您现在的位置是:Thời sự >>正文
Diễn viên 'Thiên đường thứ 7' qua đời ở tuổi 21
Thời sự972人已围观
简介Lorenzo Brino đã qua đời đúng một tuần trước nhưng đến nay gia đình anh mới thông tin.Khoảng 3 giờ s ...
Lorenzo Brino đã qua đời đúng một tuần trước nhưng đến nay gia đình anh mới thông tin.
Khoảng 3 giờ sáng 9/3,ễnviênThiênđườngthứquađờiởtuổem gái khắc việt Brino lái một chiếc Toyota Camry 2016. Khi đi qua địa phận thành phố Yucaipa, bang California (Mỹ), anh bị lạc tay lái, tông mạnh vào một cột đèn trên đường số 16 thuộc Đại lộ. Cú tông trực diện khiến Brino chết ngay tại chỗ, hưởng dương 21 tuổi. Khi tìm thấy, Brino là người duy nhất trên xe.
Đại diện văn phòng điều tra viên hạt San Bernardino thông tin ban đầu đây là một vụ tai nạn nhưng chưa đưa ra kết luận cuối cùng.
![]() |
Lorenzo Brino qua đời khi còn quá trẻ. |
Dì của Brino đau xót nói với trang TMZ: "Cháu trai thân yêu của dì, con ra đi để lại khoảng trống không gì bù đắp nổi trong tim dì. Chúa cần một thiên thần nên đã đưa con theo Ngài. Con hãy dõi theo bố mẹ và các anh chị em nhé".
Brino được biết đến qua vai Sam Camden trong series phim gia đình Thiên đường thứ 7 đóng cùng anh trai ruột Nikolas (vai David Camden). Cả hai lần đầu xuất hiện tại mùa 3 và tạo được sự chú ý vào mùa 5 của series. Tên của Lorenzo Brino chính thức xuất hiện trong danh sách diễn viên của bộ phim từ mùa 6 cho đến hết series (mùa 11).
![]() |
Brino (phải) vào vai Sam trong "Thiên đường thứ 7". |
Nhân vật Sam xuất hiện tổng cộng 138 tập của series, chiếu từ năm 1996 - 2007 nhưng ở những mùa đầu, nhân vật này vẫn còn là trẻ sơ sinh. Brino vào vai Sam khi nhân vật lên 7 tuổi. Vai Sam và David là hai con út trong tuyến của gia đình Camden.
Lorenzo Brino sinh năm 1998 tại Mỹ, trong một gia đình có 4 anh chị em. Brino và Nikola đã cùng nhau tham gia series dài hơi Thiên đường thứ 7.
Gia Bảo

'Ông trùm Opera' Luca Targetti qua đời vì Covid-19
Sự ra đi của Luca Targetti, giám đốc tuyển vai đương nhiệm của La Scala, là mất mát đầu tiên của giới Opera trong dịch Covid-19.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo SC Sagamihara vs Shimizu S
Thời sựHồng Quân - 25/03/2025 18:09 Nhật Bản ...
【Thời sự】
阅读更多Tuyển sinh đại học 2019 của Trường ĐH Cần Thơ
Thời sựTrường ĐH Cần Thơ vừa công bố thông tin tuyển sinh năm 2019. Theo đó, tổng chỉ tiêu dự kiến cho 94 ngành tại trường là 9.500 thí sinh. Trường xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia, không sử dụng bài thi tổ hợp để xét tuyển và không nhân hệ số môn thi.
Các chế độ ưu tiên, tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và xét tuyển thẳng theo Quy chế Tuyển sinh đại học hệ chính quy hiện hành của Bộ GD- ĐT.
Đối với ngành Giáo dục thể chất ngoài 2 các môn văn hóa (Toán, Sinh/Toán, Hóa) lấy điểm từ kết quả thi THPT quốc gia năm 2019, môn Năng khiếu TDTT do Trường ĐH Cần Thơ tổ chức thi.
Điều kiện tuyển sinh, thí sinh đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD-ĐT quy định (Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào các ngành Sư phạm do Bộ GD-ĐT xác định; các ngành khác do Trường ĐHCT xác định và công bố ngày 19/7/2019) và không có môn nào từ 1,0 điểm trở xuống (thang điểm 10). Đối với môn Năng khiếu TDTT, phải đạt từ 5,0 điểm trở lên.
Đối với chương trình tiên tiến và chất lượng cao, thực hiện xét tuyển từ kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 với điều kiện thí sinh đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường ĐHCT xác định (công bố ngày 19/7/2019) và không có môn nào từ 1,0 điểm trở xuống (thang điểm 10), môn Tiếng Anh phải đạt mức điểm do Trường ĐH Cần Thơ quy định (sẽ công bố ngày 19/7/2019).
Ngoài ra, thực hiện xét tuyển từ thí sinh trúng tuyển hệ chính quy năm 2019 và nhập học vào Trường ĐH Cần Thơ có nguyện vọng chuyển sang học chương trình tiên tiến hoặc chương trình chất lượng cao với điều kiện thí sinh có kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 của một trong các tổ hợp môn xét tuyển; có kết quả kiểm tra trình độ tiếng Anh đầu vào (do Trường ĐH Cần Thơ tổ chức sau khi nhập học) hoặc Chứng chỉ tiếng Anh tương đương từ Bậc 2 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam trở lên (các chứng chỉ tương đương: A2 theo Khung tham chiếu Châu Âu, IELTS 3.0, TOIEC 400, TOEFL ITP 337, TOEFL iBT 31, KET 70, PET 45, Chứng chỉ quốc gia trình độ B do Trường ĐH Cần Thơ cấp... ).
Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và được làm tròn đến hai chữ số thập phân; cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực.
Thực hiện nguyên tắc đối với ngành có chuyên ngành, sau khi trúng tuyển ngành đăng ký, thí sinh sẽ được đăng ký chọn chuyên ngành khi nhập học.
Trường căn cứ nguyện vọng của thí sinh, điểm xét tuyển và chỉ tiêu để xét chuyên ngành. Tên ngành được ghi trên Bằng tốt nghiệp, tên chuyên ngành được ghi trên Quyết định tốt nghiệp và bảng điểm Kết quả học tập toàn khóa.
Thí sinh xem chỉ tiêu từng ngành cụ thể Tại đây.
Lê Huyền
Trường ĐH Kinh tế quốc dân tuyển sinh theo 3 cách
- Hội đồng tuyển sinh của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã thông qua phương án tuyển sinh dự kiến năm 2019.
">...
【Thời sự】
阅读更多Nguy cơ mắc ung thư cao khi tái sử dụng dầu ăn để nấu ăn
Thời sựMột ca phẫu thuật ung thư tại Bệnh viện K. Ảnh: Bệnh viện K “Chưa kể, nhiệt độ cao sẽ phá vỡ các thành phần dinh dưỡng trong dầu mỡ (dùng để chiên, xào, rán thức ăn). Nhiệt độ sôi của dầu chính là giới hạn an toàn cho sức khoẻ (dầu oliu 190 độ C, dầu lạc 230 độ C, dầu vừng 177độ C, dầu đậu nành 240 độ C, mỡ lợn 130-200 độ C). Chúng ta nên thiết lập nhiệt độ khi chiên, xào chỉ ở mức dưới 180 độ C. Nếu trên mức nhiệt này, sẽ sản sinh chất Acylamide, đây chính là chất gây ung thư đã được Bộ Y tế khuyến cáo”, Ths.BS Nam cho biết.
Ths.BS Nam cũng thông tin dù chiên, xào với nhiệt độ vừa phải nhưng lại quá lâu cũng vẫn sinh ra độc tố, nhất là với thức ăn chứa tinh bột, đường (bánh bao, bánh rán, các loại đồ ăn tẩm bột…). Về mặt dinh dưỡng, dùng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần cũng không còn giá trị dinh dưỡng như ban đầu.
Ngoài ra, Ths.BS Nam cũng thông tin không nên ngửi khói của dầu, mỡ chiên, rán. Khi dầu chiên rán ở nhiệt độ quá cao trong thời gian dài, dễ hình thành khói với Aldehyde-chất có nguy cơ gây nên các bệnh lý về tim mạch, đột quỵ và đau thắt ngực và các hợp chất đã bị oxy hoá gây ung thư, nếu ta hít phải.
Thậm chí, các nghiên cứu ở Anh đã chỉ ra rằng, việc đứng lâu trên 1 giờ đồng hồ trong gian bếp có hệ thống thông gió kém, bếp đun và gas có chất lượng kém sẽ mang tới nguy hại cho sức khoẻ tương đương việc hút 2 bao thuốc lá một ngày (40 điếu).
Để bảo đảm sức khỏe, trong bếp mỗi gia đình nên có hai loại dầu ăn. Một loại để chiên rán, có khả năng chịu nhiệt cao và một loại chỉ dùng với những món ăn xào, ướp thực phẩm, ăn sống trực tiếp, làm salad (dầu hướng dương, đậu nành, hạt cải, ô liu...).
Nên dùng cả dầu thực vật và mỡ động vật, chia theo đối tượng người dùng. Cụ thể, trẻ em và người khỏe mạnh sử dụng song song dầu thực vật và mỡ động vật theo tỷ lệ 50:50 hoặc 60:40. Người béo phì, cholesterol cao, mỡ máu, có nguy cơ tăng huyết áp, tiểu đường chỉ nên dùng dầu thực vật. Người mắc bệnh tim mạch nên dùng hoàn toàn dầu thực vật.
Ngoài ung thư, tim mạch việc tái sử dụng dầu ăn cũng gây nguy cơ bệnh gan nhiễm mỡ. PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, cho biết, những thực phẩm gây mỡ máu cao, rối loạn chuyển hóa mỡ gây ra gan nhiễm mỡ là ăn nhiều chất béo bão hòa (dầu mỡ, bơ) và chất béo chuyển hóa do dùng dầu, mỡ chiên đi chiên lại nhiều lần (khoai tây rán, gà rán, bánh rán…). Dầu, mỡ dùng chiên, rán càng sẫm màu càng nhiều chất béo chuyển hóa.
“Dầu, mỡ dùng lại lần thứ 3 sẽ chuyển thành chất béo bão hòa và tăng theo số lần chiên đi chiên lại. Trong gia đình, chúng ta nên dùng lượng dầu vừa phải để chiên, rán sau đó đổ đi. Nhiều gia đình tiết kiệm, dùng dầu, mỡ rán đi rán lại nhiều lần sinh ra chất béo bão hòa, dùng lâu ngày gây ra gan nhiễm mỡ”, PGS.TS Lâm nói.
Trong cuốn Hỏi - đáp Dinh dưỡng & vệ sinh an toàn thực phẩm (Viện dinh dưỡng, Bộ Y tế) cũng viết: Dầu ăn, mỡ khi chiên rán ở nhiệt độ cao (thường trên 180 độ C) sẽ xảy ra các phản ứng hóa học, sinh ra các chất aldehyt, chất oxy hóa... rất có hại cho sức khỏe. Nếu nấu ở nhiệt độ càng cao (như để cho dầu bốc cháy trên chảo), số lần nấu lại càng nhiều, lượng chất độc hại sinh ra càng nhiều. Trong những chất độc hại đó, có những chất bay hơi ra không khí, gây ô nhiễm không khí, người hít phải cũng độc hại, có chất lại lắng lẫn vào trong dầu, mỡ thấm vào thức ăn, người ăn vào rất hại cho sức khỏe.
Khi ăn phải chất độc hại trong dầu, mỡ này có thể thấy các triệu chứng: chóng mặt, buồn nôn hoặc nôn, đau bụng, thở khó, tim đập chậm, huyết áp tăng cao, người mỏi mệt, ăn nhiều trong thời gian dài có thể bị ung thư. Dầu, mỡ nấu ở nhiệt độ cao nhiều lần còn làm cho các vitamin tan trong dầu như vitamin A, E bị phá hủy, làm giảm giá trị dinh dưỡng của dầu.
Muốn tránh tác hại nói trên bạn cần thực hiện một số biện pháp như sau: khi chiên rán phải hạn chế nhiệt độ cao, không để vượt quá 150-180 độ C, muốn vậy không để cho dầu, mỡ bốc khói khi nấu; không nên dùng dầu, mỡ đã qua rán nhiều lần để tránh tác hại với sức khỏe; hạn chế ăn các món ăn nướng, bỏ lò vì ở nhiệt độ lò nướng rất cao, dầu mỡ sẽ bị biến chất, độc hại.
Mức độ nguy hiểm của bếp ga với sức khỏe
Khí thải từ bếp ga có thể làm tăng nguy cơ mắc, trở nặng của bệnh hen suyễn và các vấn đề hô hấp khác.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Osaka FC vs Jubilo Iwata, 17h00 ngày 26/3: Khó cho cửa trên
- 35.000 học sinh lớp 9 ở TP.HCM sẽ không có chỗ học lớp 10 công lập
- Những con khỉ cấy chip Neuralink của Elon Musk đang phát triển thế nào
- Lãng mạn cùng xe đạp đôi trên biển
- Kèo vàng bóng đá Gibraltar vs Czech, 02h45 ngày 26/3: Khó tin chủ nhà
- Teen lại náo loạn vì SuJu đến Việt Nam
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Israel vs Na Uy, 2h45 ngày 26/3: Khó cưỡng
-
Năm 2019, Học viện Tòa án dự kiến tuyển sinh tối đa 360 chỉ tiêu ngành Luật (mã ngành:7380101) trên toàn quốc. Về đối tượng và tiêu chuẩn đăng ký sơ tuyển, ngoài việc phải đáp ứng các điều kiện chung của Bộ GD-ĐT, các thí sinh phải đáp ứng điều kiện không quá 22 tuổi.
Ngoài tiêu chuẩn về chính trị và phẩm chất đạo đức, thí sinh phải đáp ứng các điều kiện về sức khỏe như:
Đối với nữ phải cao từ 1,55m trở lên, cân nặng trong khoảng từ 48kg đến 60kg.
Đối với nam, phải cao từ 1m60 trở lên, cân nặng từ 48kg đến 80kg.
Không bị dị hình, dị dạng, khuyết tật, không nói ngọng, nói lắp, không mắc bệnh kinh niên, mãn tính.
Học viện chỉ tuyển những thí sinh đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 hoặc nguyện vọng 2.
Cấm người nặng trên 60 kg vào trường tòa án để làm gì?
Không biết từ bao giờ, những tiêu chuẩn về ngoại hình như chiều cao, cân nặng bỗng trở thành chuẩn mực trong tuyển sinh vào các trường đại học, học viện.
" alt="Tuyển sinh 2019: Học viện Tòa án không tuyển nữ sinh trên 60 kg">Tuyển sinh 2019: Học viện Tòa án không tuyển nữ sinh trên 60 kg
-
Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốn "Thủ tục đăng ký và cấp một số giấy tờ cá nhân".
Cuốn sách gồm 10 chương với nội dung về thủ tục đăng ký khai sinh; đăng ký kết hôn; đăng ký giám hộ; đăng ký nhận cha, mẹ, con; đăng ký thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch; đăng ký và quản lý hộ tịch tại Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài; về căn cước công dân; đăng ký thường trú, tạm trú và thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.
Nhà xuất bản Tư pháp hy vọng đây sẽ là tài liệu nghiên cứu, tham khảo hữu ích cho các cán bộ, công chức đang công tác trong lĩnh vực liên quan; các giảng viên, học viên, sinh viên luật và nhân dân nghiên cứu, tìm hiểu, tuân thủ, áp dụng những quy định pháp luật về đăng ký và cấp một số giấy tờ cá nhân.
Các cuốn sách được phát hành tại Nhà xuất bản Tư pháp: Số 35 Trần Quốc Toản, Hoàn Kiếm, Hà Nội; hoặc số 200C, đường Võ Văn Tần, phường 5, quận 3 TP.HCM. Hotline: 0989819688.
" alt="Thủ tục đăng ký và cấp một số giấy tờ cá nhân">Thủ tục đăng ký và cấp một số giấy tờ cá nhân
-
- Mặt phờ phạc, đầu còn đau sau chuyến đi trở về Việt Nam từ Thái Lan, Nguyễn Huy Hoàng, Huy chương Vàng Olympic Vật lý tâm sự hơi bất ngờ vì tấm huy chương vừa đạt được do mắc một số lỗi. Hoàng cũng chia sẻ dự định sau này muốn sang học ở Mỹ.
" alt="Chuyện chưa kể về HC Vàng Vật lý quốc tế">Đội tuyển Olymic Vật lý của VN năm 2011 xuất sắc mang về 1 HCV, 2 HCB, 2 HCĐ Chuyện chưa kể về HC Vàng Vật lý quốc tế
-
Nhận định, soi kèo Việt Nam vs Lào, 19h30 ngày 25/3: Cửa trên đáng tin
-
Bộ trường Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ chủ trì tọa đàm.Tại tọa đàm, nhìn nhận vấn đề nhân lực trong sự chuyển động rất nhanh của thế giới số, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT cho rằng, trong vòng 15-20 năm nữa sẽ chuyển sang thế giới số và nhiều kĩ năng sử dụng trong thế giới hiện nay sẽ không còn cần trong tương lai.
Do đó, hơn lúc nào hết, chúng ta phải chuyển thật nhanh, thật tốc độ. Trong cuộc chuyển đổi này, sứ mạng của giáo dục và đào tạo là số 1; giáo dục đại học là nền tảng và tiên phong để thực thi chính sách.
Ông Trương Gia Bình - Chủ tịch Tập đoàn FPT quan tâm tới sự hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp. Về vấn đề nhân lực, ông Bình đặc biệt quan tâm đến việc hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp và cơ chế nào để các bên chủ động, thực hiện hiệu quả hoạt động hợp tác này. Trong đó các trường phải đáp ứng nhanh, ngay lập tức được nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp.
Ông Phan Tâm, Thứ trưởng Bộ TT&TT đề cập đến độ lệch giữa cung và cầu nhân lực với băn khoăn: “Quy mô đào tạo ngành CNTT mỗi năm không nhỏ. Chỉ riêng Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông mỗi năm tuyển sinh trên 3.000 sinh viên, còn rất nhiều trường khác đào tạo CNTT nhưng doanh nghiệp vẫn kêu thiếu. Các doanh nghiệp CNTT giành giật nhân lực, thậm chí dẫn đến “phá giá” tuyển dụng”.
Thứ trưởng Bộ TT&TT cho rằng như vậy vẫn có độ lệch về cơ cấu cung - cầu: lệch về yêu cầu trình độ, kĩ năng giữa hai bên “cung” và “cầu”; bên “cung” chậm thay đổi để vận hành theo cơ chế thị trường.
Ông Phan Tâm, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho hay, có sự giành giật nguồn nhân lực CNTT do thiếu nhân lực. Để giải quyết vấn đề này, trước hết phải tiến hành công việc dự báo “cung” và “cầu”. Để có có 1 dự báo tốt, 2 bên phải ngồi với nhau để đưa ra mẫu số chung, sau khi xác định rõ về “cầu” thì xác định điểm nghẽn bên “cung”.
“Tôi thấy cơ sở đào tạo đẳng cấp quá ít, lực lượng giảng viên chất lượng cao thiếu, phương thức giảng dạy còn xa mới đáp ứng được yêu cầu 4.0”, ông Phan Tâm nói về điểm nghẽn bên “cung”. Do đó, ông cho rằng nên dồn nguồn lực để đầu tư có trọng điểm, không nên dàn trải. Ông Tâm cũng đề cập đến sự ràng buộc giữa doanh nghiệp với các cơ sở đào tạo để kết nối “cung”, “cầu”. “Sự ràng buộc đó phải trở thành nhu cầu tự thân của doanh nghiệp”, ông Tâm nói.
Ông Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì trăn trở về lao động trong ngành. Theo ông Doanh, hiện nay số lượng doanh nghiệp nông nghiệp tăng nhanh, có nhu cầu nhân lực cao. Theo khảo sát sơ bộ, từ nay đến năm 2025 cần 10.000 cán bộ quản lý trong nông nghiệp; 80.000 cán bộ hợp tác xã nông nghiệp; 100.000 nông dân có trình độ đào tạo; 600.000 người làm dịch vụ kĩ thuật, sản xuất, kinh doanh các vật tư nông nghiệp. Về cán bộ nghiên cứu cần 1.000 tiến sĩ, 8000 thạc sĩ trong toàn ngành.
“Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có 38 trường ĐH, CĐ, trường đào tạo bồi dưỡng và nhiều viện. Tuy nhiên, hiện nay việc tuyển sinh gặp khó khăn, các trường khi thấy nhu cầu của người học giảm, khó thu hút tuyển sinh thì bắt đầu có chuyển đổi, nhưng đang rất thụ động” - ông Doanh cho hay.
Ông Doanh cũng đề nghị Bộ GD-ĐT hỗ trợ để kết nối, định hướng lại chính sách đào tạo ngành nông nghiệp; chuyển đổi các ngành đào tạo nông nghiệp theo hướng đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Gỡ điểm nghẽn cung - cầu
Bàn về giải pháp, đề cập đến trách nhiệm của doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo ĐH và sau ĐH (ĐHQGHN) cho rằng phải có đầu tư ngược từ phía các doanh nghiệp thay vì chỉ đòi hỏi một phía. Ông Đức cũng nhắc đến những khó khăn của trường ĐH trong việc thu hút nhân tài vì thiếu nguồn lực và đề cập đến giải pháp giao tự chủ cho các trường.
PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội - một trong những trường được thí điểm tự chủ toàn phần - cho rằng, quan trọng nhất là các trường phải đổi mới tư duy để chủ động tiếp cận thị trường. Cùng đó là sự hỗ trợ của nhà nước về dự báo nguồn nhân lực, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp; đầu tư có trọng tâm trọng điểm đối với những ngành nghề xã hội cần; có các chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp khi họ bắt tay với cơ sở đào tạo…
PGS. TS Trần Thị Thái Hà (Chủ nhiệm đề tài thuộc Chương trình Khoa học giáo dục “Nghiên cứu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực làm cơ sở xây dựng chương trình đào tạo đến năm 2025”) cho biết bất cập lớn nhất hiện nay của các cơ sở đào tạo là thiếu những liên kết cơ bản với nơi sử dụng; nguyên nhân là do thiếu thông tin, động lực và năng lực kết nối. Tính hội nhập và sự sẵn sàng cho cuộc cách mạng 4.0 cũng chưa đáp ứng được. Bà Hà cho rằng cần 3 thay đổi: trong cách dạy và cách học; trong cách kiểm định, quản lý theo cách mới để tăng cường giám sát; cách tổ chức trong nhà trường.
Phát biểu tại Tọa đàm, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, tọa đàm này giúp cho Bộ có thêm thông tin để có giải pháp về chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo 10 năm tới. Đây cũng là cơ sở để tới đây, Bộ GD&ĐT sẽ phối hợp với các Bộ, VCCI, VASS tổ chức các Diễn đàn lớn về phát triển nguồn nhân lực, qua đó kết nối đào tạo với sử dụng, khắc phục điểm nghẽn cung - cầu đang cản trở việc phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng cao.
Thanh Hùng
Xã hội khát nhân lực chất lượng, các trường đào tạo “lệch hướng”