Thời gian qua, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Nam đạt được những kết quả tích cực. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành nhiều văn bản quản lý, chỉ đạo trong hoạt động thanh toán nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ và quyền lợi của khách hàng tham gia dịch vụ thanh toán.

Theo báo cáo của NHNN, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, cơ bản đạt được mục tiêu đề ra; nhận thức và thói quen của người dân, doanh nghiệp về TTKDTM có sự cải thiện tích cực.

Trong năm 2016, trong quản lý hoạt động thanh toán và đảm bảo an toàn, bảo mật các giao dịch ngân hàng và dịch vụ thanh toán năm 2016 đã đạt được những kết quả nổi bật. Về cơ sở pháp lý, trong năm 2016, NHNN đã nghiên cứu, xây dựng và tham mưu cho Chính phủ, Thống đốc NHNN ký ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động thanh toán.

Về cơ sở hạ tầng, công nghệ, NHNN đã ban hành Kế hoạch số 16/KH-NHNN ngày 30/12/2015 về chuyển đổi thẻ ngân hàng từ thẻ từ sang thẻ gắn vi mạch điện tử. Theo đó chậm nhất đến 31/12/2020, toàn bộ thị trường thẻ ngân hàng Việt Nam hoàn thành chuyển đổi sang thẻ chip. Ngoài ra, ngày 09/6/2016, Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 1189/QĐ-NHNN thành lập Ban chỉ đạo triển khai dự án xây dựng Hệ thống ACH tại Việt Nam để thực hiện triển khai xây dựng Hệ thống ACH, phục vụ các giao dịch thanh toán bán lẻ. Bên cạnh đó, NHNN đang thực hiện triển khai nâng cấp Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng tăng trong nền kinh tế và phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời thực hiện mở rộng việc kết nối hệ thống thanh toán của Kho bạc Nhà nước với Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng.

Về triển khai công tác giám sát, NHNN thực hiện giám sát, đánh giá tính an toàn, hiệu quả của các hệ thống thanh toán do NHNN quản lý và vận hành; giám sát các hệ thống thanh toán quan trọng trong nền kinh tế; phân tích, đánh giá các rủi ro liên quan đến các hệ thống thanh toán và tham mưu cho Thống đốc các biện pháp kiểm soát rủi ro đảm bảo sự hoạt động ổn định của các hệ thống thanh toán; Thành lập đoàn kiểm tra, giám sát (liên vụ) về công tác thanh toán, đảm bảo an toàn, an ninh trong thanh toán điện tử và thanh toán thẻ để kịp thời cảnh báo, chấn chỉnh các nguy cơ, vi phạm các quy định của NHNN; Phối hợp có hiệu quả với Cơ quan Điều tra trong việc xác minh, cung cấp thông tin phục vụ công tác điều tra các vụ việc liên quan đến tội phạm trong hoạt động thanh toán.

" />

Đảm bảo an toàn, an ninh trong thanh toán không dùng tiền mặt

Nhận định 2025-04-01 07:59:03 8914

Thời gian qua,Đảmbảoantoànanninhtrongthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtin tuc hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Nam đạt được những kết quả tích cực. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành nhiều văn bản quản lý, chỉ đạo trong hoạt động thanh toán nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ và quyền lợi của khách hàng tham gia dịch vụ thanh toán.

Theo báo cáo của NHNN, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, cơ bản đạt được mục tiêu đề ra; nhận thức và thói quen của người dân, doanh nghiệp về TTKDTM có sự cải thiện tích cực.

Trong năm 2016, trong quản lý hoạt động thanh toán và đảm bảo an toàn, bảo mật các giao dịch ngân hàng và dịch vụ thanh toán năm 2016 đã đạt được những kết quả nổi bật. Về cơ sở pháp lý, trong năm 2016, NHNN đã nghiên cứu, xây dựng và tham mưu cho Chính phủ, Thống đốc NHNN ký ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động thanh toán.

Về cơ sở hạ tầng, công nghệ, NHNN đã ban hành Kế hoạch số 16/KH-NHNN ngày 30/12/2015 về chuyển đổi thẻ ngân hàng từ thẻ từ sang thẻ gắn vi mạch điện tử. Theo đó chậm nhất đến 31/12/2020, toàn bộ thị trường thẻ ngân hàng Việt Nam hoàn thành chuyển đổi sang thẻ chip. Ngoài ra, ngày 09/6/2016, Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 1189/QĐ-NHNN thành lập Ban chỉ đạo triển khai dự án xây dựng Hệ thống ACH tại Việt Nam để thực hiện triển khai xây dựng Hệ thống ACH, phục vụ các giao dịch thanh toán bán lẻ. Bên cạnh đó, NHNN đang thực hiện triển khai nâng cấp Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng tăng trong nền kinh tế và phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời thực hiện mở rộng việc kết nối hệ thống thanh toán của Kho bạc Nhà nước với Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng.

Về triển khai công tác giám sát, NHNN thực hiện giám sát, đánh giá tính an toàn, hiệu quả của các hệ thống thanh toán do NHNN quản lý và vận hành; giám sát các hệ thống thanh toán quan trọng trong nền kinh tế; phân tích, đánh giá các rủi ro liên quan đến các hệ thống thanh toán và tham mưu cho Thống đốc các biện pháp kiểm soát rủi ro đảm bảo sự hoạt động ổn định của các hệ thống thanh toán; Thành lập đoàn kiểm tra, giám sát (liên vụ) về công tác thanh toán, đảm bảo an toàn, an ninh trong thanh toán điện tử và thanh toán thẻ để kịp thời cảnh báo, chấn chỉnh các nguy cơ, vi phạm các quy định của NHNN; Phối hợp có hiệu quả với Cơ quan Điều tra trong việc xác minh, cung cấp thông tin phục vụ công tác điều tra các vụ việc liên quan đến tội phạm trong hoạt động thanh toán.

本文地址:http://account.tour-time.com/html/087b399901.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà

Tạo gánh nặng chi phí

Khả năng Facebook, Google phải rời khỏi Việt Nam vì Dự thảo Luật an ninh mạng quy định phải đặt máy chủ tại Việt Nam đang hâm nóng các diễn đàn mạng. Về Dự thảo Luật an ninh mạng này, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam vừa có văn bản gửi Ủy ban Quốc phòng và an ninh của Quốc hội, cho rằng một số quy định chưa phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế.

Gần đây, ông Adam Sitkoff - Giám đốc điều hành Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Hà Nội (AmCham) – đánh giá những quy định tại Dự thảo Luật an ninh mạng có thể cản trở tính sáng tạo, đổi mới trong hoạt động cung cấp dịch vụ internet. Và trên quy mô rộng hơn, nó có thể cản trở sự phát triển của nền kinh tế kỹ thuật số tại Việt Nam.

Theo ông Adam Sitkoff, phạm vi điều chỉnh của Dự thảo Luật an ninh mạng quá rộng. “Theo khuyến nghị của chúng tôi, phạm vi của Dự thảo Luật chỉ nên giới hạn trong phạm vi đảm bảo an ninh mạng và hệ thống thông tin nói chung”, ông nói.

Ông Adam Sitkoff cũng cho rằng Dự thảo Luật có nguy cơ trở thành rào cản đối với nền kinh tế kỹ thuật số tại Việt Nam. Bởi sự thiếu rõ ràng trong quy định và gánh nặng trách nhiệm mà các doanh nghiệp sẽ phải thực hiện có thể cản trở tính sáng tạo, đổi mới trong hoạt động cung cấp dịch vụ internet.

Những quy định tại Dự thảo Luật An ninh mạng có thể tạo gánh nặng cho doanh nghiệp

Bên cạnh đó, những yêu cầu liên quan đến lưu trữ dữ liệu có nguy cơ làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh tại Việt Nam đối với cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.

“Đặc biệt, những doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) sẽ bị tác động lớn hơn do có ít nguồn lực hơn trong việc đảm bảo tính tuân thủ về yêu cầu lưu trữ dữ liệu, cũng như những yêu cầu nghiêm ngặt về kiểm toán và các yêu cầu tuân thủ khác”, ông Adam Sitkoff nhận xét.
Vị Giám đốc của AmCham cũng cho rằng Dự thảo Luật an ninh mạng có thể không nhất quán với những cam kết WTO. Việc áp dụng những quy trình, thủ tục thẩm định không rõ ràng có thể tạo ra những rào cản kỹ thuật không cần thiết trong hoạt động thương mại, hoặc sự thiếu nhất quán giữa quy định trong nước và cam kết của Việt Nam tại WTO.

“Theo khuyến nghị của chúng tôi, Chính phủ Việt Nam nên rà soát lại những quy định trong Dự thảo Luật và điều chỉnh cho phù hợp hơn với thông lệ quốc tế”.

Đặt máy chủ tại Việt Nam có gây tổn hại cho cho nền kinh tế?

Theo ông Adam Sitkoff, Dự thảo Luật an ninh mạng yêu cầu thông tin cá nhân và dữ liệu quan trọng chỉ được lưu giữ bên trong lãnh thổ Việt Nam. “Việc địa phương hóa dữ liệu này sẽ hạn chế khả năng tiếp cận những công nghệ và dịch vụ dựa trên việc truyền tải dữ liệu quốc tế của người dùng, doanh nghiệp và cơ quan chính phủ Việt Nam (ví dụ dịch vụ đám mây, công cụ chống gian lận)”.

">

Dự thảo Luật An ninh mạng sẽ là rào cản cho nền kinh tế

">

Đập hộp Huawei Mate 9 Porsche Design giá đắt gấp đôi iPhone 7

Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt

">

Công nghệ chế tạo ra Bitcoin và gian lận thực phẩm hóa ra lại có liên quan đến nhau

Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) vừa chính thức thông báo kế hoạch tổ chức cuộc thi quốc gia “Sinh viên với An toàn thông tin 2017”. Theo đó, vòng thi Sơ khảo sẽ diễn ra đồng thời tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM vào ngày 4/11.

Dưới sự bảo trợ của Bộ GD&DT, cuộc thi quốc gia Sinh viên với An toàn thông tin năm nay được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) chủ trì, phối hợp với Cục CNTT - Bộ GD&ĐT tổ chức.

Cuộc thi nhằm mục đích tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về an toàn thông tin ở các cơ sở GD&ĐT; đồng thời đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức công nghệ hiện đại trong lĩnh vực an toàn thông tin; góp phần thực hiện các đề án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về an toàn, an ninh thông tin năm 2020 (Đề án 99),Tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm về an toàn thông tin đến năm 2020 (Đề án 893).

Bên cạnh đó, cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin 2017 cũng hướng tới phát hiện những tài năng trong lĩnh vực an toàn thông tin và tạo sân chơi để tăng cường khả năng giao lưu, trao đổi kiến thức của sinh viên các trường đại học học viện kỹ thuật trong cả nước; góp phần thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao về an toàn thông tin của đất nước.

Cũng như mọi năm, cuộc thi năm nay được tổ chức trên phạm vi toàn quốc cho các sinh viên, học viên đại diện cho các trường đại học, học viện. Theo thể lệ, mỗi trường có không quá 3 đội đăng ký dự thi. Nếu một trường có nhiều cơ sở đào tạo tại các khu vực khác nhau (miền Bắc, miền Trung hoặc miền Nam), mỗi cơ sở đào tạo có thể cử không quá 3 đội. Mỗi đội thi gồm 4 thành viên, bao gồm cả đội trưởng.

">

Sơ khảo “Sinh viên với ATTT 2017” diễn ra đồng thời tại 3 thành phố vào ngày 4/11

友情链接