Tại Hội nghị về sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin (ATTT) mạng nội địa và đánh giá tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại tại Việt Nam tổ chức ngày 8/11/2017, ông Vũ Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch phụ trách mảng mã độc của BKAV cho hay, mã độc tống tiền (ransomrare) là một trong những nguyên nhân đẩy giá các loại tiền ảo lên cao.
Theo ông Sơn, bởi vì tất cả các vụ tấn công tống tiền đều đòi trả tiền chuộc bằng bitcoin nên đã đẩy giá bitcoin lên. Các loại Ransomware là những loại mã độc tống tiền như WannaCry, Petya, Bad Rabbit… khiến người dùng khiếp sợ vì khi tấn công các mã độc này sẽ mã hóa toàn bộ dữ liệu trong máy tính sau đó đòi tiền chuộc bằng tiền ảo, mà chủ yếu là bitcoin. Khi bị mã hóa không truy cập được dữ liệu, người dùng thường có tâm lý rất hoảng loạn và khi nhận được email đòi tiền chuộc thì ngay lập tức dùng Bitcoin để chuộc lại.
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấm mọi giao dịch, thanh toán sử dụng tiền ảo nhưng thị trường Bitcoin ở Việt Nam khá sôi động. Giá Bitcoin luôn biến động tăng ở mức phi mã trong thời gian gần đây. Theo cập nhật mới nhất trên WEB Giá ngày 8/11/2017, giá 1 bitcoin tương đương với 7.390 USD, tăng hơn 13% so với 7 ngày trước đây.
![]() |
Mã độc tống tiền thường lây nhiễm phổ biến nhất qua email, theo như nghiên cứu của BKAV có tới 16% các email lưu chuyển trên mạng là có dính mã độc tống tiền, 84% các lây nhiễm khác tấn công qua các lỗ hổng khác.
" alt=""/>Phó Chủ tịch BKAV: Mã độc tống tiền đẩy giá Bitcoin lên caoNgay sau khi toà xử ly hôn hôm 11/1 vừa qua, người đàn ông đã đổ chai xăng lên đầu vợ rồi châm lửa. Được biết, đôi vợ chồng khoảng 30 tuổi.
MobiFone đang có hàng chục triệu thuê bao 3G và 4G
Sáng ngày 22/11/2017, tại lễ kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam, Hiệp hội Internet Việt Nam đã công bố 5 doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ (2007 - 2017) gồm MobiFone, Viettel, FPT Telecom, Viettel và CMC Telecom. Việc bình chọn này do ICTnews phối hợp với Hiệp hội Internet Việt Nam thực hiện cùng sự tham gia bình chọn của Câu lạc bộ Nhà báo CNTT, những nhà báo CNTT phía Nam, doanh nghiệp của Hiệp hội Internet Việt Nam, và độc giả. Hiệp hội Internet cho biết, danh sách 10 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet được đề cử do các nhà báo theo dõi lĩnh vực CNTT, doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội đề cử. Các đề cử và bình chọn dựa trên những tiêu chí như: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy cập thúc đẩy phát triển thuê bao Internet băng rộng di động và băng rộng cố định tại Việt Nam; Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đem công nghệ mới vào Việt Nam để cho người dân tiếp cận được Internet nhiều hơn; Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có ảnh hưởng lớn đến thúc đẩy cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam.
Theo tiêu chí này, MobiFone được xét đến như nhà cung cấp dịch vụ 3G và 4G hàng đầu Việt Nam hiện nay. MobiFone xác định 3G và 4G là một chiến lược đặc biệt quan trọng và đầu tư mạnh nhằm cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần. Cho đến thời điểm này, MobiFone đã có hàng chục triệu thuê bao 3G và 4G.
Lãnh đạo MobiFone cho biết, MobiFone sẽ tập trung vào chất lượng dịch vụ và tiện ích hệ sinh thái dịch vụ cho khách hàng sử dụng 4G. Hiện nay, MobiFone tập trung xây dựng hạ tầng cả 3G và 4G. Tính đến thời điểm này, số lượng trạm 3G của MobiFone đã nhiều hơn số trạm 2G nên đảm bảo chất lượng dịch vụ dữ liệu cung cấp cho khách hàng.
![]() |