" />

Fake News: Chúng đầu độc não bộ của chúng ta như thế nào và đây là cách để tránh

Bóng đá 2025-03-29 12:35:48 733

Fake news - hay tin tức giả - thuật ngữ này không còn gì mới mẻ nữa,úngđầuđộcnãobộcủachúngtanhưthếnàovàđâylàcáchđểtrálịch thi đấu hôm nay và ngày mai nhưng kỳ thực nó đang là một mối đe dọa ngày càng lớn đối với xã hội ngày nay. Một bản tin fake, nhẹ thì gây tranh cãi, nặng thì gây hoang mang, làm tổn hại danh dự cá nhân, thậm chí là cả một quốc gia.

Ở thời điểm hiện tại, mạng xã hội và truyền thông chính thống các nước đang hết sức nỗ lực để loại bỏ sự tồn tại tin fake, nhưng không có nhiều hiệu quả. Các bản tin giả thường nhắm vào cảm xúc nên có thể đạt độ lan tỏa rất nhanh trong thời gian ngắn, khiến bất kỳ ai cũng dễ dàng trở thành nạn nhân mà không hay.

Fake News: Chúng đầu độc não bộ của chúng ta như thế nào và đây là cách để tránh - Ảnh 1.
本文地址:http://account.tour-time.com/html/051b599646.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Canon vs Bamboutos, 20h00 ngày 26/3: Khách tự tin

daotaoATTT.jpg
Trong năm 2023, TP.HCM đã đào tạo 365 nhân lực về an toàn thông tin. 

Trong đó, chương trình đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin gồm 2 khóa với tổng số 196 học viên tham gia. Tập trung vào các nội dung về: Kiến thức và kỹ năng về an toàn thông tin cho người dùng trên môi trường số; Kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin chuyên sâu trên môi trường số.

Chương trình đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo công nghệ thông tin và lãnh đạo an toàn thông tin, gồm 5 khóa với tổng số 169 học viên tham gia. Các kiến thức tập trung vào các nội dung: Nhận thức về quản lý an toàn thông tin; Kiến thức tổng quát về an ninh mạng và an toàn thông tin; Quản trị công nghệ thông tin tổng thể; Ứng dụng công nghệ thông tin trong lãnh đạo, quản lý, điều hành; Đào tạo an toàn thông tin cho cán bộ quản lý.

Mục tiêu của chương trình đào tạo là phát triển đội ngũ nhân lực an toàn thông tin nhằm góp phần triển khai thành công chương trình chuyển đổi số của TP.HCM, hướng tới thành phố số, nền kinh tế - xã hội số, nâng cao uy tín, xếp hạng quốc tế của TP.HCM về an toàn thông tin theo chuẩn quốc tế.

Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của lãnh đạo các cấp, các ngành, cả trong khu vực công và khu vực tư để thúc đẩy thực hiện chuyển đổi số.

Phổ cập kỹ năng số cho các đối tượng tham gia vào quá trình chuyển đổi số của thành phố. Nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực tại TP.HCM. 

Phát triển đội ngũ nhân lực công nghệ thông tin và truyền thông chuyên nghiệp cả về số lượng và đảm bảo chất lượng, đồng bộ, tạo sự chuyển dịch về cơ cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao.

Tập trung đào tạo kỹ năng về ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông cho cán bộ công chức và nghiệp vụ cho cán bộ công chức chuyên trách về công nghệ thông tin và truyền thông của sở, ban, ngành thành phố, Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Ủy ban nhân dân các quận - huyện, phường - xã – thị trấn.

Khánh Hòa triển khai chương trình đào tạo an toàn thông tin năm 2024Một trong các nội dung trong Kế hoạch ứng phó sự cố, bảo đảm an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa năm 2024 là triển khai các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng đánh giá, ứng phó sự cố.">

TP.HCM đào tạo hơn 350 nhân lực về An toàn thông tin

Các giáo viên ở thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) sử dụng hệ thống camera trong dự giờ, thăm lớp.

Kết quả trong năm học vừa qua, riêng Trường THCS Mạo Khê 2 có 10 học sinh đạt giải cấp thị xã, 3 học sinh đạt giải cấp tỉnh, 1 giải cấp quốc gia. Ngoài ra, tại cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật có 4 sản phẩm đạt giải cấp thị xã. 

Trường THCS Mạo Khê 2 đã triển khai phần mềm quản lý thông tin giáo dục xuyên suốt trong toàn ngành đảm bảo việc quản lý học sinh, giáo viên, cơ sở vật chất theo hình thức trực tuyến, đặc biệt là chức năng in sổ điện tử. 

Cùng với đó, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý chuyên môn, quản lý hồ sơ, quản lý các mặt hoạt động mà mình phụ trách. Sử dụng hiệu quả các phần mềm quản lý học sinh, quản lý nhân sự, quản lý thư viện, quản lý tài chính đáp ứng yêu cầu chung của ngành. 

Hiện nay, trên địa bàn thị xã Đông Triều các thông tin của cán bộ giáo viên, học sinh đã được cập nhật lên phần mềm trực tuyến, sử dụng phần mềm cơ sở dữ liệu chuyển tự động thông tin sang cơ sở dữ liệu của Bộ GD&ĐT theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT. Các trường tiểu học, trung học trong thị xã đã sử dụng sổ điểm, học bạ điện tử thay thế hoàn toàn văn bản giấy. Hệ thống sổ sách điện tử được cập nhật đảm bảo thực hiện nghiêm túc và linh hoạt. 

Năm học 2022-2023, toàn bộ quy trình làm việc của giáo viên từ việc soạn giáo án, kế hoạch, lên lịch báo giảng, kiểm tra đánh giá học sinh, tổng hợp báo cáo đều được thực hiện thông qua hồ sơ, sổ sách điện tử trên các hệ thống phòng giáo dục điện tử, SMAS. Cơ sở dữ liệu ngành đảm bảo liên thông, đồng bộ và giúp giáo viên các đơn vị dành nhiều thời gian tập trung cho công tác quản lý giảng dạy.

Tiết học Stem tại Trường THCS Mạo Khê 2 (thị xã Đông Triều).

Năm học 2022-2023, có 100% cơ sở giáo dục thực hiện thanh toán học phí và các khoản dịch vụ khác bằng phương thức không dùng tiền mặt. 

Tổ chức đăng ký tuyển sinh đầu cấp lớp 1, lớp 6 và năm học 2023-2024 tiếp tục được thực hiện trên môi trường số. 100% các đơn vị trường học sử dụng chữ ký số đối với các văn bản lưu hành trên môi trường internet. 

Trong năm học này, ngành giáo dục thị xã Đông Triều tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác cải cách thủ tục hành chính. 

Triển khai đồng bộ việc thực hiện ký số trên các văn bản lưu thông trên mạng. Tiếp tục cập nhật, bổ sung hoàn thiện 36 thủ tục hành chính lĩnh vực giáo dục mức độ 3, 4 trên cổng dịch vụ công của thị xã, đảm bảo 100% thủ tục hành chính được thực hiện trên môi trường số theo kế hoạch. 

Đồng thời, hoàn thiện các phân hệ thuộc hệ thống phòng giáo dục điện tử theo lộ trình. Tiếp tục thực hiện cập nhật, chuẩn hóa dữ liệu trên hệ thống quản lý trường học SMAS, liên thông sang hệ thống cơ sở dữ liệu ngành giáo dục đảm bảo các tiêu chí “đúng, đủ, sạch, sống”.

Tiến Dũng và nhóm PV, BTV">

Những tiết dự giờ mới lạ Quảng Ninh sau chuyển đổi số ngành giáo dục

Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Llaneros FC, 4h00 ngày 25/3: Quá khó cho tân binh

Lễ trao chứng chỉ PCI DSS cho JIVF

Xác định tầm quan trọng của việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc tế, tính cấp thiết của việc hợp tác với đơn vị được cấp chứng chỉ Qualified Security Assessor (QSA) “có nghề”, JIVF tìm kiếm đối tác hội tụ các tiêu chí quan trọng: quy trình đánh giá bài bản, sở hữu đội ngũ chuyên gia đánh giá tiêu chuẩn. Và CMC Cyber Security là cái tên mà JIVF đã lựa chọn. Trên thế giới, QSA là một tiêu chuẩn công nhận rằng các đơn vị này có đủ năng lực quốc tế về đánh giá và cấp chứng chỉ bảo mật PCI DSS. Tại Việt Nam, CMC Cyber Security là một trong số các đơn vị đầu tiên sở hữu “giấy thông hành” QSA này.

Đáp ứng được yêu cầu của JIVF về tính bảo mật, các chuyên gia đánh giá tiêu chuẩn PCI DSS của CMC Cyber Security đã cùng đội ngũ JIVF lên phương án theo các tiêu chuẩn bảo mật quốc tế. Trong đội ngũ đánh giá tiêu chuẩn của CMC Cyber Security, 100% các chuyên gia tham gia dự án này đều phải có chứng chỉ QSA, chứng chỉ bảo mật CompTIA Security+...

Xác định tính chất của dự án, các chuyên gia hai bên đã chia quy trình đánh giá thành nhiều giai đoạn, trong đó, bước Xác định phạm vi áp dụng (Scope Definition) bao gồm việc xác định các thành phần liên quan, mạng, ứng dụng và các quy trình giao dịch liên quan đến thẻ được xem là quan trọng nhất. Bởi lẽ, việc xác định rõ ràng phạm vi hệ thống và quy trình xử lý thông tin thẻ thanh toán giúp đảm bảo rằng không có yếu tố nào bị bỏ sót và tuân thủ được đảm bảo cho toàn bộ hệ thống liên quan.

 Đại diện CMC Cyber Security (trái) trao chứng chỉ PCI DSS cho JIVF 

Bài bản, chuyên nghiệp và theo các tiêu chuẩn quốc tế của CMC Cyber Security, JIVF đã đáp ứng được tất cả các yêu cầu đạt chuẩn PCI DSS như: xây dựng và duy trì hệ thống quy trình nghiệp vụ công nghệ thông tin và nghiệp vụ thẻ đảm bảo tất cả các dữ liệu thẻ được phân loại và xử lý theo các phương thức đảm bảo tính bảo mật và toàn vẹn, xây dựng và duy trì các hệ thống kỹ thuật chống xâm nhập, theo dõi và đánh giá hệ thống thường xuyên…

Phát biểu tại buổi lễ trao chứng chỉ, ông Seiji Nomura cho biết: “Trong quá trình triển khai, tổ dự án JIVF - CMC Cyber Security có gặp khó khăn khi JIVF lần đầu triển khai chuẩn bảo mật, nhưng với sự tư vấn của CMC Cyber Security và sự nỗ lực của 2 bên, dự án đã hoàn thành theo đúng kế hoạch, JIVF đã bảo đảm đáp ứng được tất cả các yêu cầu đạt chuẩn PCI DSS”.

Ông Hà Thế Phương - Giám đốc CMC Cyber Security nhấn mạnh: “Với kinh nghiệm 15 năm trong lĩnh vực an ninh an toàn thông tin, cùng vị thế là đơn vị uy tín tại Việt Nam được uỷ quyền đánh giá và cấp chứng nhận tuân thủ PCI DSS, CMC Cyber Security đã song hành với JIVF đưa dự án về đích đúng kế hoạch. Chúng tôi tin rằng chứng chỉ PCI DSS sẽ là bước đệm quan trọng để JIVF mang lại các sản phẩm, dịch vụ tài chính an toàn, bảo mật cho khách hàng, từ đó hiện thực hóa mục tiêu kinh doanh trong tương lai.” 

Chứng chỉ PCI DSS đạt được sẽ giúp JIVF có những bước tiến trong việc triển khai các dự án kinh doanh mới. Đồng thời, việc tuân thủ các tiêu chuẩn PCI DSS cũng giúp nâng cao mức độ an toàn bảo mật tổng thể, đem lại lợi thế cạnh tranh cho JIVF và mang lại cho khách hàng những trải nghiệm an toàn nhất khi sử dụng dịch vụ.

Chứng chỉ PCI DSS (Payment Card Industry Data Security Standard - Tiêu chuẩn bảo mật dữ liệu thẻ thanh toán) là một tiêu chuẩn về an ninh thông tin được công nhận toàn cầu và là yêu cầu bắt buộc dành cho các doanh nghiệp lưu trữ, truyền tải và xử lý dữ liệu thẻ thanh toán.

Tiêu chuẩn PCI DSS được hình thành bởi Hiệp hội Tiêu chuẩn bảo mật dành cho thẻ thanh toán quốc tế gồm liên minh 5 thương hiệu thẻ lớn nhất thế giới: Visa, MasterCard, American Express, Discover Financial Services và JCB International. Tiêu chuẩn này được phát triển nhằm hỗ trợ các tổ chức thanh toán thẻ trong việc bảo vệ dữ liệu của khách hàng; chống lại việc xâm nhập, sử dụng dữ liệu khi chưa được phép. Theo đó, PCI DSS được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp có hoạt động về lưu trữ, xử lý hoặc truyền tải dữ liệu nhằm hạn chế các lỗ hổng bảo mật cũng như rủi ro bị đánh cắp thông tin, đồng thời tăng cường bảo vệ dữ liệu trên thẻ.

Thúy Ngà

">

CMC Cyber Security trao chứng chỉ bảo mật PCI DSS cho JIVF

 - Việc xây dựng chuẩn đầu ra tất cả các ngành nghề và bậc trình độ theo Khung trình độ quốc gia có thể mất từ 10-20 năm.

Đó là nhận định của các chuyên gia tại Tọa đàm chính sách phát triển và thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam diễn ra mới đây.

Ông Nguyễn Văn Đường, Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho biết, Khung trình độ quốc gia của Việt Nam được xây dựng từ năm 2013 và được Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt năm 2016. Tuy nhiên, việc xây dựng, ban hành thì dễ còn phát triển, thực hiện và quản lý thì rất khó.

{keywords}
Việc xây dựng chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành nghề, bậc trình độ trong khung trình độ quốc gia có thể phải mất từ 10-20 năm. Ảnh minh họa.

"Kinh nghiệm các quốc gia khác, việc xây dựng và phát triển khung trình độ quốc gia chiếm thời gian rất là dài, có thể phải đến hàng 10-20 năm mới có thể xây dựng cho tất cả các ngành nghề đào tạo" - ông Đường nhận định.

Từ đó, ông Đường cho rằng, nếu không có chuẩn bị dài hạn không có bước phát triển cũng như triển khai, vận hành, quản lý khung trình độ quốc gia sẽ không như mong muốn.

Phạm Xuân Thu, Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTBXH cũng khẳng định, theo kinh nghiệm thế giới, việc triển khai thực hiện khung trình độ quốc gia mất khá nhiều thời gian.

"Quy mô xây dựng là rất lớn vì phải xây dựng chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành nghề và các bậc đào tạo. Kinh nghiệm thế giới cho thấy phải mất khoảng thời gian 10-20 năm. Tuy nhiên, chắc khoảng thời gian này phải có sự nỗ lực rất lớn của giáo dục nghề nghiệp may ra là có thể đạt được" - ông Thu cho hay.

Ông Thu cho biết, chỉ riêng việc xây dựng chuẩn đầu ra, cấu phần cốt lõi trong việc thực hiện khung trình độ quốc gia cũng đã tốn nhiều thời gian.

"Bản thân xây dựng chuẩn đầu ra đòi hỏi thời gian nhất định. Trong khi nguồn lực hiện nay còn hạn chế như vậy thì cần thời gian nhiều hơn" - ông Thu nói.

Xây dựng chuẩn đầu ra thí điểm của 4 ngành

Ông Phạm Xuân Thu cho biết, Bộ LĐTBXH sẽ triển khai khung trình độ quốc gia ở một số trường chất lượng và ngành trọng điểm để từ đó rút kinh nghiệm.

Theo ông Thu, trong năm 2016, song song quá trình xây dựng và ban hành khung trình độ quốc gia, Bộ LĐTBXH cũng đã thí điểm xây dựng chuẩn đầu ra cho 2 ngành là Quản trị khách sạn và CNTT ở các bậc trình độ thuộc GD nghề nghiệp, do Bộ LĐTBXH quản lý.

Ông Thu cũng cho biết, trong năm 2017, Bộ LĐTBXH cũng sẽ tập hợp chuyên gia để phát triển, xây dựng 60 chuẩn đầu ra ở bậc cao đẳng, trung cấp và 30 chuẩn đầu ra trình độ sơ cấp.

Theo ông Thu, chuẩn đầu ra sẽ là căn cứ để các cơ sở đào tạo xây dựng chương trình, tổ chức hoạt động đào tạo tiếp theo cho phù hợp với Khung trình độ quốc gia.

Tại hội thảo, bà Cherry Gough, Giám đốc Hội đồng Anh đã cho biết, theo đề nghị của Bộ GD-ĐT cũng như Tổng cục Dạy nghề, Hội đồng Anh Việt Nam đã và đang thực hiện nghiên cứu khả thi để tiến tới việc thực hiện thí điểm phát triển Khung trình độ quốc gia với trọng tâm là xây dựng chuẩn đầu ra cho các ngành nghề thuộc bốn lĩnh vực bao gồm Kế toán, Xây dựng và Vật liệu, Dệt May và Công nghệ thông tin.

Cần có sự tham gia của doanh nghiệp

Các ý kiến tại tọa đàm cũng thống nhất rằng, việc xây dựng chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành nghề, bậc học cần có sự tham gia của các doanh nghiệp, các đơn vị tuyển dụng lao động.

Bên cạnh sự hài hòa giáo dục dạy nghề và giáo dục đại học, khung tham chiếu trình độ ASEAN, quản lý và đảm bảo chất lượng, bà Cherry Gough, cho rằng, sự tham gia của các nhà tuyển dụng chính là một trong 4 trọng tâm trong việc thực hiện Khung trình độ quốc gia.

Ông Nguyễn Văn Đường cũng khẳng định, để thực hiện Khung trình độ quốc gia, xây dựng chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành nghề, phía sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu đề xuất các kiến thức, kỹ năng của vị trí việc làm trong lĩnh vực của mình, đồng thời tham gia đánh giá chất lượng đào tạo và đối chiếu chuẩn đầu ra.

Trong khi đó, ông Phạm Xuân Thu cho biết, qua thí điểm xây dựng chuẩn đầu ra đối với 2 ngành CNTT và Quản trị khách sạn, thì nhận thấy trách nhiệm của các bên liên quan, trong đó có trách nhiệm của đơn vị sử dụng lao động chưa được nhận thức rõ ràng.

Từ đó, ông Thu cho rằng, cần phải đẩy mạnh sự tham gia của doanh nghiệp trong quá trình xây dựng chuẩn đầu ra. "Mong muốn của chúng ta là nguồn nhân lực, tiêu chuẩn đào tạo ngày càng gần tiếp cận gần với phía việc làm. Do đó, để rút ngắn khoảngc ách đó cần phải có sự tham gia mạnh mẽ hơn của doanh nghiệp" - ông Thu khẳng định.

Lê Văn

">

Phải mất 10 năm mới xác định xong sinh viên ra trường có thể làm gì

Khách hàng truy cập website Trung tâm chăm sóc khách hàng của EVNNPC để tra cứu các thông tin về tình hình sử dụng điện của gia đình.

Kế thừa thành quả của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) trong việc đẩy mạnh chuyển đổi sốtạo bước đột phá trong hoạt động, trong những năm qua, PC Thanh Hóa luôn nỗ lực triển khai thực hiện theo lộ trình và nhiệm vụ cụ thể, tập trung số hóa, ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, nhân lực...

Trong công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng, để nâng cao chất lượng phục vụ, tối ưu hóa lợi ích cho khách hàng, bảo đảm tính công khai, minh bạch, PC Thanh Hóa luôn hướng đến việc tạo cho khách hàng một không gian số để có thể tương tác, sử dụng và theo dõi.

Quá trình từ cấp điện mới, nâng công suất, thay đổi vị trí đo đếm... đến thanh toán chi phí dịch vụ điện, tra cứu tiến độ xử lý yêu cầu, tra cứu hóa đơn điện tử, tra cứu tình hình sử dụng điện, khách hàng chỉ cần truy cập Website Trung tâm chăm sóc khách hàng EVNNPC, Cổng Dịch vụ công Quốc gia với những thao tác đơn giản là có thể thực hiện được ngay mà không cần phải đến trực tiếp điện lực, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, chi phí.

Hiện nay, các dịch vụ điện được PC Thanh Hóa và các điện lực trực thuộc thực hiện theo phương thức điện tử, 100% các yêu cầu về điện được cung cấp dịch vụ trực tuyến cấp độ 4. Khách hàng trên địa bàn tỉnh có thể đăng ký mua điện, thay đổi thông tin hợp đồng, gia hạn, chấm dứt hợp đồng mua bán điện, tạm ngừng sử dụng điện... trên hệ sinh thái số của EVNNPC.

Cùng với đó, khách hàng có thể tra cứu mọi thông tin về điện, từ lịch ghi chỉ số công tơ, lịch tạm ngừng cấp điện đến việc có thể gửi các yêu cầu và theo dõi tiến độ thực hiện các dịch vụ điện ngay trên ứng dụng như dịch vụ cấp điện mới, dịch vụ hợp đồng mua bán điện (ký kết, thay đổi, bổ sung thông tin...), dịch vụ về thiết bị đo đếm (kiểm tra, kiểm định)...

Chỉ với một vài thao tác, khách hàng có thể thanh toán tiền điện hàng tháng một cách đơn giản, nhanh chóng và an toàn.

Để nâng cao khả năng tương tác, Tổng đài 19006769 của Trung tâm chăm sóc khách hàng EVNNPC trở thành kênh chủ đạo cung cấp thông tin, hướng dẫn, tư vấn yêu cầu về điện. Từ khi Trung tâm Chăm sóc khách hàng đi vào hoạt động, thường trực 24/24h tại 27 tỉnh và thành phố phía Bắc đã giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận tìm hiểu các dịch vụ cũng như trực tiếp kiến nghị khi có những thắc mắc, bất cập nảy sinh trong quá trình sử dụng điện.

Các ý kiến phản ánh của khách hàng qua Tổng đài 19006769 đã được Ban Giám đốc PC Thanh Hóa chỉ đạo để kịp thời xử lý. Đến nay, toàn công ty tiếp nhận và xử lý 42.565 yêu cầu, đạt tỷ lệ yêu cầu của khách hàng được thực hiện đúng thời gian cam kết là 99,6%. Cùng với đó, công ty còn tăng cường tỷ lệ khách hàng cài đặt, sử dụng ứng dụng (App) chăm sóc khách hàng của EVNNPC, tăng tỷ lệ khách hàng dùng dịch vụ điện qua Email, App hoặc Zalo để giúp cho việc truyền tải các thông tin của ngành điện đến với khách hàng chủ động, đa dạng, đầy đủ hơn về nội dung như: lịch tạm ngừng cung cấp điện, thông báo tiền điện, thông báo tri ân khách hàng, thay đổi giá điện và các thông báo khác.

Thúc đẩy nhanh lộ trình thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt của Chính phủ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng sử dụng điện, công tác thu tiền điện được đa dạng hóa, khách hàng có thể lựa chọn nhiều hình thức thanh toán tiền điện không tiền mặt như: thanh toán trực tuyến trên Web Chăm sóc khách hàng, qua hệ thống ngân hàng bằng hình thức trích nợ tự động, chuyển khoản... hoặc ví điện tử của các tổ chức trung gian thu hộ VNPT, Viettel, Payoo, Ecpay... Với lợi ích và hiệu quả mà các hình thức thanh toán này đem lại, hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có 98,76% khách hàng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt.

Khách hàng Lê Thị Bình (phường Quảng Hưng, TP Thanh Hóa) cho biết: "Việc ngành điện áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh và dịch vụ khách hàng đã tạo rất nhiều thuận lợi cho tôi cũng như các khách hàng trên địa bàn tỉnh. Tôi thường xuyên nhận được các thông báo, khuyến cáo của ngành điện về sử dụng điện tiết kiệm, an toàn thông qua ứng dụng (App), Zalo.

Giờ đây tôi chỉ cần dùng điện thoại di động thông minh hoặc máy tính có kết nối Internet là có thể tra cứu ngay được dữ liệu về hóa đơn tiền điện, chỉ số công tơ, sản lượng điện tiêu thụ... giúp gia đình tôi chủ động và linh hoạt hơn trong quá trình sử dụng điện, từ đó chủ động cân đối, điều tiết mức độ sử dụng điện, giúp hạn chế phát sinh chi phí thanh toán tiền điện hằng tháng. Ngoài ra, chỉ cần một vài thao tác đơn giản là tôi đã có thể thực hiện thành công việc thanh toán tiền điện mà không cần phải mất nhiều thời gian như trước kia.

Có thể thấy, những kết quả mà PC Thanh Hóa đạt được trong thời gian qua đã góp phần thiết thực vào hoạt động chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt, những kết quả đó đã được người dân, khách hàng sử dụng điện trên địa bàn tỉnh ghi nhận, đánh giá cao.

Với những kết quả đạt được, PC Thanh Hóa sẽ tiếp tục mang đến cho khách hàng những trải nghiệm chất lượng về dịch vụ điện năng trên nền tảng số để khách hàng ngày càng tin tưởng, đồng hành cùng ngành điện phát triển năng lượng bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và đời sống sinh hoạt của địa phương.

Theo Nguyễn Lương (Báo Thanh Hoá)

">

Tận dụng sức mạnh công nghệ số để phục vụ khách hàng tốt hơn

友情链接