Siêu máy tính dự đoán PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2

Ngoại Hạng Anh 2025-02-21 13:35:48 344
êumáytínhdựđoánPSGvsBresthngàam lịch hôm nay   Nguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:13  Máy tính dự đoán
本文地址:http://account.tour-time.com/html/07b198855.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng

luatsu.jpg
Ayesha Vardag, người đứng đầu công ty luật Vardags ở London. Ảnh: The Guardian

Ông bà Williams sinh sống tại London (Anh) đã kết hôn được 21 năm. Hai người quyết định ly thân vào năm 2023. Họ vẫn đang trong quá trình thỏa thuận tài chính. Họ nộp hồ sơ vụ việc tại công ty luật Vardags nổi tiếng ở London.

Theo Nypost, trong khi một nhân viên của công ty luật đang cố gắng gửi hồ sơ ly hôn của một cặp khác lên cổng thông tin trực tuyến, đã gửi nhầm tệp tin của ông bà Williams. Lệnh ly hôn được xác nhận chỉ sau 21 phút.

Sự cố xảy ra khiến cặp đôi "buộc phải" ly hôn sau hơn 20 năm chung sống. 

Hai ngày sau "tai nạn", công ty luật phát hiện vụ việc và tiến hành xử lý. Các luật sư đã cố gắng gửi yêu cầu tòa án cấp cao hủy bỏ lệnh ly hôn, nhưng bị từ chối.

Đại diện công ty khẳng định nhân viên đã vô tình chọn nhầm hồ sơ của ông bà Williams, nhưng thẩm phán cho biết trên thực tế phải đi qua nhiều bước trên cổng thông tin mới đến đoạn đưa ra lệnh ly hôn cuối cùng.

Ayesha Vardag, người đứng đầu công ty luật cho rằng tòa án đã đưa ra phán quyết quá cứng nhắc.

"Khi một sai lầm được đưa ra tòa và mọi người đều chấp nhận rằng đó là sai sót thì rõ ràng cần phải sửa chữa lỗi.

Nhưng ở đây chúng tôi không thể sửa chữa, cặp đôi ly hôn chỉ vì một lỗi xảy ra trên hệ thống trực tuyến. Điều này không đúng, không hợp lý và không công bằng", cô giải thích.

Ly hôn 1 năm vẫn chung nhà với vợ cũ, người đàn ông 60 tuổi bị từ chối hẹn hò

Ly hôn 1 năm vẫn chung nhà với vợ cũ, người đàn ông 60 tuổi bị từ chối hẹn hò

Chia sẻ chuyện mới ly hôn hơn 1 năm và hiện còn sống cùng nhà với vợ cũ, đàng trai khiến nhà gái có chút băn khoăn và quyết định không bấm nút hẹn hò.">

Cặp đôi 'ngậm ngùi' ly hôn sau hơn 20 năm chung sống vì sai sót ít ai ngờ

Tôi thường mang theo máy ảnh xuống bến tàu và đi lang thang khắp cả hệ thống.

Đợt về thăm nhà vừa rồi, tôi cùng con gái trải nghiệm đường sắt trên cao. Chuyện cũng chẳng có gì đáng nói nếu không có sự cố nhỏ xảy ra khi tôi sang phía đối diện để bắt chiều về. Một nhân viên từ xa đi tới yêu cầu tôi ra ngoài và mua vé chiều ngược lại. Tôi hơi bất ngờ, vì đã quen với thông lệ ở các hệ thống trên thế giới: chỉ mua vé một lần, tôi có thể đi lại thoải mái miễn chưa ra khỏi nhà ga.

Tôi hiểu quy định và cách bán vé ở mỗi nơi một khác, vì cũng có một số hệ thống yêu cầu quẹt thẻ khi xuống tàu, nên vui vẻ mua vé lại. Vé đã được trợ giá nên không hề đắt. Tuy nhiên lời lẽ của nhân viên khá gay gắt và thái độ đối xử với hai bố con tôi như là với kẻ trốn vé, dù tôi đã giải thích. Tôi đoán phần sai ở phía mình, nên đành chấp nhận. Nhưng con gái tôi nói cháu sẽ không đi đường sắt trên cao lần nào nữa. Tôi giải thích với con, cách cư xử như vậy là vấn đề cá nhân, do từng người, không phải do đường sắt.

Mấy hôm sau đó, bố tôi bảo xuống phòng gym dưới tầng tòa nhà chung cư chụp cho cụ một kiểu ảnh kỷ niệm sinh nhật 75 tuổi. Cụ đã rất yếu, đi lúc nào cũng chực ngã khiến tôi phải đi sát lại để kịp đỡ khi cần. Thế nhưng cụ vẫn muốn họ hàng và bạn bè tin rằng mình còn khỏe như trai tráng. Tôi không phải cư dân tòa nhà, không có thẻ, nên định mua vé. Nhưng anh nhân viên vẫy tay cho vào. Khi tôi thắc mắc, anh trả lời: "Anh cầm máy ảnh, lại mặc áo mùa đông thì em biết anh không vào tập". Tôi hỏi nếu người khác biết mẹo này mà cứ tập chùa thì sao? Nhân viên cười nhẹ bảo: "Những người vào thường xuyên bọn em đều nhớ mặt. Anh muốn trải nghiệm thì cứ trải nghiệm, sau này thích rồi thì mua vé cũng đâu có sao".

Tiền bạc chỉ là góc độ nhỏ của câu chuyện, bởi giá trị tấm vé vào phòng tập hay vé lượt tàu điện đều tương đối nhỏ. Vấn đề lớn hơn là thái độ. Không chỉ anh nhân viên soát vé tàu, tôi nhiều lần sử dụng các dịch vụ công, hay làm giấy tờ, đã phải gặp những công chức hết sức khắt khe, giống như tôi là một cậu học sinh nộp bài thi muộn.

Các dịch vụ công vẫn đều thu phí, và nếu cần Nhà nước trợ giá, tôi tin rằng Nhà nước cũng mong muốn người dân được sử dụng dịch vụ với tâm trạng thoải mái. Sự khác biệt trong thái độ phục vụ của dịch vụ công và tư phía trên là bởi dịch vụ tư nhân hướng tới trải nghiệm khách hàng, còn dịch vụ công thì chưa chú trọng. Người làm dịch vụ công nhận ra rằng họ có quyền có thái độ với khách hàng. Nếu khách hàng không sử dụng dịch vụ, họ cũng không thiệt đi đồng lương nào. Nếu thái độ đó phổ biến và vẫn còn tiếp diễn, tôi tin Nhà nước sẽ còn phải trợ giá giao thông công cộng như xe buýt và đường sắt trên cao dài kỳ.

Người sử dụng dịch vụ công vẫn đóng thuế và trả phí, nhưng thường không được xem như khách hàng. Họ không nợ gì nhân viên công vụ, nhưng tiếp đón họ là nhiều khuôn mặt cau có. Năm 2023 là năm thứ hai, Bộ Nội vụ triển khai đo lường sự hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS). Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ hành chính của cả nước nói chung năm 2023 tăng so với năm 2022, từ 80,08% lên 82,66% năm 2023. Dù thống kê chỉ ra như vậy, rõ ràng vẫn còn khoảng cách rất lớn về sự phục vụ trong hai dạng dịch vụ công và tư.

Để rút ngắn khoảng cách này, tôi tin có một giải pháp đơn giản, đó là ngoài huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn, nhân viên cũng nên được tiếp nhận đào tạo về giao tiếp và thái độ làm việc. Ngạn ngữ Nga có câu "Cười không có lý do là thằng ngốc". Thế nhưng một nụ cười không chỉ mang lại tâm trạng tốt cho người đối diện mà trước hết mang lại tâm trạng tốt cho người cười. Công việc dịch vụ đã vốn rất áp lực, không nhất thiết phải làm nó trầm trọng thêm bằng những khuôn mặt cau có. Thái độ làm việc nhiệt tình không hề có nghĩa là bỏ rơi nguyên tắc xử lý. Ngược lại, nhiệt tình, chu đáo với khách hàng là một thái độ chuyên nghiệp với công việc.

Trong một ngày mưa, tôi đi taxi ra ngoại tỉnh. Khi bước lên xe, tài xế tỏ vẻ không vui vì giày tôi làm bẩn xe anh. Đến chiều về, tôi vẫn đi hãng đó, tài xế lại rất niềm nở. Tôi hỏi lái xe rằng sự khác nhau có phải là do tính người. Anh nói, người buổi sáng họ "thuê mào taxi", nếu không thích họ chuyển hãng khác, không lo về chữ tín. Còn anh là lái xe của hãng, được đào tạo giao tiếp với khách hàng. Tôi nghĩ nguyên nhân có thể còn nằm ở việc ai trả tiền rửa xe. Nhưng tôi tin sự đào tạo mang lại thái độ phục vụ tốt hơn.

Nếu người làm dịch vụ công cũng nhận sự đào tạo phù hợp, hay ít nhất là sự quán triệt thường xuyên về tinh thần phục vụ nhân dân, thì khoảng cách này sẽ được kéo gần. Và tôi tin rằng bất kể loại hình dịch vụ nào, dù là miễn phí, người sử dụng đều xứng đáng được nhận thái độ phục vụ chuyên nghiệp.

Tô Thức

">

Thái độ của dịch vụ công

Gia đình ngồi cạnh Chataporn trên chuyến xe trở về từ bệnh viện.

Chataporn Sriphonla, 49 tuổi, sống ở Thái Lan, đã trải qua khoảng thời gian dài chiến đấu với căn bệnh ung thư. Cuối tháng 6, tình hình sức khỏe của cô bỗng xấu đi.

Gia đình xin đưa cô về nhà. Trên đường từ bệnh viện về nhà cô ở tỉnh Udon Thani, các nhân viên y tế thông báo rằng cô đã tắt thở và qua đời.

"Con gái tôi đã điều trị bệnh ung thư một thời gian dài. Gần đây, các bác sĩ thông báo rằng cơ hội sống sót của con là rất mong manh. Tôi muốn con gái có những giây cuối đời bên gia đình, nên quyết định thuê xe và sắp xếp để đưa cháu về nhà", người mẹ nói.

Lúc này, người mẹ già đau khổ ngồi bên cạnh cô khóc hết nước mắt. Bà gọi điện thông báo cho gia đình ở quê chuẩn bị tang lễ, theo Mirror.

Vì tang lễ tổ chức ở chùa nên chiếc xe chở thi thể của Chataporn đã chuyển hướng từ nhà cô đến ngôi đền Wat Sri Phadung Pattana, nơi thi thể sẽ được cất giữ qua đêm.

Chưa kịp đến nơi thì bà mẹ bất ngờ nghe thấy tiếng thở đầy mệt nhọc của Chataporn. Cô từ từ mở mắt. Mọi người ngồi trên xe bất ngờ và hốt hoảng. Từ trước đến nay, họ chưa từng chứng kiến sự việc như vậy.

Bà mẹ bị sốc, bối rối trước sự hồi sinh hy hữu của con gái. Nhân viên y tế nhanh chóng đưa cô đến bệnh viện gần đó để kiểm tra. "Dù rất hoang mang trước sự việc nhưng tất cả đều tin rằng cô ấy đã rất cố gắng vì muốn gặp các con trước khi qua đời", bà mẹ cho biết.

Hồi đầu tháng 6, một phụ nữ người Ecuador có tên là Bella Montoya cũng được phát hiện sống lại giữa lễ tang của mình. Con trai của Montoya cho biết, trong quá trình tổ chức tang lễ, một số người thân đã nhận ra cỗ quan tài phát ra tiếng động liên tục.

Khi tiến lại gần và kiểm tra bên trong, họ có thể nhận ra bà ấy còn thở. Ngay sau đó, gia đình đã đưa bà đi cấp cứu tại bệnh viện. Tuy nhiên, bà Montoya cũng không qua khỏi và qua đời một tuần sau đó.

Vị khách đặc biệt khiến chủ tiệm xăm xúc động, quyết định làm miễn phí

Vị khách đặc biệt khiến chủ tiệm xăm xúc động, quyết định làm miễn phí

Vào nghề hơn 6 năm, Nhan Minh có cơ hội xăm hình cho nhiều vị khách đặc biệt. Trong đó, trường hợp bố dẫn con gái đến tiệm nhờ xăm số điện thoại khiến Minh xúc động.">

Người phụ nữ bất ngờ sống lại khi đang trên đường đến nơi tổ chức tang lễ

Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2

Ngày 2/12, thẩm phán Kathaleen McCormick tại Delaware ra phán quyết vô hiệu hóa gói thù lao hãng xe điện Tesla trả CEO Elon Musk. Đây là lần thứ hai trong năm nay bà làm điều này. Hồi tháng 1, bà nhận xét gói chi trả này "là con số không tưởng", không công bằng với các cổ đông và tạo ra sự thiếu chắc chắn về tương lai của Musk tại hãng xe điện.

Tại Tesla, Musk không nhận lương hay thưởng trực tiếp. Theo thỏa thuận với các cổ đông năm 2018, ông nhận gói thu nhập gồm quyền chọn mua 304 triệu cổ phiếu cho đến năm 2028, nếu Tesla đạt các mục tiêu về kết quả kinh doanh và vốn hóa. Số quyền chọn này được chia làm 12 đợt.

Quyền chọn mua cổ phiếu là một công cụ chứng khoán phái sinh, cho phép nhà đầu tư mua tại mức giá và thời điểm ấn định trong hợp đồng. Người sở hữu quyền chọn mua cổ phiếu đặt cược vào việc cổ phiếu đó sẽ tăng giá khi đến ngày đáo hạn.

Tại thời điểm năm 2018, gói thù lao trị giá 56 tỷ USD. Tuy nhiên, cổ phiếu Tesla đã tăng tới 42% kể từ ngày 5/11, khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ, kéo giá trị gói này lên 101 tỷ USD. Gói thù lao của Musk được coi là lớn nhất lịch sử doanh nghiệp Mỹ.

Tỷ phú Elon Musk tại cuộc gặp của ông Donald Trump với nhóm nghị sĩ đảng Cộng hòa ở thủ đô Washington ngày 13/11. Ảnh: Reuters">

Elon Musk nguy cơ mất gói thù lao hơn 100 tỷ USD

Lăng Ông với chiều dài 24m, rộng 8m với tổng số tiền hơn 800 triệu đồng do người dân đóng góp (Ảnh: Ngô Linh).

Với ngư dân, cá Ông có vị thế đặc biệt. Cá Ông được cư dân miền biển xem là vị phúc thần của biển cả cứu người gặp nạn giữa sóng nước, nên ở hầu hết những khu vực ven biển đều thờ cá Ông.

Lăng cá Ông nằm cuối làng Trà Nhiêu (xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam), được người dân địa phương xây dựng vững chãi, khang trang theo mô hình chiếc thuyền.

Mô hình lăng Ông của làng được lấy nguyên mẫu từ một lăng cá Ông TP Đà Nẵng. Công trình được khởi công vào năm 2014, sau 6 tháng xây dựng công trình hoàn thành với chiều dài 24m, rộng 8m với tổng số tiền hơn 800 triệu đồng do người dân đóng góp. Hiện đây là nơi thờ xương cốt của những cá Ông đã lụy vào bờ biển làng Trà Nhiêu.

Theo các lão cao niên trong làng, tục thờ cá Ông có từ xa xưa, cha truyền con nối. Đây là cách ngư dân vùng biển bày tỏ lòng biết ơn vì đã nhiều lần được cá Ông cứu giúp khi đang mưu sinh giữa biển khơi.

Mỗi khi cá Ông lụy bờ (chết dạt vào bờ), ngư dân đều đứng ra an táng trọng thể, giống như lo tang lễ cho một người qua đời. Ai phát hiện cá Ông đầu tiên thì người đó làm chủ tang lễ.

Ông Đỗ Tá (82 tuổi, thôn Trà Đông, xã Duy Vinh) cho biết: "Sau khi chôn cất, lập mộ 3 ngày, người phát hiện ra cá Ông làm lễ mở cửa mả, 21 ngày làm lễ cầu siêu, 3 tháng 10 ngày cúng tuần, giỗ đầu. Trong 3 năm, người chịu tang còn phải kiêng cữ một số hành vi đạo đức giống như cách thức chịu tang cha mẹ".

Lăng cá Ông ở làng Trà Nhiêu giống như một chiếc thuyền gắn liền với đời sống ngư dân miền Trung (Ảnh: Ngô Linh).

Được biết, trước đây, ngư dân xã Duy Vinh mượn đất ở vùng Hồng Triều, xã Duy Hải mai táng và lập miếu thờ mỗi khi gặp cá Ông lụy bờ. Tuy nhiên, trận lũ lụt năm 1999 khiến khu vực này bị sạt ở nên người dân xin đất lập lăng ở vị trí hiện tại.

Theo ông Tá, với ngư dân sống bằng nghề đi biển, cá Ông chính là hiện thân của may mắn, phúc lành. Hàng năm, dân làng sẽ làm hai đợt lễ để tạ ơn cá Ông, với niềm tin đức cá Ông sẽ phù hộ bà con đánh bắt bội thu và sự trở về bình an sau những chuyến biển.

Những câu chuyện cá Ông cứu người ly kỳ

Ông Nguyễn Văn Đức (SN 1965, thôn Trà Đông, xã Duy Vinh), một ngư dân với hơn 30 năm gắn bó với nghề đánh bắt cá xa bờ, cho biết dù chưa từng được cá Ông cứu giúp, nhưng ông đã được nghe kể nhiều về chuyện cá Ông cứu người.

Người dân miền biển từ thưở nhỏ đều được nghe kể nhiều về chuyện cá Ông cứu người (Ảnh: Ngô Linh).

Điển hình như chuyện cá voi cứu sống thuyền trưởng Nguyễn Công cùng 11 ngư dân ở xã An Vĩnh (huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) lạc giữa tâm bão số 9 năm 2009.

Hôm ấy, kết thúc phiên đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa, trên đường trở về chỉ còn cách đảo Lý Sơn khoảng 7 hải lý thì tàu cá của ông Công gặp nạn. Tàu chết máy, chao đảo trong tâm bão.

Trong phút nguy hiểm thì một con cá voi khổng lồ xuất hiện, ghé sát lưng vào mạn thuyền làm điểm tựa, giúp tàu vượt qua bão dữ, an toàn về đất liền.

Mỗi khi có cá Ông lụy bờ, dân làng chài sẽ tổ chức mai táng, thủ tục giống lễ tang cho một người qua đời (Ảnh: Ngô Linh).

Sau khi đưa tàu về gần đảo Lý Sơn, dù lưng trầy xước chảy máu, cá Ông bơi lượn một vòng rồi quẫy đuôi quay ra biển. Để tạ ơn cứu mạng của cá Ông, ông Công cùng 11 bạn thuyền đã ăn chay 3 tháng liền. Từ đó, ông Nguyễn Công cũng tình nguyện thờ phụng, lo nhang khói cho Lăng Cồn, nơi thờ tự cá Ông tại quê nhà.

"Đối với ngư dân miền biển, nếu có cơ duyên gặp cá heo hay cá voi là một điềm may mắn, cá đầy khoang thuyền. Trước mỗi chuyến xuất bến, ngư dân thường tìm đến lăng thờ cá Ông để cầu che chở, chuyến đánh bắt thuận lợi, bình an", lão ngư Nguyễn Văn Đức chia sẻ.

Sau nhiều năm chôn cất sẽ cải táng đưa xương cá Ông vào lăng để thờ (Ảnh: Ngô Linh).

Ngay tại tỉnh Quảng Nam, câu chuyện cá heo cứu giúp 41 thuyền viên gặp nạn trong vụ chìm tàu câu mực vào đầu tháng 9/2019 cũng được nhiều người truyền tai nhau.

Theo lời kể của ông Bùi Văn Quốc (SN 1977, thôn Tân Lập, xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) - chủ tàu câu mực nói trên - khi tàu của ông gặp nạn, tàu của ông Võ Công Danh (tỉnh Quảng Ngãi) đã cứu vớt.

Những ngư dân trên tàu của ông Danh nói rằng, từ ngày 2/9-3/9/2019, sau hàng chục giờ liền tìm kiếm tàu của ông Quốc bị lốc biển đánh lật mãi không thấy thì bất ngờ xuất hiện một đàn cá heo liên tục bơi chắn trước mũi tàu của ông Danh, như muốn thông báo một điều gì đó.

Thấy kỳ lạ, các ngư dân trên tàu cho rằng đàn cá heo biết tàu của ông Danh đi trật hướng nên có ý chắn đường lại. Sau đó, họ quay ngược trở lại thì không thấy đàn cá heo bơi theo chắn đường nữa.

Tin rằng đàn cá heo đang giúp tàu ông Danh tìm các ngư dân mất tích, nên tàu của ông Danh cứ thẳng một hướng tìm kiếm. Tầm 40 phút sau, tàu ông Danh gặp 41 ngư dân trên tàu của ông Quốc đang bám lấy chiếc bè trôi tự do giữa biển, trong tình trạng kiệt sức.

Mái lăng có tượng cá chép, cột đúc phù điêu rồng là nét kiến trúc đặc trưng tại các lăng thờ cá Ông của ngư dân miền ven biển Trung bộ (Ảnh: Ngô Linh).

Từ xưa đến nay, những câu chuyện và truyền thuyết về cá heo, cá voi cứu giúp con người không hề hiếm. Chính điều đó, ngư dân ở khắp mọi nơi thường rất trân quý cá heo, cá voi và thường gọi một cái tên rất trang trọng là Ông hay cá Ông.

Ở Quảng Nam nói riêng, các địa phương vùng duyên hải miền Trung nói chung, thường có những nghĩa địa dành riêng để mai táng những cá Ông bị chết trôi dạt vào bờ.

Người ta còn có quan niệm rằng, năm nào có xác Ông trôi vào bờ thì năm đó trời yên biển lặng, ngư dân được thuận lợi làm ăn. Địa phương nào có xác cá heo, cá voi dạt bờ thì ngư dân ở đó cũng gặp được nhiều may mắn.

Theo Dân trí

">

Chuyện về con thuyền kỳ lạ trên đất liền khiến cả làng phải chịu tang

David Foster 73 tuổi và vợ Katharine McPhee 38 tuổi. (Ảnh: Daily mail)

Người vợ thứ 5 của ông là nữ diễn viên Katharine McPhee 38 tuổi. Họ có với nhau 1 con chung Rennie 23 tháng tuổi và hiện tại cặp đôi vẫn muốn sinh thêm con.

TheoDaily mail, Katharine McPhee chia sẻ về mong muốn có thêm con khi làm khách mời tại chương trình The Jennifer Hudson Show.

Cô chia sẻ: "Tôi rất muốn có thêm những đứa trẻ nhưng cũng không vội vàng". David Foster đã có 5 người con từ các mối quan hệ trước gồm Allison 52 tuổi, Amy 49 tuổi, Sara 41 tuổi, Erin 40 tuổi và Jordan 36 tuổi.

Hai người từng chia sẻ rằng họ yêu nhau, không quan tâm đến khoảng cách tuổi tác. "Một số người cho rằng tuổi tác là vấn đề nhưng chúng tôi không quan tâm. Đấy là chuyện của cư dân mạng. Bạn hiểu rằng họ đưa ra bình luận đó và có thể 5 giây sau họ không nghĩ về chuyện đó nữa", Katharine McPhee nói.

David Foster và Katharine McPhee cùng cậu con trai Rennie. (Ảnh: Daily mail)

David Foster cho biết anh vẫn đang tập thích nghi với thử thách nuôi dạy trẻ tập đi ở độ tuổi của mình. Người đàn ông 73 tuổi thừa nhận đó là kiểu thử thách khác so với những gì bản thân đã trải qua từ trước đến nay.

"Mặc dù tôi không thể ở bên Rennie đến khi con 50 tuổi, thậm chí là 40 tuổi hoặc sớm hơn là 30 tuổi, nhưng tôi quyết tâm truyền trí tuệ của mình cho con trai. Tôi sẽ truyền cho con kinh nghiệm về những gì mình có sau hàng chục năm sinh sống trên hành tinh này", David Foster nói.

Hai người gặp nhau vào năm 2006, khi David Foster là nhà sản xuất âm nhạc hướng dẫn Katharine McPhee trong chương trình American Idol. Họ kết hôn vào ngày 28/6/2019. Đầu năm 2021, họ chào đón quý tử đầu lòng.

Cô gái tiết kiệm theo cách độc lạ: Bỏ tiền vào lọ khi bị gọi nhầm tên

Cô gái tiết kiệm theo cách độc lạ: Bỏ tiền vào lọ khi bị gọi nhầm tên

Julia Green quyết định tiết kiệm tiền theo cách không giống ai như một giải pháp để xoa dịu nỗi đau, vì liên tục bị gọi nhầm tên.">

Có 6 con, người đàn ông 73 tuổi vẫn muốn sinh thêm

友情链接