Giải trí

Người dùng Windows 10 sắp đón bản cập nhật lớn từ Microsoft

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-20 22:58:11 我要评论(0)

TheườidùngWindowssắpđónbảncậpnhậtlớntừlịch tenniso một nguồn tin từ trang The Verge, Microsoft sẽ phlịch tennislịch tennis、、

 TheườidùngWindowssắpđónbảncậpnhậtlớntừlịch tenniso một nguồn tin từ trang The Verge, Microsoft sẽ phân phối phiên bản cuối cùng của bản cập nhật Creators Update cho Windows 10 tới người dùng Windows Insiders vào cuối tháng này. Windows Insiders là chương trình thử nghiệm của Microsoft cho phép những ai tham gia sử dụng trước các tính năng mới của Windows 10 trước khi những tính năng này được phát hành rộng rãi. 

Hãng phần mềm hiện đang trong giai đoạn cuối của quá trình phát triển Creators Update, dù vậy, công ty chưa công bố khi nào sẽ phát hành bản cập nhật này. Theo các nguồn tin, Microsoft dự tính tung ra bản update vào đầu tháng 4. Nguồn tin hồi đầu tuần này của trang Windows Central nói rằng, Microsoft dự tính phát hành bản release candidates của Creators Update cho người dùng Windows Insiders vào tuần tới, và phát hành bản cập nhật này rộng rãi vào 11/4. Trong phát triển phần mềm, release candidates (viết tắt là RC) thường được xem là phiên bản hoàn thiện của một sản phẩm và đã sẵn sàng được phát hành trừ khi nhà phát triển phát hiện ra có lỗi lớn. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Khu vực khách nhập cảnh tại sân bay Tân Sơn Nhất, tháng 4/2022. 

Đề xuất dừng xét nghiệm Covid-19 trước khi nhập cảnh được Bộ Y tế đặt ra sau khi Việt Nam dừng khai báo y tế với người nhập cảnh (từ ngày 27/4) và dừng khai báo y tế nội địa (từ ngày 30/4).

Đồng thuận với Bộ Y tế, PGS Đỗ Văn Dũng, Trường Đại học Y dược TP.HCM cho biết, tình hình Covid-19 ở Việt Nam đã ổn và không có nguy cơ xuất hiện biến chủng nguy hiểm trên thế giới. Do đó, ngừng xét nghiệm với khách nhập cảnh là hoàn toàn hợp lý. 

Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch phân tích, hiện nay trên bảng phân loại SIG 4 nhóm biến chủng của SARS-CoV-2, nhóm biến chủng đáng lo ngại chỉ có Omiron, không còn Delta. Nhận định chung đến giờ này cho thấy,  Omicron chỉ gây ra các triệu chứng về đường hô hấp trên, không gây biến chứng nhiều như chủng Delta trước đây.

Bên cạnh đó, công tác tiêm vắc xin Covid-19 của nước ta đến lúc này đã đảm bảo độ phủ hiệu quả. Theo số liệu của Bộ Y tế, tính đến ngày 12/5, cả nước đã tiêm 216.326.254 liều.

Trong đó, liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 196.811.060 liều, bao gồm mũi 1, 2, 3, liều bổ sung, liều nhắc lại. Trẻ từ 12-17 tuổi đã tiêm được 17.397.058 liều bao gồm cả mũi 1 và 2. Đáng chú ý, nhóm trẻ từ 5-11 tuổi đã tiêm được 2.118.136 liều (mũi 1).

“Như vậy, thời điểm này Bộ Y tế đề xuất ngưng xét nghiệm Covid-19 trước nhập cảnh là phù hợp với tình hình dịch và tiến độ tiêm vắc xin phòng bệnh, không quá muộn”, bác sĩ Vân Anh nói. 

Công tác tiêm vắc xin Covid-19 tại Việt Nam được đánh giá đạt hiệu quả cao. 

Trước đó, PGS Nguyễn Lân Hiếu từng chia sẻ về trải nghiệm tại sân bay Changi (Singapore) những ngày đầu tháng 5/2022.  Một số du khách Việt sau khi chờ 3-4 giờ đành phải hủy vé chuyến bay từ Singapore đến TP.HCM vào phút chót vì không thể hoàn thành thủ tục test nhanh ở sân bay Changi.

Nguyên nhân là do, theo quy định của Việt Nam, du khách cần có giấy xét nghiệm âm tính Covid-19 bằng phương pháp PCR trong vòng 72 giờ hoặc 24 giờ đối với test nhanh. Quy định trên ít nhiều đã làm khó khách nhập cảnh vào Việt Nam. 

Tính đến cuối tháng 3/2022, hơn 50 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đã tạm dừng yêu cầu xét nghiệm trước khi nhập cảnh với khách quốc tế. Trong đó có Anh, Na Uy, Iceland, Canada, Peru, Maldives… Tất nhiên, nhiều quốc gia chỉ áp dụng với khách nhập cảnh đã tiêm đủ mũi vắc xin. 

Tại Đông Nam Á, Campuchia, Singapore, Indonesia, Philippines và Thái Lan cũng dần bỏ quy định này.

Linh Giao

Test Covid-19 khi nhập cảnh là làm khó người dân và khách quốc tếCần dừng quy định test trước khi nhập cảnh càng sớm càng tốt để chúng ta thực sự trở về cuộc sống bình thường. Áp dụng chính sách kịp thời, phù hợp là chìa khoá thành công giai đoạn Hậu Covid-19 ở mọi quốc gia." alt="Việc dừng xét nghiệm Covid" width="90" height="59"/>

Việc dừng xét nghiệm Covid

{keywords}Theo Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, thiết bị di động thông minh sẽ là phương tiện chính của người dân trong thế giới số. 

Như ICTnews đã đưa tin, ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký quyết định phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.

Chương trình nhằm giải quyết thách thức, tận dụng tối đa cơ hội, khai thác lợi thế đặc thù của Việt Nam để đi nhanh và đi đầu, tạo lợi thế cạnh tranh, thu hút nguồn lực, huy động sức mạnh toàn dân trong thực hiện chuyển đổi số, thay đổi thứ hạng quốc gia trên thế giới.

Tại Chương trình Chuyển đổi số quốc gia mới được phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ 6 quan điểm: Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số; Người dân là trung tâm của chuyển đổi số; Thể chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số; Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả; Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số; Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân là yếu tố bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số.

Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số

Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức. Một cơ quan, tổ chức có thể tiến hành chuyển đổi số ngay thông qua việc sử dụng nguồn lực, hệ thống kỹ thuật sẵn có để số hóa toàn bộ tài sản thông tin của mình, tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, cơ cấu tổ chức và chuyển đổi các mối quan hệ từ môi trường truyền thống sang môi trường số.

Mỗi cơ quan, tổ chức và cả quốc gia cần tận dụng tối đa cơ hội để phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, trong đó việc xác định sớm lộ trình và đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương có ý nghĩa sống còn, là cơ hội để phát triển các ngành, lĩnh vực, địa phương và nâng cao thứ hạng quốc gia. Đi nhanh, đi trước giúp dễ thu hút nguồn lực. Nếu đi chậm, đi sau, khi chuyển đổi số đã trở thành xu hướng phổ biến thì nguồn lực trở nên khan hiếm, bỏ lỡ cơ hội phát triển.

Người dân là trung tâm của chuyển đổi số

Thiết bị di động thông minh là phương tiện chính của người dân trong thế giới số. Hình thành văn hóa số gắn với bảo vệ văn hóa, giá trị đạo đức căn bản của con người và chủ quyền số quốc gia. Chuyển đổi số là phương thức để thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.

Lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày tới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí cần ưu tiên chuyển đổi số trước, bao gồm: Y tế, Giáo dục, Tài chính - Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao thông vận tải và logistics, Năng lượng, Tài nguyên và Môi trường, Sản xuất công nghiệp.

Thể chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số

Thể chế phải đi trước một bước. Chính phủ kiến tạo thể chế, chính sách nhằm sẵn sàng chấp nhận và thử nghiệm cái mới một cách có kiểm soát; hình thành văn hóa chấp nhận và thử nghiệm cái mới; làm điểm, làm nhanh, sau đó đánh giá và nhân rộng; thúc đẩy phát triển công nghiệp sáng tạo. Chính phủ đẩy nhanh tiến trình phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số.

Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam là lực lượng chủ lực phát triển các hạ tầng, nền tảng, dịch vụ, tư vấn, cung cấp giải pháp chuyển đổi số; đi từ ứng dụng, đến sản phẩm, dịch vụ, đến làm chủ một số công nghệ lõi, từ đó, vươn ra thị trường toàn cầu.

Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá thúc đẩy chuyển đổi số

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia cũng xác định, phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả.

Hợp tác quốc tế là giải pháp quan trọng để thực hiện chuyển đổi số, đặc biệt là thúc đẩy chuyển đổi số trong xã hội, từ đó, tạo lực kéo tiến trình chuyển đổi số trong cơ quan nhà nước. Tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với các doanh nghiệp công nghệ lớn trên thế giới để nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, tiên phong áp dụng công nghệ mới, mô hình mới vào Việt Nam.

Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là then chốt để chuyển đổi số thành công, bền vững

Cùng với đó, theo Chương trình, bảo đảm an toàn, an ninh mạng cũng được xác định là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số. Mọi thiết bị, sản phẩm, phần mềm, hệ thống thông tin, dự án đầu tư về công nghệ thông tin đều có cấu phần bắt buộc về an toàn, an ninh mạng ngay từ khi thiết kế.

Yếu tố bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nêu rõ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân là yếu tố bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số. Kết hợp hài hòa giữa tập trung và phân tán khi triển khai, có một cơ quan điều phối chung.

Trong đó, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia có tính động, mở, bao trùm, tạo nền móng, làm cơ sở xây dựng các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp phải coi chuyển đổi số quốc gia là một nhiệm vụ quan trọng trong chỉ đạo, điều hành và căn cứ tình hình cụ thể của từng bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp để quyết định xây dựng đề án, chương trình, chiến lược, kế hoạch lồng ghép nội dung về chuyển đổi số trong hoạt động của mình. Nội dung chuyển đổi số quốc gia phải được chỉ đạo, giám sát, đánh giá định kỳ hằng năm, giữa nhiệm kỳ, 5 năm.

Vân Anh

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.

" alt="6 quan điểm chính về chuyển đổi số tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

6 quan điểm chính về chuyển đổi số tại Việt Nam