- Phần 2 của bom tấn truyền hình Việt mở ra với cuộc hội ngộ của cặp đôi một thuở Hùng (Chi Bảo) và Quyên (Thanh Mai) sau 30 năm xa cách.
'Tình khúc bạch dương' tập 14: 30 năm sau tình cũ tái ngộ
- Phần 2 của bom tấn truyền hình Việt mở ra với cuộc hội ngộ của cặp đôi một thuở Hùng (Chi Bảo) vàoleksandr syrskyioleksandr syrskyi、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
2025-02-23 08:43
-
5 thực phẩm chống ung thư hiệu quả
2025-02-23 08:41
-
Giai đoạn giãn cách kéo dài là thách thức lớn nhưng cũng là cơ hội lớn để ngành giáo dục chuyển đổi số.
Ở góc độ của Hiệp hội phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam (VALOMA), ông Dương Quốc Việt, Phó Trưởng khoa Quản trị kinh doanh, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, Phó Trưởng ban Nghiên cứu của Hiệp hội nhận định “Sóng và máy tính cho em” là một chương trình kịp thời, nhân văn.
Bởi lẽ, theo phân tích của vị chuyên gia, dịch bệnh Covid-19 đã làm ảnh hưởng đến chuỗi giáo dục cho trẻ em tới trường. Dạy và học online là một hình thức giúp giữ vững luồng kiến thức giữa giáo viên với học sinh. Tuy nhiên, mạng Internet, máy tính, thiết bị thông minh chính là yếu tố cần trong chương trình học trực tuyến. Không có mạng Internet, máy tính, thiết bị thông minh thì mọi nỗ lực đều không còn giá trị, trẻ em khó có thể tiếp cận được tri thức.
“Nếu tình trạng giãn cách kéo dài, chúng ta phải học cách thích nghi với hình thức dạy và học trực tuyến. Và việc cấp bách là cần có giải pháp để khắc phục tình trạng trẻ em thiếu thiết bị, đường truyền không ổn định hiện nay”, ông Dương Quốc Việt nêu ý kiến.
Giải bài toán kết nối nhu cầu học sinh thiếu máy và nhà tài trợ
Đề cập đến việc xây dựng, thiết kế chương trình “Sóng và máy tính cho em” sao cho khả thi, hiệu quả, ông Vũ Thế Bình nhấn mạnh: Điểm mấu chốt là gắn kết được ngành GD&ĐT và ngành TT&TT để các nhà công nghệ hiểu bài toán của nhà giáo dục và ngược lại. Qua đó, các giải pháp, ứng dụng, dịch vụ ... được đưa ra sẽ có tính chất thực tiễn và khả thi hơn; thúc đẩy phát triển nhanh ứng dụng CNTT trong việc học và dạy cũng như tiến trình chuyển đổi số ngành giáo dục.
Nhằm từng bước giải quyết tình trạng có những học sinh được yêu cầu học online nhưng không có sóng di động, không có Internet, không có máy tính và không đủ tiền trả cước viễn thông, đại diện VIA cho rằng, nhà nước nên động viên toàn xã hội tham gia hỗ trợ, đóng góp cho các nhóm yếu thế để học sinh ở vùng sâu, vùng xa hay những em có hoàn cảnh khó khăn không bị thiệt thòi khi tiếp cận phương thức học tập dựa vào công nghệ.
“Tôi tin chắc rằng các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm sẽ quan tâm và đóng góp, cùng với nhà nước nhanh chóng giải quyết vấn đề này”, đại diện VIA chia sẻ.
Ông Dương Quốc Việt, Phó Trưởng ban Nghiên cứu của VALOMA đề xuất, về mạng Internet, cơ quan quản lý nên chia ra những vùng lõm, điểm lõm sóng để giao các đơn vị hạ tầng viễn thông cùng nhau bàn cách thức bổ sung, kéo mạng phủ sóng.
Trường hợp vùng, điểm lõm cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, ví dụ như trạm BTS khó có thể thực hiện ngay thì giải pháp nhanh chóng là dùng mạng bưu chính thay cho viễn thông.
“Tôi thấy rằng hiện nay độ phủ, vùng phủ của hai doanh nghiệp bưu chính là Bưu điện Việt Nam, Bưu chính Viettel đã phủ kín toàn quốc, thậm chí cả vùng sâu, vùng núi, thôn bản. Vì vậy, học sinh có thể ra các điểm phục vụ bưu chính của 2 doanh nghiệp để học trực tuyến qua mạng Internet đã được kết nối tới các điểm”, ông Việt lý giải thêm.
Chuyên gia VALOMA kiến nghị việc sử dụng mạng bưu chính tham gia giải bài toán học sinh thiếu máy tính phục vụ học tập trực tuyến. (Ảnh minh họa) Vị chuyên gia của VALOMA cho rằng, cơ quan quản lý cũng có thể sử dụng mạng lưới bưu chính để giải quyết bài toán học sinh thiếu máy tính, thiết bị thông minh phục vụ học tập trực tuyến.
Cụ thể, dùng chính sàn thương mại điện tử của 2 doanh nghiệp bưu chính lớn Vietnam Post, Viettel Post là nền tảng kết nối giữa người có máy tính mà không dùng tới, các nhà tài trợ muốn tặng máy với học sinh chưa có máy tính. Tận dụng những gì hệ thống đang có sẵn sẽ giúp xử lý nhanh chóng khó khăn trong dạy và học trực tuyến.
Cũng theo đề xuất của ông Việt, các nhà mạng có thể hỗ trợ cước viễn thông, đơn vị bưu chính dùng mạng vật chất là bưu cục, bưu tá liên lạc với người dân, với thầy cô giáo tại các điểm trường để nắm biết học sinh nào thiếu sóng, thiếu thiết bị… từ đó hỗ trợ kết nối cung cầu qua nền tảng thương mại điện tử.
“Định hướng, nền tảng cơ sở hạ tầng đã có nhưng cần thêm những giải pháp quyết liệt và đồng bộ hơn nữa nhằm hỗ trợ mô hình dạy và học trực tuyến được triển khai hiệu quả”, ông Việt nhấn mạnh.
Vân Anh
Sẽ sớm có chương trình “Sóng và máy tính cho em”, hỗ trợ học tập trực tuyến
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa giao Bộ TT&TT khẩn trương xây dựng và triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” để kịp thời hỗ trợ việc học tập theo hình thức trực tuyến, thúc đẩy phát triển xã hội số.
" width="175" height="115" alt="Đề xuất kết nối nhu cầu học sinh thiếu máy tính với người tặng qua sàn TMĐT bưu chính" />Đề xuất kết nối nhu cầu học sinh thiếu máy tính với người tặng qua sàn TMĐT bưu chính
2025-02-23 07:17
-
Hội thảo khoa học “Giải pháp điều trị mới cho các bệnh nhân COPD có triệu chứng” được phối hợp tổ chức bởi Hội Hô hấp Việt Nam, Hội Phổi Việt Nam, Liên chi hội Hô Hấp TP.HCM, Liên chi hội Lao và Bệnh Phổi và VPĐD GSK tại Việt Nam vừa diễn ra ở Hà Nội và TP.HCM. Sự kiện hướng đến mục tiêu giảm gánh nặng bệnh bằng cách quản lý triệu chứng ngay từ giai đoạn sớm, giúp người bệnh có thể vui sống với từng hơi thở mỗi ngày.
Tại hội thảo, các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực hô hấp đã cùng thảo luận về cách tiếp cận điều trị phù hợp với đặc điểm bệnh lý, chiến lược thực hành trong điều trị thuốc giãn phế quản kép tác dụng kéo dài cho nhóm bệnh nhân COPD có triệu chứng và làm thế nào để nâng cao nhận thức về bệnh để tầm soát từ sớm cũng như hỗ trợ bệnh nhân tuân thủ điều trị.
GS.TS.BS Jose Jardim, Giáo sư cấp cao, Giám đốc Trung tâm phục hồi chức năng phổi tại Đại học Liên Bang São Paulo, Brazil, Cựu Chủ tịch Hội lồng ngực Mỹ Latin phát biểu: “Hiện nay gánh nặng triệu chứng vẫn tiếp tục tồn tại ở phần lớn bệnh nhân đang điều trị bằng thuốc giãn phế quản đơn trị, có thể dẫn đến việc không kiểm soát được các nguy cơ trong tương lai. Do vậy hiện nay chúng ta cần cân nhắc liệu pháp giãn phế quản sớm hơn với thuốc giãn phế quản kép trên bệnh nhân COPD có triệu chứng và nguy cơ đợt kịch phát thấp.
Nếu được điều trị đúng phương pháp, tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ, các triệu chứng có thể tạm ổn định, chức năng phổi được bảo tồn, người bệnh có thể sống và làm việc bình thường, tuy nhiên phải tránh gắng sức quá mức và tránh các yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá, hít phải khói thuốc hoặc khói chất đốt sinh khối”.
PGS.TS.BS. Trần Văn Ngọc, Chủ tịch Liên chi Hội Hô hấp TP.HCM, Phó Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam, Nguyên Phó trưởng Khoa Y, Đại học Y dược TP HCM cho biết thêm: “Hiện nay ở Việt Nam, các ca COPD chiếm tỷ lệ khoảng 7,1% ở nam và 1,9% ở nữ từ 40 tuổi trở lên nhưng đa phần các bệnh nhân ở giai đoạn sớm chưa được kiểm soát. Chẩn đoán và điều trị sớm COPD rất quan trọng để bảo toàn chức năng phổi.
Hiện tại các dữ liệu và nghiên cứu khoa học cho thấy việc sử dụng thuốc giãn phế quản kép có tác dụng hiệu quả về cải thiện triệu chứng, cải thiện chức năng phổi và chất lượng cuộc sống tốt hơn thuốc giãn phế quản đơn mà không làm tăng thêm các tác dụng bất lợi.”
Ngay tại Hội thảo, một giải pháp thuốc giãn phế quản kép tác dụng kéo dài mới đã được GSK ra mắt lần đầu tiên tại Việt Nam nhằm hỗ trợ bác sĩ điều trị các bệnh nhân COPD có triệu chứng.
Theo đó, giải pháp mới này sẽ cho tác dụng cải thiện chức năng phổi, kiểm soát triệu chứng và giảm nguy cơ dẫn đến đợt kịch phát. Đây là một trong những thuốc nghiên cứu thuộc ngành hô hấp có bề dày lịch sử của GSK trên toàn cầu. Đây cũng là nỗ lực của GSK để đem đến các thuốc tiên tiến mới, đáp ứng mô hình bệnh tật tại Việt Nam và giúp nhân viên y tế và bệnh nhân có thể tiếp cận được khi họ cần đến chúng.
Phát biểu tại Hội thảo, ông Dan Millard, Trưởng Đại diện GSK tại Việt Nam chia sẻ: “Tại GSK, chúng tôi tin rằng không ai phải đơn độc trong cuộc chiến chống lại bệnh tật và mỗi người đều cần được hít thở một cách bình thường.
Trong nhiều năm nghiên cứu và phát triển ngành thuốc hô hấp, chúng tôi không chỉ tìm kiếm giải pháp nhằm hỗ trợ điều trị cho các bệnh lý về hô hấp, mà còn đảm bảo ứng dụng công nghệ và khoa học để phát triển dụng cụ hít - một trong những yếu tố quan trong nhất giúp người bệnh tuân thủ điều trị”.
COPD là bệnh phổ biến trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, tỷ lệ mắc COPD đang có xu hướng gia tăng do các yếu tố nguy cơ như ô nhiễm môi trường, hút thuốc lá ngày càng tăng mạnh. COPD đang là bệnh lý xếp thứ 5 trong gánh nặng bệnh tật toàn cầu và đứng hàng thứ 3 trong tất cả các nguyên nhân gây tử vong
Phần lớn bệnh nhân mắc COPD giai đoạn đầu không được quản lý tốt do chưa nhận biết được các triệu chứng cũng như chưa được chẩn đoán và điều trị ngay từ sớm. Đa số bệnh nhân khi đến bệnh viện thăm khám bệnh đã ở giai đoạn tiến triển, cuộc sống hàng ngày phải đối mặt với tình trạng khó thở thường xuyên, thức giấc ban đêm do ho và khó thở, không thể thực hiện những việc đơn giản thường ngày.
Lệ Thanh
GSK (tên đầy đủ là Glaxo Smith Kline) là một công ty dược phẩm nổi tiếng hàng đầu thế giới, hoạt động với cam kết cải thiện sức khỏe con người, giúp mọi người làm được nhiều việc hơn, cảm thấy tốt hơn và sống lâu hơn.
Địa chỉ trụ sở chính ở Việt Nam: Metropolitan Building, Phòng 701, Lầu 7, 235 Đồng Khởi, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM
ĐT: 028 3824 8718
Website: https://www.gsk.comChuyên gia lĩnh vực hô hấp chia sẻ giải pháp điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính
2025-02-23 06:58


![]() |
Hồ A Ran nhiều lần vận chuyển ma túy từ Lào về Việt Nam |
Qua đấu tranh khai thác Ran khai: Ran và Long được thuê vận chuyển ma túy từ Lào về Việt Nam để lấy tiền công.
Cụ thể, 21h ngày 13/8, Ran chèo thuyền qua bờ sông Sê Pôn (địa phận thôn Ra Leng, cụm Ka Túp Mã Hạt, huyện SêPôn, tỉnh Sa Van Na Khet, Lào) để lấy ma túy từ một người đàn ông quốc tịch Lào.
Khi về Việt Nam, Ran cùng Long đi xe máy, mang theo ma túy đến địa phận cầu treo (ở xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa) thì phát hiện lực lượng chức năng nên đã bỏ chạy.
Đối tượng khai nhận đã nhiều lần vận chuyển ma túy từ bờ sông Sê Pôn về đoạn đường QL 9 gần cây xăng xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa giao cho 1 người đàn ông không rõ họ tên.
Mỗi chuyến được trả tiền công từ 500.000 đồng đến 3 triệu đồng.
![]() |
Bộ đội Biên phòng bắt đối tượng Hồ Văn Long cùng 60.000 viên ma túy tổng hợp. |
Như đã đưa tin, vào lúc 0h30 ngày 14/8, tại thôn Làng Vây, xã Tân Long (huyện Hướng Hóa), các lực lượng chức năng đã tổ chức bắt giữ Hồ Văn Long (sinh năm 2000, trú tại thôn 1, xã Thuận, huyện Hướng Hoá) có hành vi vận chuyển trái phép 60.000 viên ma túy hiệu WY.
Hiện, lực lượng Bộ đội Biên phòng và các đơn vị liên quan đang củng cố tài liệu và đấu tranh mở rộng để xử lý theo quy định pháp luật.
Hương Lài - Đình Tiến

Bắt thanh niên 10X mang 60.000 viên ma túy qua khu vực biên giới
Bộ đội Biên phòng Quảng Trị cho biết, vừa bắt giữ một thanh niên vận chuyển số lượng lớn ma túy tại khu vực biên giới.
" alt="Vụ 60.000 viên ma túy ở Quảng Trị: Lời khai của đối tượng mới ra đầu thú" width="90" height="59"/>Vụ 60.000 viên ma túy ở Quảng Trị: Lời khai của đối tượng mới ra đầu thú

Trong hơn 1 năm qua, NetNam đã triển khai cho các cơ quan, tổ chức như VinaREN, một số Bộ, UBND một số tỉnh, thành phố… dùng thử miễn phí netMeeting. Theo chia sẻ của đơn vị phát triển, đây cũng là khoảng thời gian netMeeting từng bước được hoàn thiện để đến nay hệ thống tiệm cận các sản phẩm thương mại đang có trên thị trường về chất lượng, công nghệ.
“Qua những lần triển khai cho các cơ quan, tổ chức sử dụng, đặc biệt là 2 lần tổ chức để Bộ TT&TT họp trực tuyến mới đây, chúng tôi đã có thêm nhiều bài học. Từ thực tiễn nhu cầu các đơn vị, một số nghiệp vụ liên quan tới tổ chức họp trực tuyến của netMeeting cần phát triển thêm nhằm đáp ứng tốt hơn các kịch bản thực tế”, đại diện NetNam cho hay.
Trao đổi với ICTnews, đại diện NetNam nhận định, các doanh nghiệp công nghệ Việt đi sau, sẽ rất khó để cạnh tranh với các nền tảng nước họp trực tuyến từ nước ngoài, đặc biệt là ở phân khúc người dùng cá nhân với nhu cầu căn bản.
Vì thế, các doanh nghiệp công nghệ Việt cần tận dụng tốt sự hiểu biết và dựa trên nền tảng công nghệ mở của thế giới để phát triển các giải pháp giải quyết bài toán chuyên biệt của các tổ chức, doanh nghiệp trong nước; từ đó tạo đà vươn ra thị trường nước ngoài.
Từ nhận thức đó, netMeeting được phát triển với hình dung giải quyết các bài toán của tổ chức, doanh nghiệp mà các nền tảng ngoại không phục vụ hoặc quá nhỏ với họ. netMeeting mới đây đã được dùng cho một bài toán ít nhiều có tính chuyên biệt ở các tổ chức, cơ quan Việt Nam, đó là họp giao ban với hơn 100 điểm cầu và có một số yêu cầu đặc thù.
Nhấn mạnh quan điểm tập trung vào nhu cầu của khách hàng và tìm cách đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó một cách mềm dẻo, ông Nguyễn Minh Đức, phụ trách dịch vụ netMeeting cho biết: “Khi phục vụ khách hàng, chúng tôi tư duy netMeeting chỉ là một công cụ hỗ trợ. Do đó, việc kết hợp yếu tố con người, quy trình và văn hóa dịch vụ của NetNam trong bài toán tổng thể cung cấp giải pháp, dịch vụ họp trực tuyến là yếu tố quan trọng để người dùng thực sự hài lòng”.
Hướng tới giải những bài toán thách thức hơn
Hiện tại, đội ngũ phát triển netMeeting tự tin rằng nền tảng đã cơ bản đáp ứng tốt được những bài toán chuyên biệt của các tổ chức, doanh nghiệp trong nước như: các nhu cầu cần giải pháp riêng tư, linh hoạt, bảo mật hoặc những phiên họp cần số điểm cầu lớn...
Chia sẻ thêm về định hướng thương mại hóa netMeeting, ông Nguyễn Minh Đức một lần nữa khẳng định, đơn vị phát triển nền tảng “Make in Vietnam” này không có ý định cạnh tranh với các nền tảng họp/hội nghị trực tuyến thông dụng.
netMeeting nhắm vào giải quyết các bài toán đặc thù của các tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt là kết hợp công cụ công nghệ với văn hoá và quy trình dịch vụ của NetNam để mang đến cho khách hàng trải nghiệm tốt cho việc tổ chức họp/hội nghị trực tuyến.
![]() |
Sau 1 năm nghiên cứu, thử nghiệm, hiện nền tảng họp trực tuyến “Make in Viet Nam” netMeeting đã bắt đầu bước vào giai đoạn thương mại hóa. |
Thực tế, NetNam đã bắt đầu cung cấp dịch vụ cho khách hàng bằng nền tảng netMeeting, trước tiên là phục vụ các khách hàng họp/hội nghị có tính chất sự kiện, trong dịch vụ trọn gói “Event Tech Rental” của NetNam đã làm nhiều năm nay.
Trong nửa cuối năm 2021, netMeeting sẽ tiếp tục giải quyết bài toán họp/hội nghị với số lượng lớn điểm cầu và đảm bảo chất lượng âm thanh hình ảnh, đồng thời bổ sung các tuỳ biến giao diện để thân thiện hơn với người dùng. NetNam cũng đặt kế hoạch triển khai giải pháp họp/hội nghị trực tuyến có tính riêng tư, tích hợp với các hệ thống sẵn có cho các tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu.
Hướng tới giải bài toán thách thức hơn như: đáp ứng 300 - 500 điểm cầu/phòng họp đồng thời, có thể triển khai diện rộng cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cỡ lớn và vừa cũng nằm trong kế hoạch phát triển netMeeting của doanh nghiệp dịch vụ công nghệ này.
Bước sang năm 2022, tùy thuộc phản hồi từ thị trường, NetNam sẽ quyết định việc có đầu tư mở rộng giải quyết các bài toán chuyên biệt, bài toán liên ngành nào khác hay không.
“Mặc dù trên thị trường đã có sẵn nhiều dịch vụ, nền tảng họp trực tuyến, chúng tôi tin rằng, bằng cách tiếp cận thực tiễn, giải quyết vấn đề chuyên biệt của khách hàng, cùng sự ủng hộ chủ trương “Make in Vietnam”, netMeeting sẽ được dùng tại nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong thời gian tới”, đại diện NetNam tin tưởng.
Một ưu điểm nổi trội của netMeeting là được phát triển dựa trên công nghệ và phần mềm nguồn mở, giải pháp dễ dàng tích hợp với các hệ thống thương mại, dịch vụ mà các cơ quan, tổ chức sẵn có. Từ đó, giúp tối ưu chi phí cho doanh nghiệp, tổ chức mà vẫn linh hoạt đáp ứng được nhiều điểm cầu tham gia." alt="Không nhắm đến cạnh tranh với Zoom, netMeeting giải bài toán chuyên biệt của các tổ chức trong nước" width="90" height="59"/>Không nhắm đến cạnh tranh với Zoom, netMeeting giải bài toán chuyên biệt của các tổ chức trong nước

- Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
- Uống mỗi ngày 1 ly nước hành tây để lấy 5 lợi ích cho sức khoẻ
- Veloz Cross giảm giá bán đến 38 triệu đồng
- Người đàn ông ‘tháp nghiêng’ trải qua cuộc phẫu thuật chưa từng có
- Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
- Lâm Đồng dừng tiếp nhận kinh phí tài trợ ý tưởng quy hoạch từ doanh nghiệp
- Uống nhầm dầu hoả trong chai Coca, bé 15 tháng phải thở máy
- Sẵn tiền tỷ, có nên đầu tư đất nền vào dịp cuối năm nay?
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
