Đánh giá về kết quả hoạt động trong năm qua, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải nhấn mạnh, năm 2017 là năm đặc biệt, khởi sắc của IPv6 khi việc sử dụng IPv6 tại Việt Nam đã tăng trưởng rất ngoạn mục. “Điều này phản ánh thực tế việc cố gắng tận dụng, sử dụng địa chỉ IPv4 cũng đến lúc có nhiều vấn đề. Vì thế nhiều tổ chức, nhiều doanh nghiệp, cá nhân đã chuyển sang sử dụng địa chỉ IPv6. Đó cũng là thực tế không thể đảo ngược được và phù họp với xu hướng phát triển chung của thế giới”, Thứ trưởng nhận định.

Bên cạnh sự tăng trưởng ấn tượng về tỉ lệ truy cập Internet qua IPv6 của Việt Nam, cũng theo đại diện VNNIC, trong năm vừa qua, hạ tầng IPv6 Việt Nam tiếp tục hoạt động ổn định. Tất cả các doanh nghiệp lớn đã kết nối với nhau qua IPv6 và mở rộng các kết nối IPv6 quốc tế. Tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt nhờ việc triển khai dịch vụ IPv6 của 3 doanh nghiệp tiêu biểu là FPT Telecom, Tập đoàn VNPT, FPT Online và hoạt động ổn định của hệ thống mạng cơ sở hạ tầng IPv6 quốc gia trên nền tảng Mạng DNS quốc gia và Trạm trung chuyển lưu lượng Internet quốc gia (VNIX).

Trạm trung chuyển lưu lượng Internet quốc gia (VNIX) có thêm 02 thành viên kết nối IPv6. Tính đến cuối năm 2017, có 13/18 ISP kết nối IPv6 với tổng lưu lượng IPv6 trao đổi qua VNIX đạt hơn 18,27 GB. Mạng máy chủ tên miền DNS quốc gia hoạt động tốt với IPv6 (5/7 cụm máy chủ hoạt động song song IPv4/IPv6). Tổng lưu lượng truy vấn IPv6 đo kiểm trên hệ thống DNS quốc gia từ ngày 1/1 - 20/12/2017 là 46.306.684.928, chiếm 25% tổng truy vấn tên miền, tăng trưởng 5,5% so với số liệu cùng kỳ năm ngoái là 19,5%.

" />

Việt Nam đã có 4 triệu người dùng địa chỉ Internet IPv6

Thể thao 2025-03-29 21:59:20 816

Thông tin trên được đại diện Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cho biết tại hội nghị tổng kết công tác thúc đẩy phát triển IPv6 năm 2017 và triển khai công tác năm 2018 của Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia được tổ chức sáng nay,ệtNamđãcótriệungườidùngđịachỉlưu thi thi 16/1/2018 tại Hà Nội do Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải, Trưởng ban công tác chủ trì.

Đánh giá về kết quả hoạt động trong năm qua, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải nhấn mạnh, năm 2017 là năm đặc biệt, khởi sắc của IPv6 khi việc sử dụng IPv6 tại Việt Nam đã tăng trưởng rất ngoạn mục. “Điều này phản ánh thực tế việc cố gắng tận dụng, sử dụng địa chỉ IPv4 cũng đến lúc có nhiều vấn đề. Vì thế nhiều tổ chức, nhiều doanh nghiệp, cá nhân đã chuyển sang sử dụng địa chỉ IPv6. Đó cũng là thực tế không thể đảo ngược được và phù họp với xu hướng phát triển chung của thế giới”, Thứ trưởng nhận định.

Bên cạnh sự tăng trưởng ấn tượng về tỉ lệ truy cập Internet qua IPv6 của Việt Nam, cũng theo đại diện VNNIC, trong năm vừa qua, hạ tầng IPv6 Việt Nam tiếp tục hoạt động ổn định. Tất cả các doanh nghiệp lớn đã kết nối với nhau qua IPv6 và mở rộng các kết nối IPv6 quốc tế. Tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt nhờ việc triển khai dịch vụ IPv6 của 3 doanh nghiệp tiêu biểu là FPT Telecom, Tập đoàn VNPT, FPT Online và hoạt động ổn định của hệ thống mạng cơ sở hạ tầng IPv6 quốc gia trên nền tảng Mạng DNS quốc gia và Trạm trung chuyển lưu lượng Internet quốc gia (VNIX).

Trạm trung chuyển lưu lượng Internet quốc gia (VNIX) có thêm 02 thành viên kết nối IPv6. Tính đến cuối năm 2017, có 13/18 ISP kết nối IPv6 với tổng lưu lượng IPv6 trao đổi qua VNIX đạt hơn 18,27 GB. Mạng máy chủ tên miền DNS quốc gia hoạt động tốt với IPv6 (5/7 cụm máy chủ hoạt động song song IPv4/IPv6). Tổng lưu lượng truy vấn IPv6 đo kiểm trên hệ thống DNS quốc gia từ ngày 1/1 - 20/12/2017 là 46.306.684.928, chiếm 25% tổng truy vấn tên miền, tăng trưởng 5,5% so với số liệu cùng kỳ năm ngoái là 19,5%.

本文地址:http://account.tour-time.com/html/064c699884.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Colombia vs Paraguay, 7h00 ngày 26/3: Đâu dễ cho chủ nhà

Chế độ ăn trước và trong khi điều trị ung thư - 1

Một chế độ ăn uống phù hợp sẽ giúp bạn chiến đấu với bệnh ung thư (Ảnh minh họa: H.M).

Đây cũng là thời điểm tốt để lên kế hoạch cho những ngày bạn không muốn làm bất cứ thứ gì để ăn. Hãy lấp đầy tủ lạnh và tủ đựng thức ăn của bạn bằng những thực phẩm tốt cho sức khỏe, đặc biệt là những thực phẩm cần rất ít (hoặc không cần) nấu nướng. Các loại hạt, sốt táo, sữa chua, rau cắt nhỏ và gạo lứt có thể nấu bằng lò vi sóng hoặc các loại ngũ cốc nguyên hạt khác là những lựa chọn dễ dàng. Thực hiện hàng loạt một số món khai vị yêu thích của bạn và đông lạnh chúng.

Trong quá trình điều trị

Bạn có thể có những ngày cảm thấy đói và những ngày khác khi thức ăn là thứ cuối cùng bạn muốn.

Vào những ngày đẹp trời, hãy ăn nhiều protein và calo lành mạnh. Điều đó sẽ giữ cho cơ thể bạn khỏe mạnh và giúp sửa chữa những tổn thương do việc điều trị.

Thực phẩm giàu protein bao gồm:

- Thịt nạc, thịt gà và cá.

- Trứng.

- Đậu, quả hạch và hạt.

- Phô mai, sữa và sữa chua

Cố gắng ăn nhiều trái cây và rau củ mỗi ngày. Bao gồm các loại rau có màu xanh đậm và vàng đậm, và các loại trái cây có múi như cam và bưởi. Những thực phẩm nhiều màu sắc như thế này có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.

Uống nhiều chất lỏng cả ngày. Nước là một sự lựa chọn tuyệt vời. Hãy thử nước trái cây tươi vắt. Nó cung cấp cho bạn một số vitamin bổ sung cùng với chất lỏng mà cơ thể bạn cần để giữ nước.

Điều quan trọng nữa là bạn không ăn thịt, cá và gia cầm sống hoặc nấu chưa chín. Không ăn thực phẩm hoặc uống đồ uống chưa được tiệt trùng.

Ăn khi đói. Nếu đó là vào buổi sáng, hãy biến bữa sáng thành bữa ăn lớn nhất của bạn. Uống thay thế bữa ăn sau đó nếu cảm giác thèm ăn của bạn giảm dần trong ngày.

Chuẩn bị sẵn đồ ăn nhẹ nhỏ, tốt cho sức khỏe. Sữa chua, ngũ cốc, phô mai, bánh quy giòn và súp đều là những lựa chọn tốt. Nếu bạn đang hóa trị, một bữa ăn nhẹ hoặc bữa ăn nhỏ ngay trước buổi trị liệu có thể giúp bạn hết buồn nôn

">

Chế độ ăn trước và trong khi điều trị ung thư

Mối nguy mất an toàn thực phẩm vẫn còn hiện diện - 1

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên phát biểu tại sự kiện (Ảnh: Tuấn Anh).

Đồng thời, chủ động phối hợp trong xây dựng quy định, chính sách pháp luật và đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý các cơ sở vi phạm quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm. 

Kiểm nghiệm thực phẩm đưa ra kết quả chính xác sẽ đáp ứng kịp thời yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác quản lý về an toàn thực phẩm.

"Hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Nam được đầu tư. Tuy nhiên, trang thiết bị hiện đại vẫn chủ yếu tập trung tại tuyến trung ương.

Bộ Y tế và các bộ, ngành liên quan đang tích cực nâng cao năng lực kiểm nghiệm đối với tuyến địa phương thông qua cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật, từng bước đầu tư trang thiết bị, chuyển giao công nghệ, đào tạo chuyên môn...", Thứ trưởng Tuyên nhấn mạnh. 

PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, khoa học kiểm nghiệm thực phẩm là một chuyên ngành đòi hỏi sự đầu tư đồng bộ và hiệu quả từ phát triển nguồn nhân lực chuyên môn sâu đến xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, máy móc tiên tiến và hiện đại. 

Trong những năm gần đây, hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Nam được chú trọng đầu tư, nhờ đó đã làm thay đổi đáng kể diện mạo của ngành kiểm nghiệm thực phẩm.

Mối nguy mất an toàn thực phẩm vẫn còn hiện diện - 2

PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế (Ảnh: Tuấn Anh).

Tuy nhiên, tình hình thực tế các sự cố an toàn thực phẩm gần đây cho thấy vẫn còn những mối nguy hiện diện trong các sản phẩm thực phẩm tiêu thụ hằng ngày. 

"Do đó, ngoài việc đầu tư phát triển về các kỹ thuật kiểm nghiệm hiện đại, chuyên sâu, các phòng kiểm nghiệm cần chú trọng đẩy mạnh hoạt động đánh giá nguy cơ nhằm cung cấp các bằng chứng khoa học hỗ trợ công tác quản lý an toàn thực phẩm", PGS Hảo nhấn mạnh.

Đánh giá nguy cơ nhằm xếp hạng nhóm thực phẩm có nguy cơ

Theo TS Trần Cao Sơn, Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, phân tích nguy cơ là một quá trình nhằm xác định các mối nguy, xác lập các ảnh hưởng đối với sức khỏe, tìm các biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ, thông báo thông tin nhằm phòng tránh nguy cơ, phân loại các nguy cơ.

"Thực phẩm nào có nguy cơ cao nhất thì kiểm soát chặt nhất, việc xếp loại nguy cơ để từ đó chúng ta có biện pháp phòng ngừa, tần suất giám sát phù hợp.

Tuy nhiên, thực tế, nghiên cứu đánh giá nguy cơ tại nước ta còn ít, mới chỉ tập trung vào mối nguy hóa học, mối nguy vi sinh đóng vai trò quan trọng thì ít nghiên cứu thực hiện", TS Sơn nói. 

Vì thế, ông cho rằng cần xây dựng và tạo điều kiện phát triển đơn vị đầu mối đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm, thiết lập hệ thống quản lý dữ liệu cho đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm, cũng như cơ chế chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan, tổ chức…

Tiến sĩ Nguyễn Thị Phúc, nhóm An ninh Y tế và các tình trạng Y tế Công cộng khẩn cấp, Văn phòng WHO tại Việt Nam, cũng đánh giá gánh nặng bệnh tật do thực phẩm là rất lớn. Ước tính trên thế giới cứ 10 người thì có 1 người bị bệnh liên quan đến thực phẩm. 

Các bệnh lây truyền qua thực phẩm có thể gây tử vong, đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi. Ước tính mỗi năm các bệnh này gây ra 420.000 ca tử vong trên toàn cầu, đáng buồn là 1/3 trong số này là trẻ em. 

">

Mối nguy mất an toàn thực phẩm vẫn còn hiện diện

Thứ trưởng Bộ Y tế, ông Nguyễn Viết Tiến cho biết nếu chi 1 USD cho kế hoạch hóa gia đình thì sẽ tiết kiệm được 31 USD chi cho xã hội (Ảnh: T.P)

Thứ trưởng Bộ Y tế, ông Nguyễn Viết Tiến cho biết nếu chi 1 USD cho kế hoạch hóa gia đình thì sẽ tiết kiệm được 31 USD chi cho xã hội (Ảnh: T.P)

Sáng nay, tại Hội thảo về lợi ích tránh thai, hưởng ứng ngày Tránh thai thế giới (26/9) do Tổng Cục Dân số - KHHGĐ và Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức, ông Đinh Anh Tuấn, Vụ Sức khỏe Bà mẹ & Trẻ em cho biết: mỗi năm có khoảng 250.000 – 300.000 ca phá thai được báo cáo chính thức.

Theo ông Tuấn, trung bình một người phụ nữ có 2 con thì cũng 2 lần nạo phá thai. Đáng chú ý, tỉ lệ phá thai trên 12 tuần tuổi chiếm tới gần 80%.

Trong khi đó, theo ông Nguyễn Kim Xuân Nam, tỉ lệ sử dụng tránh thai được duy trì ở mức cao (khoảng 75-79%) trong nhiều năm qua. Trong đó, nhiều nhất là sử dụng biện pháp dụng cụ tử cung (đặt vòng) với tỉ lên gần 50% các ca đặt vòng; tiếp đó đến dùng viên uống tránh thai là 18%; tỉ lệ sử dụng bao cao su là gần 15%; tính vòng kinh/xuất tinh ngoài khoảng 14% và thấp nhất là triệt sản nam – nữ (0,1-0,2%).

Lý giải nguyên nhân tỉ lệ sử dụng tránh thai duy trì ở mức cao nhưng tỉ lệ phá thai cũng không thấp, ông Anh Tuấn chỉ ra 3 lý do: đó là do không áp dụng biện pháp tránh thai (55,6%), có nhu cầu nhưng không được đáp ứng và đặc biệt là thất bại trong các biện pháp tránh thai lên tới gần 40%.

Trong khi đó, dịch vụ phá thai đang phải đối mặt với nhiều thách thức: từ thực hành phòng chống nhiễm khuẩn kém; hầu như không thực hiện giảm đau trong thủ thuật, kovac là thủ thuật chủ yếu để phá thai 3 tháng giữa (16-20 tuần); chưa có kỹ thuật để giải quyết phá thai từ 13-16 tuần tuổi; hướng dẫn kỹ thuật phá thai còn sơ sài; tư vấn và yêu cầu cung cấp thong tin không đầy đủ; chưa quan tâm tới cuộc sống sau phá thai, đặc biệt là cung cấp biện pháp tránh thai cho khách hàng sau phá thai…

Do đó, dù Bộ Y tế có nhiều giải pháp nhưng phá thai không an toàn vẫn đang là vấn đề sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam nói riêng và thế giới nói riêng.

Xuất phát từ kết quả các cuộc khảo sát đa quốc gia về thăm dò thái độ của giới trẻ trong quan hệ tình dục tại châu Âu vào những năm đầu thế kỷ 21 cho thấy mức độ đáng báo động về quan hệ tình dục không được bảo vệ cũng như kiến thức, hiểu biết về các biện pháp tránh thai con thiếu hụt trong giới trẻ.

Bên cạnh đó, các chương trình giáo dục sức khỏe sinh sản, giới tính trong nhà trường không đủ cung cấp thong tin một cách toàn diện về vấn đề.

Hậu quả là hang năm có tới 1/3 trong số trên 205 triệu trường hợp mang thai trên thế giới là ngoài ý muốn; 36% độ tuổi vị thành niên cho biết có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp bảo vệ trong khi tỷ lệ bệnh lây truyền qua đường tình dục cao nhất ở độ tuổi đưới 25.

Trước tình hình đó, ngày 26/9/2007, với sự lien mình của 11 tổ chức phi chính phủ và các Hiệp hội Khoa học và Y khoa quốc tế quan tâm đến sức khỏe giới tính và sức khỏe sinh sản đã thống nhất phát động lấy ngày 26/9 hàng năm là ngày Tránh thai thế giới.

Ngày tránh thai lần thứ 10 năm nay có chủ đề “Lợi ích của tránh thai và trách nhiệm của chúng ta” nhằm nâng cao nhận thức và kiến thức cho cộng đồng vè nguyên nhân của việc mang thai ngoài ý muốn, phá thai không an toàn, lợi ích của việc tránh thai… cũng như quan tâm và nhiều nỗ lực hơn nữa từ các cơ quan có lien quan đặc biệt là cho các đối tượng trong độ tuổi sinh để.

">

Việt Nam: Mỗi năm hơn 250.000 ca phá thai

Nhận định, soi kèo Kano Pillars vs Bendel Insurance, 22h00 ngày 26/3: Lợi thế sân nhà

Lo ngại ca mắc ung thư vú và cổ tử cung ở phụ nữ tăng - 1

Một ca tầm soát khối u (Ảnh minh họa: CTV).

Theo lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bạc Liêu, phần lớn người bệnh đến khám và điều trị khi đã ở giai đoạn muộn, nhất là đối với phụ nữ ở vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa có điều kiện để khám sức khỏe định kỳ.

Trao đổi với phóng viên, BS.CKI Trương Ngọc Dễ, chuyên khoa ung bướu, cho biết ung thư là căn bệnh vô cùng nguy hiểm bởi khả năng xâm lấn đến các cơ quan trong cơ thể nhanh và khó kiểm soát, trong đó có ung thư vú, cổ tử cung.

"Phụ nữ nên khám, tầm soát định kỳ, theo dõi các thay đổi ở cổ tử cung là rất quan trọng để phát hiện sớm các dấu hiệu tiền ung thư hoặc ung thư. Khi phát hiện những bất thường ở vú, nên khám, làm các xét nghiệm cần thiết để phát hiện sớm khối u và điều trị kịp thời", bác sĩ Dễ chia sẻ.

Theo bác sĩ Dễ, để phòng ngừa nguy cơ ung thư, chị em nên thăm khám sức khỏe định kỳ; mỗi người có lối sống lành mạnh, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao nhằm nâng cao sức đề kháng của cơ thể; chế độ ăn uống, sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý;…

Để đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em gái trong thời gian tới, lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bạc Liêu đề xuất Trung ương triển khai chương trình khám sức khỏe định kỳ miễn phí cho phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt chú trọng đến sàng lọc, phát hiện sớm ung thư vú, cổ tử cung và các bệnh khác thường gặp.

Ở tỉnh cần tổ chức đội ngũ y tế lưu động đến các khu vực khó khăn để khám sàng lọc cho phụ nữ tại chỗ thay vì yêu cầu họ di chuyển xa đến các cơ sở y tế, để đảm bảo phụ nữ ở các vùng sâu, vùng xa được tiếp cận với các dịch vụ y tế.

BS.CKI Trương Ngọc Dễ khuyến cáo, phụ nữ từ 20 tuổi trở lên nên tự khám vú đều đặn hàng tháng để sớm nhận ra những dấu hiệu bất thường xuất hiện ở vú.

Phụ nữ từ 30 tuổi trở lên nên khám tầm soát định kỳ tại cơ sở y tế như siêu âm tuyến vú ít nhất một năm một lần.

Đối với phụ nữ 40-49 tuổi nếu không có triệu chứng có thể cân nhắc chụp nhũ ảnh hàng năm; người trên 50 tuổi 1-2 năm chụp nhũ ảnh một lần.

">

Lo ngại ca mắc ung thư vú và cổ tử cung ở phụ nữ tăng

Những lợi ích sức khỏe ấn tượng của mộc nhĩ - 1

Mộc nhĩ đen thường là món đặc trưng trong ẩm thực châu Á và được nhiều người yêu thích vì kết cấu giòn và hương vị nhẹ (Ảnh minh họa: Wiki).

Trên thực tế, một số giống nhất định có liên quan đến nhiều lợi ích sức khỏe ấn tượng, từ giảm mức cholesterol đến giảm sự phát triển ung thư và hơn thế nữa. 

Đặc biệt, mộc nhĩ (nấm mèo) là nguyên liệu ngày càng trở nên phổ biến trong các món xào và súp. Nó không chỉ mang lại kết cấu giòn, ngon cho bữa ăn mà còn chứa nhiều loại chất dinh dưỡng quan trọng và chất chống oxy hóa.

Giá trị dinh dưỡng của mộc nhĩ

Theo TS Giang, nấm mộc nhĩ là nguồn cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất quan trọng. Trên thực tế, mỗi khẩu phần mộc nhĩ cung cấp một lượng calo thấp nhưng lại có nhiều đồng, axit pantothenic, selen và riboflavin.

100g mộc nhĩ thô chứa khoảng 25 calo, 7g carbohydrate, 0,5g chất đạm, 0,5mg đồng (56% giá trị dinh dưỡng hàng ngày - DV), 2mg axit pantothenic (40% DV)… Ngoài ra, nó còn có selen, riboflavin, thiamine, magie, kẽm, vitamin B6, folate, mangan…

Mộc nhĩ cũng chứa một lượng nhỏ kali, phospho và canxi.

Lợi ích sức khỏe của mộc nhĩ

Có thể giúp chống lại tế bào ung thư

Chứa nhiều chất chống oxy hóa chống lại bệnh tật, nghiên cứu sơ bộ đầy hứa hẹn cho thấy chiết xuất nấm mộc nhĩ khô có thể giúp chống lại sự phát triển của tế bào ung thư. 

Một nghiên cứu trong phòng thí nghiệm do Đại học Quốc gia Kyungpook ở Hàn Quốc thực hiện cho thấy chiết xuất nấm mộc nhĩ có hiệu quả trong việc tiêu diệt các tế bào khối u ở phổi, xương và dạ dày. Tuy nhiên, cần có nhiều nghiên cứu hơn để đánh giá liệu nấm mộc nhĩ có tác động có lợi đến sự phát triển ung thư ở người hay không.

Hỗ trợ sức khỏe tim mạch

Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng nấm mộc nhĩ có thể có đặc tính hạ đường huyết mạnh mẽ, có thể giúp kiểm soát mức cholesterol và bảo vệ chống lại bệnh tim mạch. 

Theo một nghiên cứu trên động vật được công bố trên Mycobiology, việc sử dụng chiết xuất nấm mộc nhĩ cho chuột đã làm giảm đáng kể mức chất béo trung tính, cholesterol toàn phần và cholesterol LDL xấu. Nó cũng làm giảm chỉ số xơ vữa động mạch xuống 40%, đây là thước đo dùng để dự đoán nguy cơ mắc bệnh tim và tích tụ mảng bám trong động mạch.

Chứa chất chống oxy hóa

Nghiên cứu cho thấy mộc nhĩ chứa nhiều chất chống oxy hóa và polyphenol. Điều đó có thể có tác động rất lớn đến sức khỏe tổng thể. 

Chất chống oxy hóa là những hợp chất giúp chống lại sự hình thành gốc tự do và bảo vệ tế bào chống lại tổn thương oxy hóa. Chất chống oxy hóa cũng đóng vai trò trung tâm đối với sức khỏe và bệnh tật. Nghiên cứu chỉ ra rằng chúng có thể hỗ trợ ngăn ngừa các bệnh mãn tính như ung thư, bệnh tim và viêm khớp dạng thấp.

Ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn

Ngoài việc là nguồn cung cấp chất chống oxy hóa và vi chất dinh dưỡng tuyệt vời, nấm mộc nhĩ còn có đặc tính kháng khuẩn mạnh có thể giúp xua đuổi một số chủng vi khuẩn. 

Một nghiên cứu trong phòng thí nghiệm năm 2015 trên Tạp chí quốc tế về Nấm dược liệu cho thấy nấm mộc nhĩ có hiệu quả trong việc ngăn chặn sự phát triển của Escherichia coli và Staphylococcus aureus, hai loại vi khuẩn có thể gây nhiễm trùng ở người.

Nguồn đồng tốt

Mỗi khẩu phần nấm mộc nhĩ đều có tác dụng mạnh mẽ về mặt dinh dưỡng. Những cây nấm nhỏ này là nguồn cung cấp đồng đặc biệt tốt, một vi chất dinh dưỡng cần thiết cho một số khía cạnh của sức khỏe. 

"Đồng không chỉ quan trọng đối với quá trình chuyển hóa sắt mà còn cần thiết cho sức khỏe tim mạch, chức năng phổi và hơn thế nữa. Sự thiếu hụt chất dinh dưỡng quan trọng này có thể gây ra một số tác dụng phụ nghiêm trọng, từ tiêu chảy, suy giảm khả năng miễn dịch đến xương yếu, tổn thương thần kinh, thiếu máu và các vấn đề về tim", TS Giang phân tích.

">

Những lợi ích sức khỏe ấn tượng của mộc nhĩ

Ung thư tinh hoàn có di truyền không? - 1

Do tinh hoàn là một cơ quan sinh sản đặc thù của nam giới nên ung thư tinh hoàn là một bệnh đặc thù của giới này.

Tuổi cũng là một yếu tố nguy cơ của ung thư tinh hoàn. Mặc dù, ung thư tinh hoàn có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng lứa tuổi từ 15-35 độ tuổi bị ung thư tinh hoàn nhiều nhất. Có tới trên 50% trường hợp gặp ở độ tuổi này.

Ngoài ra, yếu tố di truyền cũng được cảnh báo. Nếu một bé trai có bố bị ung thư tinh hoàn thì đứa bé có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 4 lần so với em bé đồng trang lứa. Còn nếu anh em trai cùng một thế hệ bị bệnh thì tỉ lệ không may với em bé cao hơn gấp 8 lần.

Những người thợ mỏ, công nhân dầu khí, lái xe là những người có nguy cơ bị ung thư tinh hoàn. Với những tài xế lái xe đường dài, người ta cho là nhiệt độ quá nóng chính là nguyên nhân gây ra bệnh. Bởi thế mà chúng ta vẫn thường được khuyên là không mặc quần lót quá chật, nhất là những trang phục bó sát của nam giới.

- Ngoài ra, ung thư tinh hoàn còn gặp trong một số đối tượng khác: sắc tộc, nhiễm HIV, Klinefelter, chàm da bẩm sinh, u sắc tố da... 

Nguy cơ lớn nhất và bị coi là nguy cơ rõ rệt nhất là tình trạng tinh hoàn ẩn. Tinh hoàn ẩn là tinh trạng tinh hoàn không nằm trong bìu như bình thường, có thể định cư trong ổ bụng hay trên thành bụng. Đây là nguy cơ cần được lưu ý hàng đầu (với tỷ lệ ~ 2,5-14%). Tinh hoàn ở trong bụng thì nguy cơ mắc cao hơn 4 lần so với ở vị trí trên thành bụng. Do vậy, tất cả những bé trai mà có tinh hoàn ẩn, nên được phẫu thuật ngay để đưa tinh hoàn xuống bìu và cần phải theo dõi tối thiểu là 3-5 năm sau đó.

Khi kiểm tra phát hiện có khối u ở tinh hoàn, cảm giác nặng nề ở vùng bìu, nam giới nên đi khám để có biện pháp can thiệp kịp thời.

">

Ung thư tinh hoàn có di truyền không?

友情链接