- “Tôi viết những dòng này với tư cách là một độc giả rất yêu quý VietNamNet,đừngtắtngọnlửaĐankôảnh ảnh ronaldoảnh ronaldo、、
- “Tôi viết những dòng này với tư cách là một độc giả rất yêu quý VietNamNet,đừngtắtngọnlửaĐankôảnh ronaldo cũng là một cộng tác viên của VietNamNet, tờ báo mà tôi dành rất nhiều tình cảm.” Bạn Vũ Viết Tuân, lớp Báo In K29A1, Học viện Báo chí và Tuyên truyền mở đầu ý kiến của mình.
TIN BÀI KHÁC:
Vì sao tôi yêu quý VietNamNet? Mục Khoa học Vietnamnet đưa tin chậm “Phiên bản báo VietNamNet cho điện thoại di động còn nhiều bất cập” Nên đưa chọn lọc những thông tin “độc” Tin tiêu cực còn miên man quá Điểm mạnh, yếu của VietNamNet Để thành công, tờ báo phải có định hướng rõ ràng Sức khỏe giới tính để ở chuyên mục khoa học không hợp Giám sát và phản biện xã hội để tiếp tục khẳng định uy tín Đừng biến VietNamNet thành con đường một chiều
Hàng chục cuộc thi sắc đẹp được tổ chức trong năm 2022. Ảnh: Phương Lâm/BTC.
Khi nghiên cứu về lịch sử hoa hậu ở các nước phương Tây và Việt Nam, dễ nhận thấy các cuộc thi nhan sắc trong nước đang đi lệch lạc, thiếu mục đích rõ ràng.
Lệch lạc ở chỗ, trong cùng thời điểm, hàng loạt sân chơi sắc đẹp mở ra, bất kể độ tuổi (từ thiếu niên tới quý bà), nghề nghiệp và giới tính, chấp nhận phẫu thuật thẩm mỹ.
Khi nhìn vào hiện tượng này, tôi thấy có sự biến tướng, hổ lốn và loạn xạ. Không có gì là đặc sắc, cảm giác như một nồi lẩu thập cẩm nhạt nhẽo. Các cuộc thi hoa hậu dần rời xa giá trị nguyên thủy là đề cao vẻ đẹp hình thể, dung nhan, tài năng cùng những đóng góp giá trị cộng đồng thông qua các hoạt động thiện nguyện.
Việc nhiều tổ chức, đơn vị ở Việt Nam tham vọng kiến tạo một nền công nghiệp hoa hậu, tôi nghĩ đó chỉ là hô hào cho những mưu đồ ẩn khuất.
Bức tranh phía sau một cuộc thi hoa hậu không phải màu hồng như suy nghĩ của nhiều người. Đó thực chất là những cuộc làm ăn, phi vụ kiếm tiền và mặc cả ngầm mà chỉ người trong cuộc mới hiểu rõ.
Những đồn đoán về những bàn tay có mùi tanh tao của tiền bạc thò vào phía sau sân khấu, khiến cho những sân chơi này không còn giá trị, danh hiệu của cô gái đứng đầu không còn thực chất như nó vốn có. Rời khỏi sân chơi sắc đẹp, nhiều cô gái đội vương miện vướng vào tin đồn quảng cáo web phim người lớn, cặp đại gia có vợ, mua giải…
Một thí sinh đại diện Việt Nam góp mặt ở sân chơi sắc đẹp quốc tế nhầm lẫn Doraemon là nhân vật của Disney trong vòng phỏng vấn… Tất cả đó đều là hệ lụy từ thực trạng bùng nổ, lạm phát hoa hậu trong nước.
Giá trị ảo của hoa hậu
Từ vị trí quan sát của một nhà báo, người nghiên cứu truyền thông văn hóa trong vài thập kỷ qua, tôi nhận thấy các cuộc thi hoa hậu trong nước phần nhiều không thể mang những giá trị kiến tạo văn hóa hay đóng góp gì cho xã hội hay sự phát triển đất nước. Nó chỉ tạo ra những giá trị ảo không đáng có, góp phần gia cường xô đẩy các giá trị xã hội theo hướng lệch chuẩn.
Tôi quen một vài người bạn ở Việt Nam có con gái khá xinh xắn và có nhiều tài năng như múa, hát, trình diễn. Họ cũng gửi con đi thi sắc đẹp dù tuổi còn khá nhỏ. Những trường hợp như những người bạn kể trên của tôi khá phổ biến thời gian qua.
Khán giả khó có thể nhớ hết tên các hoa hậu ở Việt Nam. Ảnh: Phương Lâm/Thanh Tâm.
Tôi quan sát sự việc này theo hướng đáng lo, đáng buồn hơn là niềm vui. Bởi vì, theo cái nhìn sâu xa, cả một xã hội bây giờ đang nhốn nháo chạy đua đến vương miện sắc đẹp. Họ tìm kiếm những giá trị gì ở đó? Danh hiệu, tiền bạc hay mục đích nào khác?
Những ông bố, bà mẹ đưa con cái của họ vào một cuộc ganh đua quá sớm. Ở độ tuổi mà những đứa trẻ chỉ nên hưởng thụ một tuổi thơ trong lành, thuần khiết. Quãng thời gian ngắn ngủi đẹp đẽ của các con bị cướp đi một cách trắng trợn bằng chính tham vọng của người lớn.
Nhìn những mầm non mới lớn xuất hiện trên sân khấu, diện trang phục hở hang khoe hình thể, nhún nhảy các tiết mục vốn dĩ chỉ dành cho người lớn, tôi thấy thực sự buồn. Những điều bất thường đang hiện diện, đầy rẫy trước mắt chúng ta, nhưng vì nhiều lý do, chúng ta đều nhắm mắt cho qua.
Người lớn có thể chạy đua theo những hư danh nhưng đừng xô đẩy trẻ con vào các cuộc đua tranh như thế. Hành động đó là thiếu nhân văn đối với bọn trẻ. Nếu những người đứng đầu các đơn vị tổ chức sắc đẹp trong nước yêu trẻ con và mong muốn cống hiến cho đất nước, hãy để trẻ em tránh xa các sân chơi hoa hậu.
Ở Đức, nơi tôi có gần 10 năm sống và làm việc, họ tôn trọng những giá trị thật, không tổ chức vô tội vạ các cuộc thi sắc đẹp. Những giá trị ảo, danh hiệu phù phiếm sẽ bị tẩy chay.
Một cô gái khi trở thành hoa hậu phải là chuẩn mực của sắc đẹp lẫn đạo đức để cộng đồng nhìn vào đó và học tập. Tuy nhiên, số lượng hoa hậu như thế ở Việt Nam là bao nhiêu. Hay sau đăng quang, họ chỉ được công chúng nhắc đến bởi những cuộc hôn nhân với đại gia, đời sống sang chảnh, món đồ hàng hiệu, phát ngôn lệch chuẩn và không ít thị phi đời tư.
“Ra ngõ gặp hoa hậu” là thực trạng đáng báo động hiện nay. Tôi ủng hộ những động thái từ cơ quan quản lý để thắt chặt các cuộc thi hoa hậu vô bổ. Xã hội không nên chạy đua vào các giá trị hư ảo.
Đặc biệt, truyền thông không nên góp những “tiếng vỗ tay” vào sự ồn ào, khó chịu như thế này.
(Theo Zing)
" alt="Những thương vụ bạc tỷ sau các cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam" width="90" height="59"/>