Soi kèo góc Sporting Lisbon vs Dortmund, 3h00 ngày 12/2
本文地址:http://account.tour-time.com/html/05e495640.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo ZED vs Ceramica Cleopatra, 21h00 ngày 12/2: Khách ‘ghi điểm’
Phát khóc vì có mẹ chồng tuyệt vời!
Chồng lén lút nói xấu vợ với chị dâu
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Nhưng khi thấy một cơn mưa sắp kéo đến thì mình chỉ có thể tìm chỗ trú chứ làm sao ngăn được? Ngày phát hiện ra chồng mình ngoại tình, tôi đã giả câm, giả điếc để níu giữ cái gọi là hạnh phúc gia đình. Tôi cứ sống như con bù nhìn như thế cho đến khi nhỏ em gái gần như hét vào mặt tôi: “Bà làm vợ kiểu gì mà chồng có bồ nhí vẫn không hay biết thế? Hàng xóm người ta còn biết ổng thường hay ra vô nhà nghỉ nào mà bà còn ngồi ở đây nấu cơm?”.
Rồi không đợi tôi trả lời, nhỏ em cương quyết kéo tay tôi: “Đi, đi. Tui biết chỗ hai người đó. Tới bắt tại trận cho nhục mặt”. Tôi run rẩy lắc đầu. Thật không ngờ rằng, thái độ của tôi càng khiến cho cô em thêm phần cương quyết: “Không có gì phải sợ hết. Người nên sợ là con hồ ly tinh kia. Đi với em. Để em cào nát mặt nó ra. Phải cho nó bài học để nó đừng đi phá gia đình người khác nữa”. Khi nghe em gái nói thế, trong tim tôi đã bùng cháy ngọn lửa ghen tuông. Nhưng ngọn lửa chỉ leo lắt nên chưa kịp bùng lên đã bị dập tắt. Tôi rụt tay lại và nói như van nài: “Thôi em về đi. Để chị suy nghĩ”.
Bây giờ nhớ lại, tôi thấy lúc đó mình thật ngu ngốc. Thà cứ im lặng để giữ về phần mình sự cay đắng còn hơn để người đàn ông của mình nhận ra là vợ anh ta đã phát hiện sự thật. Tôi đã tính im lặng mãi miễn sao chồng tôi vẫn ở bên cạnh như trước đây là được. Nhưng dù tôi có chịu kiếp chồng chung thì liệu cô kia có chấp nhận hay không? Và sẽ ra sao nếu cô ta quyết chiếm chồng tôi làm của riêng?
Trước khi đưa ra quyết định, tôi bắt đầu thay đổi. Mỗi ngày tôi dậy sớm hơn và cố gắng nấu nhiều món ăn hơn. Ngoài ra tôi còn chăm chút lại dáng vẻ bên ngoài của mình và chịu khó “chiều” chồng hơn mỗi khi anh đòi hỏi. Tôi dường như cố gắng hết sức để chồng cảm thấy vui vẻ thoải mái khi quay về nhà.
Nhưng mọi nỗ lực níu kéo của tôi gần như vô vọng. Chồng tôi không nhận ra những thay đổi đó và anh ấy luôn hờ hững. Thậm chí cả ngày sinh nhật của con anh cũng không thèm về. Và chính lúc này đây, tôi mới thật sự giận dữ. Ngọn lửa đó phút chốc bùng lên mạnh mẽ, nó đốt cháy sự hèn nhát và nhu nhược trong tôi. Nó khiến tôi làm một việc mà trước đây chưa từng dám nghĩ đến, gọi điện cho chồng và kêu về nhà nói chuyện nghiêm túc.
Chưa đầy mười phút sau, chồng tôi xuất hiện trước cửa với vẻ mặt vô cùng lo lắng. Không vòng vo, tôi nói một cách dứt khoát: “Một là anh bỏ con kia. Hai là ly dị” Tôi buộc anh đưa ra câu trả lời ngay lập tức và sẽ không có cơ hội nào khác. Nhưng thật mỉa mai, câu trả lời tôi nghe được không như những gì tôi đã liệu tính: “Nếu em còn thương anh, thương con trai thì cho anh thêm chút thời gian nữa, để anh giải quyết mọi chuyện ổn thỏa rồi sẽ về lại bên cạnh em”.
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Nghe chồng nói tôi gục xuống như thân chuối bị chặt. Ngay cả một lời nói dối để tôi vui anh cũng không nói. Anh muốn tôi thương anh vậy ai sẽ thương tôi, kẻ bị lừa dối và phản bội? Tôi mấp máy môi: “Tùy anh nhưng giải quyết cho sớm. Nếu không thì…” Và ngay đêm đó, trong điện thoại tôi hiển thị tin nhắn với giọng điệu đầy thách thức: “Chào chị. Em là người yêu của anh H. Vừa nãy, em có nghe anh H kể lại là chị bắt phải chọn giữa vợ và người yêu. Em nghĩ hay là chị nên buông tay để chúng em được chính thức đến với nhau. Em hứa sẽ chăm sóc tốt cho con trai của chị như là con ruột của mình”.
Ngay lập tức tôi gần như phát điên. Tôi quăng điện thoại vào mặt chồng và xé nát quần áo trong tủ đồ của anh ấy. Tôi cứ thế vừa khóc vừa gào. Tôi quậy phá bù lại cho những tháng ngày nhịn nhục.
Cuộc sống không bao giờ là dễ dàng và tôi đã chọn sai cách để giữ gìn hạnh phúc. Thay vì đối mặt thì tôi lại chọn cách trốn tránh. Tôi không chịu thừa nhận hôn nhân của mình đã bị phai nhạt theo thời gian. Sự êm đềm đã làm cho nó trở nên nhàm chán. Trong khi tôi yên phận thì chồng tôi lại thấy ngột ngạt và bắt đầu “dòm ngó” những của ngon vật lạ hấp dẫn bên ngoài. Nỗi đau của tôi. Bài học đắt giá của tôi đã giúp tôi bừng tỉnh và quyết đấu tranh đến cùng. Tôi không muốn đến lúc mất hết rồi mới hối tiếc trong muộn màng.
(Theo Minh Thùy/Phunuonline)">Không biết ghen là… mất chồng
Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 10/2: Khó thoát khỏi đáy
Nhằm giúp đỡ các startup, "Làng khởi nghiệp công nghệ giáo dục" sẽ tổ chức Techfest 2018 gồm các xu hướng công nghệ, tiềm năng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giáo dục, tạo không gian kết nối các nhà khởi nghiệp giáo dục. Mục tiêu của sự kiện là nghiên cứu và triển khai các ứng dụng công nghệ cao trong giáo dục; tạo không gian kết nối các doanh nghiệp khởi nghiệp; thu hút các nhà đầu tư tham gia vào khởi nghiệp giáo dục. Cuối cùng là chia sẻ kinh nghiệm và đầu tư cho khởi nghiệp, kinh nghiệm phát triển công ty thành công chiếm lĩnh thị trường trong nước, quốc tế.
Hocmai.vn là một trong các đơn vị đầu tiên đăng ký tham gia sự kiện cũng như là thành viên chính thức của Làng khởi nghiệp công nghệ giáo dục nhằm đóng góp thêm những kinh nghiệm, chia sẻ và hơn hết là tiếp tục thúc đẩy việc phát triển học trực tuyến tại Việt Nam.
Trong hơn 12 năm qua, Hocmai.vn đã quảng bá, tạo nhu cầu và thói quen học trực tuyến cho học sinh, giúp các em thay đổi cách học, cách tiếp cận kiến thức từ bị động sang chủ động, từ tốn kém sang tiết kiệm về cả kinh tế và thời gian mà vẫn đem lại hiệu quả học tập cao.
Trên cơ sở nghiên cứu kỹ chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, nắm bắt, cập nhật và ứng dụng công nghệ tiên tiến, Hocmai.vn đã cung cấp hệ thống giải pháp học tập toàn diện, ưu việt thông qua những khóa học chất lượng, hỗ trợ quá trình học và thi của hàng triệu học sinh các cấp và trên khắp cả nước.
Mặt khác, nhờ luôn cập nhật và bám sát những thay đổi về chương trình học, chính sách thi cử cho các cấp; nắm bắt thay đổi của khoa học công nghệ tiên tiến, Hocmai.vn đã không ngừng điều chỉnh, cải tiến và kiện toàn hệ thống sản phẩm, dịch vụ trong nhiều năm nhằm đáp ứng 2 nhu cầu học tập căn bản của học sinh phổ thông.
Thứ nhất là hỗ trợ quá trình trang bị và bồi dưỡng học vấn phổ thông - tập trung giúp người học trang bị hệ thống kiến thức, thành thạo phương pháp làm bài, cải thiện kỹ năng để có thể đạt điểm số cao trong các bài kiểm tra, bài thi định kỳ hoặc các kỳ thi thành tích từ đó hoàn thiện học vấn phổ thông.
Thứ hai là xây dựng các giải pháp hỗ trợ học sinh trước các kỳ thi chuyển cấp. Họcmai.vn xây dựng giải pháp toàn diện với lộ trình, nội dung ôn thi bài bản theo từng giai đoạn bám sát định hướng thi, phù hợp với năng lực nhằm giúp người học đạt kết quả cao khi thi tuyển vào các trường THCS, THPT và kỳ thi THPT quốc gia hàng năm.
Ngày 19/11 vừa qua, để ghi nhận và đánh giá những hoạt động đó, Hocmai.vn đã được Hội Truyền thông số Việt Nam trao giải thưởng Ứng dụng công nghệ số xuất sắc trong lĩnh vực Giáo dục, Đào tạo. Đây là giải thưởng chuyên biệt trong lĩnh vực truyền thông và nội dung số được Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức lần đầu tiên vào năm 2018 này.
Tiềm năng ứng dụng công nghệ trong giáo dục tại Techfest 2018
Sau khi thỏa mãn nhu cầu, anh ta lăn ra ngủ, khi tỉnh dậy lại chia tay H. ngay tại cửa nhà nghỉ vì… “anh còn bận nhiều việc lắm, em tự về nhé!” (Ảnh minh họa)
Cũng từng có một “cuộc tình nhà nghỉ” với cái kết đắng chát là Q. (28 tuổi). Q. kể, chuyện xảy ra cũng đã 2 năm, thời điểm đó, cô vẫn là 1 cô gái độc thân đang trên con đường tìm một nửa đích thực như biết bao người con gái khác. Trong bữa tiệc sinh nhật một người bạn, cô đã gặp được anh chàng - người sau này gây đau khổ khôn cùng cho cô.
Chỉ sau 1 lúc chuyện trò, Q. đã thực sự bị anh ta hớp hồn. “Anh chàng rất điển trai với nụ cười quyến rũ, ăn mặc hợp mốt, lại ga lăng vô cùng. Men rượu và sự hấp dẫn của anh ta buổi tối ấy đã khiến mình say ngât ngất. Khi tàn tiệc, anh ta ngỏ lời đưa mình về, mình liền đồng ý không chút do dự” – Q. hồi tưởng lại buổi tối đáng nhớ ấy. Nhưng anh chàng không đưa cô về nhà cô mà đưa về nhà anh ta, với lí do: “Ghé qua nhà anh một chút cho biết nhà đã nhé!”. Q. lại đồng ý, chẳng chút đắn đo. Và tại căn hộ, giữa vòng tay và lời mật ngọt của anh ta, Q. hoàn toàn bị đánh gục. Đêm đó cô không về nhà.
“Sau buổi tối ấy, bọn mình trở thành 1 cặp. Thế nhưng, mỗi lần hẹn hò anh ta thường tới nhà mình, hoặc tới đón mình về nhà anh ta, nếu có ra ngoài đường thì cũng chỉ mắt trước mắt sau là chở thẳng mình vào… nhà nghỉ. Mang tiếng hẹn hò yêu đương nhưng hoạt động chính lại đều ở… trên giường. Nhiều khi nghĩ cũng tủi thân lắm, vì những bạn gái khác khi yêu đều được người yêu dẫn đi chơi, gặp gỡ bạn bè, người thân của nhau, còn bọn mình, câu chuyện tình yêu chỉ gói gọn trong không gian chật hẹp của căn nhà trọ hoặc nhà nghỉ, chẳng có kỉ niệm yêu đương ngọt ngào đáng nhớ nào. Mình trách móc thì anh ta vội vàng bao biện: ‘Ai bảo em quyến rũ quá khiến anh không cầm lòng được cơ! Thôi đừng giận nữa, anh sẽ đền bù cho em mà!’. Nhưng cái đền bù của anh ta cứ mất hút mãi thôi” – Q. bộc bạch.
Tình yêu của Q. cứ như thế được 5 tháng thì cô phát hiện mình mang thai. Thông báo với bạn trai đồng thời bày tỏ mong muốn 1 đám cưới thì anh chàng lừng khừng mãi, rồi lấy lí do còn muốn lo cho tương lai sự nghiệp, mục đích để Q. bỏ đi cái thai. Rồi sau khi khuyên can, thuyết phục cô không được, anh ta đã lạnh lùng nói lời chia tay: “Em tự đẻ thì tự nuôi. Anh không liên quan đâu nhé, mình chia tay ở đây!”.
“Anh ta bước đi không một lần ngoảnh lại, còn mình, chấp nhận làm 1 bà mẹ đơn thân. Giờ đây con gái mình đã lên 2 tuổi rồi, nhưng mình thực sự vẫn còn đau đáu và hối hận vô vàn về cái ‘cuộc tình nhà nghỉ’ ấy. Chuyện tình đó không hề có sự kết nối giữa 2 tâm hồn, cũng chẳng có tình cảm thật lòng nào từ phía anh ta cả, mà ngay từ khi bắt đầu tới khi kết thúc, nó chỉ diễn ra hầu như trong phòng ngủ và để thỏa dục vọng của anh ta mà thôi. Một cuộc tình như thế, có cái kết đắng chát như này, âu cũng là do mình ngu muội chuốc lấy mà thôi!” – Q. cười buồn.
(Theo Trí thức trẻ)">Cái kết đắng chát cho những cuộc tình nhà nghỉ
Một Chủ nhật, tôi có hẹn bên ngoài vào giờ cơm trưa, cô con gái 13 tuổi của tôi gọi cho mẹ và báo rằng con đang đói. Khi nghe tôi nói mẹ ở ngoài, con gái tôi liền trách: “Sao mẹ về trễ mà không chuẩn bị bữa ăn trước?”. Con bé không hề bận tâm mẹ có việc gì và vì sao phải ở ngoài đường vào giờ cơm. Đó chỉ là một cuộc điện thoại bình thường nhưng khiến tôi suy nghĩ mãi.
Không biết từ khi nào tôi đã trở thành người giải quyết mọi vấn đề giùm con, từ nhu cầu cơ bản nhất là tự kiếm cơm để ăn khi đói. Giọng con bình thản như thể đó chính là trách nhiệm của mẹ. Tôi bần thần tự hỏi: “Mình đã làm gì con mình?”.
![]() |
Nhận diện những đứa trẻ được nuông chiều thái quá
Không khó để chúng ta có thể bắt gặp quanh mình những đứa trẻ được cưng chiều quá mức. Thực tế, việc nuôi dạy một đứa trẻ cần rất nhiều kỹ năng nhưng đa phần chúng ta lại nương theo bản năng mà dạy con. Bây giờ, trong việc yêu chiều một đứa trẻ, chẳng còn ranh giới nào giữa hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế hay trình độ nhận thức của cha mẹ.
Cách đây vài hôm, trong một quán cà phê, tôi tình cờ chứng kiến cảnh một đứa trẻ chừng bảy tuổi lăn đùng ra giữa quán khóc rống lên chỉ vì mẹ không đồng ý cho cậu bé gọi thêm một phần thức uống.
Câu chuyện loáng thoáng có vẻ như con đang dư cân và phải kiêng đồ ngọt. Trên bàn la liệt thức ăn nhưng cậu nhóc vẫn cứ gào lên đòi một phần trà đào. Người phụ nữ cứ dỗ dành, giọng vẫn ngọt ngào tình cảm. Bạn tôi nói: “Nếu là mình, chắc mình cho liền mấy roi”.
Đa phần chúng ta chỉ nhìn thấy sự bất thường của người khác mà chẳng nhận ra rằng chính mình cũng không được bình thường. Bạn tôi thực ra cũng nuông chiều con thái quá. Hai con của bạn là những đứa trẻ luôn được người lớn đáp ứng mọi yêu cầu.
Trước đó, bạn vừa khoe mới mua cho con bộ tai nghe của Apple với giá hơn 4 triệu đồng. Một đứa trẻ 10 tuổi sở hữu một bộ tai nghe đắt tiền liệu có phải là bằng chứng cho thấy chúng ta đang sai, nhất là khi cảnh nhà bạn tôi cũng không quá dư dả?
Chúng ta thường nhân danh tình yêu thương và dễ dàng đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ. Việc đáp ứng những yêu cầu dù nhỏ nhất ấy giống như cách hóa giải một ám ảnh tâm lý trong tiềm thức của bố mẹ - những thiếu thốn của chính bản thân chúng ta trong quá khứ thường được giải quyết bằng việc bù đắp tất cả cho con.
Chúng ta không có thời gian cho con nên bù đắp bằng những thứ đắt tiền hoặc đáp ứng các yêu cầu của trẻ để chứng tỏ tình yêu đối với con. Cứ thế, chẳng cần bất cứ ràng buộc nào, người lớn đã vội đáp ứng mọi thứ.
Cách hành xử của cha mẹ đã biến bọn trẻ thành những đứa trẻ ưa ăn vạ, đòi hỏi, vòi vĩnh, xem việc người lớn đáp ứng nhu cầu của mình là chuyện hiển nhiên.
Tại sao những đứa trẻ được nuông chiều thường vô ơn?
Khi tôi đặt vấn đề này với nhiều bậc cha mẹ, có rất nhiều ý kiến trái chiều. Thực sự đây cũng không phải là quan điểm dễ dàng được chấp nhận. Có mấy ai can đảm nhìn nhận lại quá trình dạy con của mình và điều chỉnh. Có mấy ai đủ tỉnh táo để nhận biết mình có đang đi sai đường, thương con mù quáng và đang tước đi cơ hội được trưởng thành của con. Mấy ai tự nhận thấy rằng thật đáng lo ngại trước một thế hệ được bảo bọc từ nhỏ đến lớn, cơm không tự ăn, nước có người nhắc mới uống.
Những đứa trẻ ấy chỉ biết ăn món nào ngon nhất, dùng đồ nào đẹp nhất mà không cần biết những thứ đó từ đâu mà có. Rồi chúng sẽ trở thành những con người chỉ quen hưởng thụ. Những đứa trẻ được bảo bọc từ bé, nâng như nâng trứng, chưa từng bị té đau, chưa từng vận động nặng… chắc chắn sẽ lớn lên với tâm thế thụ động, ỷ lại, trông chờ vào sự sắp đặt của người khác.
Truyền thông Trung Quốc từng kể câu chuyện về Lý Sâm - một người lớn lên trong một gia đình bình thường nhưng được bố mẹ nuông chiều một cách kỳ quặc. Thuở Lý Sâm là học trò, chỉ cần thầy cô phiền trách, bố mẹ anh đã xông vào trường quậy phá. Khi bố mẹ lần lượt qua đời, Lý Sâm không biết cách làm việc để nuôi sống bản thân, bởi mọi việc trong nhà từ lớn đến nhỏ anh đã quen được bố mẹ làm cho. Sau đó, Lý Sâm phải đi xin ăn rồi chết cóng trong một mùa đông lạnh lẽo. Câu chuyện về cuộc đời Lý Sâm đã được nhiều ông bố bà mẹ lấy làm bài học để tự răn chính mình.
Tuấn - một du học sinh tại Úc - kể anh từng oán trách bố mẹ thay vì biết ơn, dù anh biết bố mẹ đã nuôi mình cực khổ suốt bấy nhiêu năm. Khi vừa đặt chân đến xứ người, điều khiến anh hoảng hốt nhất là khi nhớ ra mình không biết nấu cơm. Lúc đó, anh có cảm giác bố mẹ đã quá tàn nhẫn với mình khi không hề cho anh một trải nghiệm thực tế nào, kể cả những việc đơn giản như nấu cơm, rửa chén, quét nhà…
Anh đã từ chối về nhà khi cảm nhận bây giờ mình mới được sống. Mẹ Tuấn từng khóc hết nước mắt khi đứa con trai duy nhất mà đến lớp 10 mình vẫn còn gỡ xương cá cho ăn, những tưởng sẽ khó sống khi thiếu mẹ, lại quay lưng với bà trong chớp mắt với câu nói lạnh lùng: “Con không về nước nữa đâu”. Là con một, lại là đích tôn, Tuấn vốn được “ngậm thìa vàng” từ khi vừa ra đời. Mẹ anh từ một kế toán trưởng đã nghỉ việc ở nhà chăm con. Tuấn lớn lên trong những điều kiện vật chất thừa mứa và tình yêu thương đặc biệt của mẹ anh để rồi chính anh là người lên tiếng khước từ bố mẹ.
William Golding - tác giả từng đoạt giải Nobel Văn học - đã nói: “Nếu một đứa trẻ không bị trừng phạt bởi những hành vi sai, lớn lên chúng sẽ thành những con người hung ác”. Câu nói đó nghe có vẻ tàn nhẫn nhưng không phải là không có lý. Không thể tự nhiên mà có những đứa trẻ lớn lên lại trở nên bạc bẽo và lạnh nhạt với chính gia đình mình.
Cũng chẳng có gì tự nhiên nếu sau này con chúng ta không biết ơn những gì bố mẹ đã làm cho chúng. Những câu nói kiểu như “Bố mẹ ngày xưa đã cực khổ, đã hy sinh mọi thứ, đã dành cho con những gì tốt đẹp nhất…” rồi cũng đến lúc trở thành những câu nói thừa thãi.
Cuối cùng, gia đình, bố mẹ vẫn là chốn bình an nhất cho những đứa trẻ lớn lên, trưởng thành. Yêu thương vẫn muôn đời là đích đến, là nền tảng của mọi vấn đề. Những đứa trẻ lớn lên vẫn luôn cần được yêu thương, chăm sóc, lắng nghe những lời tình cảm từ bố mẹ, hiểu rằng mình lớn lên ở một gia đình có nền nếp và được giáo dục đầy đủ để hội nhập, để có thể sống được ở bất cứ môi trường nào.
Quan trọng hơn, mỗi đứa trẻ cần được dạy làm người tử tế, biết thể hiện lòng biết ơn.
Theo Phụ Nữ TP.HCM
Thói quen sai lầm sẽ khiến cho trẻ bỏ lỡ giai đoạn phát triển ngôn ngữ quan trọng, gây ra hàng loạt vấn đề như chậm nói, phát âm không rõ, ngôn ngữ kém logic...
">Con hư vẫn là tại mẹ?
Clip: Cảm động chồng trẻ cùng vợ vượt qua trầm cảm sau sinh
Choáng với những lý do vô cùng lãng xẹt khiến đàn ông đánh vợ">
Phần lớn phụ nữ đồng ý rằng 'vợ đoảng đáng bị ăn tát'?
友情链接