您现在的位置是:Thế giới >>正文
Soi kèo đặc biệt Osasuna vs Sevilla, 2h ngày 13/8
Thế giới94848人已围观
简介èođặcbiệtOsasunavsSevillahngàlịch thi đấu giải đức Pha lê - 12/08/2022 04...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2
Thế giớiHoàng Ngọc - 16/02/2025 09:27 Máy tính dự đoá ...
【Thế giới】
阅读更多Văn Toàn muốn sớm được tỏa sáng dưới thời HLV Lee Tae
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多Lịch phát sóng vòng 4 V.League 2019: Hải Phòng vs HAGL
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Anyang, 12h00 ngày 16/2: Lần đầu chạm mặt
- Lái trưởng Đà Nẵng tố đối thủ Hải Phòng chơi hung bạo, tiểu xảo
- Lịch thi đấu và phát sóng vòng 5 V
- Tổng thống Syria ra lệnh khẩn, dọa xóa sổ phiến quân nổi loạn
- Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Enppi, 21h00 ngày 17/2: Đứng dậy mạnh mẽ
- Giá vàng bất ngờ giảm về sát 2.500 USD/ounce
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Anyang, 12h00 ngày 16/2: Lần đầu chạm mặt
-
Đột biến giao dịch NVL, tài sản nhà ông Bùi Thành Nhơn còn bao nhiêu? Mai Chi
(Dân trí) - Cổ phiếu NVL của Novaland dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường sáng nay, khớp lệnh hơn 39 triệu đơn vị trong khi giá tăng mạnh 4,9%.
Thị trường rung lắc khá mạnh trong phiên giao dịch sáng nay (22/11). Chỉ số về cuối phiên sáng khá đuối, ghi nhận mức sụt giảm nhẹ 1,13 điểm tương ứng 0,1% còn 1.109,33 điểm trong khi VN30-Index giảm 2,85 điểm tương ứng 0,26%. HNX-Index giảm 0,42 điểm tương ứng 0,18% còn 229,38 điểm và UPCoM-Index giảm 0,25 điểm tương ứng 0,29% còn 85,97 điểm.
Độ rộng thị trường vẫn tương đối cân bằng, không có chênh lệch lớn giữa số lượng mã giảm và mã tăng. Cả 3 sàn có 391 mã giảm giá so với 357 mã tăng.
Thanh khoản đạt 419 triệu cổ phiếu tương ứng 8.803,43 tỷ đồng trên sàn HoSE và 42,9 triệu cổ phiếu tương ứng 823,29 tỷ đồng trên sàn HNX. Trên thị trường UPCoM có 13,46 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 202,66 tỷ đồng.
Cổ phiếu NVL của Novaland dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường với tổng khớp lệnh lên tới 39,46 triệu cổ phiếu. Cùng với giao dịch sôi động, NVL cũng tăng giá mạnh 4,9% lên 17.050 đồng.
Hồi đầu tháng này, NVL đã được HoSE đưa ra khỏi diện cảnh báo. NVL là cổ phiếu có thanh khoản thường xuyên ở mức cao so với mặt bằng thị trường chung, trong khi đó hoạt động giải chấp của các công ty chứng khoán tại mã cổ phiếu này vẫn chưa dừng lại. Mới đây, NovaGroup vừa công bố thông tin bị công ty chứng khoán bán giải chấp 461.015 cổ phiếu NVL, giảm tỷ lệ nắm giữ xuống còn 20,78%, tương đương hơn 405,2 triệu cổ phiếu NVL.
Ông Bùi Thành Nhơn - Chủ tịch HĐQT Novaland - cũng là người quản lý NovaGroup. Tỷ lệ sở hữu của nhóm cổ đông liên quan tới ông Bùi Thành Nhơn hiện ở mức 42,75% tương đương khoảng 832,8 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị xấp xỉ 14.200 tỷ đồng.
Sau thông báo bị bán giải chấp, NovaGroup tiếp tục đăng ký bán ra 26,5 triệu cổ phiếu NVL nhằm cân đối danh mục đầu tư và hỗ trợ cơ cấu nợ, dự kiến trong thời gian 16/11-15/12. Nếu thành công, NovaGroup sẽ giảm tỷ lệ sở hữu xuống 19,44% tương đương với 379 triệu cổ phiếu.
Bên cạnh NVL, nhiều cổ phiếu bất động sản sáng nay cũng có diễn biến tích cực. SJS tăng 5,9%; DXG tăng 4%; HTN tăng 2,6%; NTL tăng 2,6%; SIP tăng 2,4%; DXS, DIG, AGG, IJC tăng giá.
Tương tự, cổ phiếu ngành xây dựng và vật liệu cũng thu hút sự chú ý của giới đầu tư. CIG tăng trần; C47 tăng 2,1%; CTI tăng 2%; VCG, CII, HHV, PHC, TCD, LCG đang đạt được trạng thái tăng giá.
Cổ phiếu ngân hàng khởi đầu phiên khá suôn sẻ khi có nhiều mã tăng giá, nhưng sau đó quay đầu giảm. Mức giảm tại những mã này không lớn nhưng khiến thị trường thiếu động lực tăng điểm. SSB, BID, VCB, STB, OCB, MBB, VPB, VIB, SHB, ACB, LPB giảm giá.
Sau phiên bùng nổ, hiệu ứng chốt lời đã xuất hiện tại cổ phiếu chứng khoán. VND, BSI, AGR, SSI, FIT, CTS giảm nhẹ.
" alt="Đột biến giao dịch NVL, tài sản nhà ông Bùi Thành Nhơn còn bao nhiêu?">Đột biến giao dịch NVL, tài sản nhà ông Bùi Thành Nhơn còn bao nhiêu?
-
Phát sinh diễn biến vụ Trương Mỹ Lan, cổ phiếu Novaland ra sao? Mai Chi
(Dân trí) - Sự suy giảm của loạt cổ phiếu bất động sản góp phần khiến VN-Index bị đánh bật trở lại trước ngưỡng 1.300 điểm, bất chấp cổ phiếu ngân hàng đồng loạt tăng. NVL mất giá nhưng không giảm sâu.
Phiên giao dịch sáng ngày 3/10 mở đầu với sự hưng phấn, tuy nhiên, VN-Index đã không thể duy trì đà tăng khi chạm ngưỡng 1.300 điểm và nhanh chóng bị đẩy lùi do áp lực bán gia tăng.
Sau khi chạm mốc 1.300 điểm, đồ thị chỉ số VN-Index đã quay đầu trở về điểm xuất phát. Kết thúc phiên sáng, VN-Index giảm nhẹ 0,12 điểm, tương đương 0,01%, xuống còn 1.287,72 điểm. HNX-Index giảm 0,3 điểm, tương đương 0,13%, và UPCoM-Index giảm nhẹ 0,08 điểm, tương đương 0,09%.
Diễn biến chỉ số VN-Index phiên sáng nay (Nguồn: Bloomberg). Thanh khoản thị trường tăng so với cùng thời điểm phiên trước. Trên sàn HoSE, khối lượng giao dịch đạt 455,36 triệu cổ phiếu, tương ứng 10.122,03 tỷ đồng; trên HNX là 27,3 triệu cổ phiếu, tương ứng 477,73 tỷ đồng; và trên UPCoM là 27,16 triệu cổ phiếu, tương ứng 343,93 tỷ đồng.
Thị trường có xu hướng giảm với 417 mã giảm giá trên cả 3 sàn, so với 277 mã tăng.
Nhóm cổ phiếu bất động sản không hỗ trợ cho chỉ số khi nhiều mã giảm giá, ảnh hưởng đáng kể đến VN-Index. Cụ thể, VHM kéo giảm VN-Index 1,66 điểm; GVR ảnh hưởng 0,29 điểm; VIC ảnh hưởng 0,28 điểm và KDH ảnh hưởng 0,18 điểm.
Đa số cổ phiếu bất động sản chịu áp lực bán mạnh. VHM giảm 3,6% xuống còn 21.850 đồng, với khối lượng khớp lệnh đạt 15,7 triệu đơn vị; NTL giảm 3,3%; DXG giảm 2,8%, khớp 16,3 triệu đơn vị.
Top cổ phiếu ảnh hưởng mạnh nhất VN-Index (Nguồn: VNDS). NVL sáng nay chỉ giảm 0,9% xuống còn 10.950 đồng, với khối lượng khớp lệnh đạt 6,3 triệu đơn vị. Diễn biến tại NVL được chú ý sau phiên xét xử vụ Trương Mỹ Lan. Trong phiên xét xử ngày 1/10, bà Lan đã trình bày về một số dự án, tài sản, cổ phần liên quan và đồng ý bán một số dự án, cổ phần để khắc phục hậu quả vụ án.
Bà Trương Mỹ Lan đề nghị Novaland thanh toán 2.500 tỷ đồng bằng tiền mặt liên quan đến dự án Tân Thành Long An để khắc phục hậu quả vụ án.
Trước đó, Novaland đã gửi văn bản đến Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM về thông tin liên quan đến dự án khu công nghiệp và đô thị Việt Phát và Công ty cổ phần Đầu tư Tân Thành Long An.
Tân Thành Long An là chủ đầu tư dự án khu công nghiệp Việt Phát tại Long An, được đầu tư bởi liên doanh Vạn Thịnh Phát, Tân Thành Long An và đối tác Hàn Quốc.
Novaland cho biết, trong năm 2022, công ty đã hợp tác phát triển dự án khu công nghiệp và đô thị Việt Phát do Tân Thành Long An làm chủ đầu tư. Tuy nhiên, Tân Thành Long An đã yêu cầu Novaland tạm ngừng phát triển dự án cho đến khi có thông báo mới.
Novaland khẳng định không có ủy quyền hay hợp tác nào khác với Tân Thành Long An trong các hoạt động đầu tư, kinh doanh và phát hành trái phiếu.
Trên thị trường sáng nay, cổ phiếu ngân hàng đồng loạt tăng giá. OCB tăng trần lên 12.750 đồng, với khối lượng khớp lệnh 11,9 triệu đơn vị và dư mua giá trần 7,5 triệu đơn vị. Đây là cổ phiếu tăng trần duy nhất trên sàn HoSE sáng nay.
Một số mã có khối lượng khớp lệnh cao như SHB với 29,2 triệu đơn vị; VPB với 28,6 triệu đơn vị; TPB với xấp xỉ 29 triệu đơn vị; MSB với 12,8 triệu đơn vị.
Cổ phiếu ngành chứng khoán chịu áp lực điều chỉnh nhưng mức giảm không lớn, chỉ có một số mã giảm trên 1% như VDS và VIX.
" alt="Phát sinh diễn biến vụ Trương Mỹ Lan, cổ phiếu Novaland ra sao?">Phát sinh diễn biến vụ Trương Mỹ Lan, cổ phiếu Novaland ra sao?
-
Học Asian Cup 2019, V
-
Nhận định, soi kèo Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tận dụng lợi thế
-
Thủ tướng: "Thời gian là tiền bạc, sao cứ loay hoay mãi" Hoài Thu
(Dân trí) - Nhắc tình trạng lãng phí thời gian Tổng Bí thư đề cập, Thủ tướng cho rằng thời gian, trí tuệ và quyết đoán là yếu tố quyết định thành công. "Phải mạnh dạn, quyết sai thì chịu trách nhiệm", ông nói.
Vấn đề này được Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu ra tại phiên thảo luận tổ sáng 23/11 về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Trong bối cảnh hiện nay, Thủ tướng nhận định hai luật này rất quan trọng bởi thực tế thiếu vốn nên cần cơ chế chính sách để huy động nguồn vốn tối đa, hiệu quả. Quá trình đó phải có quy định của pháp luật để cơ quan, tổ chức, cá nhân được giao trách nhiệm biết thế nào là đúng luật mà làm, không đúng mà tránh.
Cơ chế, chính sách nếu đúng hoàn cảnh sẽ nhân đôi sức mạnh
Theo người đứng đầu Chính phủ, Việt Nam là nước đang phát triển, quy mô nền kinh tế còn khiêm tốn dù xếp thứ 34 trên thế giới, nhưng sức chống chịu với cú sốc bên ngoài còn hạn chế.
Vì thế, việc có cách thức phù hợp huy động các nguồn lực từ Nhà nước, nhân dân, xã hội, trái phiếu… rất quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại phiên thảo luận tổ sáng 23/11 (Ảnh: Phạm Thắng).
Theo ông, muốn xây dựng kỷ nguyên mới như Tổng Bí thư Tô Lâm nói, đòi hỏi phải đổi mới tư duy, vận hành và quản lý dựa trên tổng kết thực tiễn theo nguyên tắc cái gì được thì phát huy, chưa được phải sửa ngay, vướng mắc phải tháo gỡ.
"Đổi mới để bay cao, sáng tạo để vươn xa, hội nhập để phát triển" là quan điểm được lãnh đạo Chính phủ nhấn mạnh.
Việc huy động nguồn lực, theo Thủ tướng, bắt nguồn từ nội lực là chính. Và nội lực bên cạnh yếu tố con người, thiên nhiên, truyền thống lịch sử, còn là cơ chế, chính sách.
"Cơ chế, chính sách nếu đúng hoàn cảnh, phù hợp xu thế sẽ nhân đôi, nhân ba sức mạnh, làm thay đổi trạng thái, xoay chuyển tình thế", Thủ tướng nói và dẫn chứng cơ chế khoán 10, khoán 100 giúp Việt Nam từ nước nhập khẩu gạo thành nước xuất khẩu gạo.
Với dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vừa được trình Quốc hội, Thủ tướng cho rằng mô hình quản lý có nhiều, tùy thuộc vào mỗi giai đoạn có yếu tố lịch sử. Nhận định mô hình hiện tại chưa ổn định, song Thủ tướng cho rằng điều này có thể hiểu được do đất nước đang trong quá trình phát triển. Do đó, trong quá trình làm cần nghiên cứu mở rộng dần với tinh thần không cầu toàn, không nóng vội, "cái gì được thì giữ, không được thì loại".
Hoạt động của doanh nghiệp, Thủ tướng nhấn mạnh phải theo quy luật thị trường, quy luật cung cầu và cạnh tranh, không thể can thiệp bằng các biện pháp hành chính được.
"Can thiệp thế sẽ làm méo mó thị trường. Không phải cơ quan hành chính mà can thiệp là không đúng quy luật, không phù hợp tư duy và sự phát triển. Nên quản lý các doanh nghiệp theo cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế và phù hợp với điều kiện Việt Nam", Thủ tướng nêu quan điểm.
Dẫn chứng, Thủ tướng cho rằng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp nên giao cho Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về quyết định của mình, miễn sao bảo toàn và phát triển vốn, không để thất thoát, tham nhũng, tiêu cực. Nếu ngay mô hình đã đặt tên "quản lý" thì sẽ nặng về quản lý, dẫn đến "không quản được thì cấm", theo lời Thủ tướng.
Song ông cũng lưu ý quy định của pháp luật phải rõ để người làm có thể sáng tạo và không e sợ.
Phải mạnh dạn, quyết sai thì chịu trách nhiệm
Về vấn đề phân cấp, phân quyền, Thủ tướng cho rằng vốn của doanh nghiệp, đầu tư vào đâu do Hội đồng quản trị quyết định và chịu trách nhiệm, không cần thiết phải đi xin thêm một cấp hành chính nữa.
"Phải rõ ràng, mạnh dạn, không sợ. Quyết định sai thì chịu trách nhiệm", Thủ tướng nhấn mạnh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng cơ chế, chính sách nếu đúng hoàn cảnh có thể nhân đôi, nhân ba sức mạnh (Ảnh: Phạm Thắng).
Ông cho rằng thời gian, trí tuệ, quyết định kịp thời là yếu tố quyết định cho thành công cho một vấn đề cụ thể nào đó. Dẫn quan điểm của Tổng Bí thư Tô Lâm về chống lãng phí, trong đó có lãng phí thời gian, Thủ tướng cũng đặt vấn đề: "Thời gian là tiền bạc, sao cứ để loay hoay mãi?".
Ông đề nghị phân cấp mạnh mẽ và quy định rõ trong luật để doanh nghiệp biết được làm những gì, cho họ có không gian sáng tạo.
Đồng tình với cơ quan thẩm tra rằng khi đánh giá doanh nghiệp cần đánh giá tổng thể giá trị mang lại chứ không đánh giá từng việc một, Thủ tướng nêu quan điểm, trong 10 việc được giao, có thể 2-3 việc doanh nghiệp làm chưa tốt, thua lỗ nhưng "tổng thể vẫn dương" là bảo toàn và phát triển vốn.
"Doanh nghiệp tư nhân làm rất nhanh, mối quan hệ dân sự họ xử lý rất hay. Ta cứ đấu thầu cả nhưng cuối cùng quân xanh, quân đỏ, kỷ luật liên tục. Làm sao rút ra quy luật chứ. Kinh doanh không phải ngày một, ngày hai nên phải đánh giá tổng thể. Tổng vẫn dương mà xử lý họ là chưa phù hợp tình hình, quy luật", Thủ tướng nêu quan điểm và đề nghị rà soát thiết kế công cụ để khuyến khích đổi mới sáng tạo, dứt khoát bỏ tư duy "không quản lý được thì cấm".
Theo ông, dự thảo luật nên quy định quản lý doanh nghiệp tới đâu, còn lại để họ quản lý cấp dưới, giống như mô hình Trung ương quản lý tỉnh, còn tỉnh quản lý huyện, huyện quản lý xã.
"Trung ương mà xuống tận xã làm thì tắc, mà tắc là lãng phí. Vì thế, Trung ương không làm thay tỉnh, tỉnh không thay huyện, huyện không làm thay xã", Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm. Quản lý doanh nghiệp cũng cần theo cơ chế này.
" alt="Thủ tướng: "Thời gian là tiền bạc, sao cứ loay hoay mãi"">Thủ tướng: "Thời gian là tiền bạc, sao cứ loay hoay mãi"