giả cho rằng với mức lương bậc 4 trở xuống chỉ khoảng 4 - 5 triệu đồng, chuyện phải thay đổi để tìm công việc có thu nhập tốt hơn là điều dễ hiểu." alt="Trải lòng của cô giáo mầm non xin nghỉ việc sau 10 năm công tác" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- ·Siêu máy tính dự đoán vòng 1/8 EURO 2024, Anh sẽ vô địch
- ·Bốn tuyển thủ Việt Nam vào đội hình tiêu biểu AFF Cup 2022
- ·Dự đoán bóng đá vòng 1/8 Euro 2024: Áo đi tiếp, Pháp loại Bỉ
- ·Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- ·Điểm chuẩn Trường Đại học Điện lực năm 2023
- ·6 học sinh trường THCS Khương Đình tử vong trong vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội
- ·9X học lực yếu suýt phải chuyển ngành, bứt phá thành du học sinh xuất sắc
- ·Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Chủ tịch Đại học Stanford từ chức sau cáo buộc sai phạm trong nghiên cứu