1.jpg.jpg
Hai máy chiếu Epson (màu trắng) và Panasonic (màu đen) so tài ở quán cà phê Hollywoodome, TP HCM.

Cùng chiếu một bộ phim, cùng hình động, cùng ảnh tĩnh và chỉnh chế độ như nhau, hai máy chiếu đã có màn tranh tài hấp dẫn với Epson 8350 ngày 17/10 tại TP HCM.

Khác xa nhau về giá cả (Epson 8350 dưới 2.000 USD, Panasonic AE4000 trên 3.000 USD) nhưng màn "tỉ thí" không vì thế mà kém thu hút. Đông đảo giới chơi HD của TP HCM cũng có mặt tại buổi thử nghiệm để đánh giá về độ chân thật của màu da người, độ sâu của những thước phim về không gian của cả 2 dòng máy chiếu này.

" />

Máy chiếu Panasonic và Epson 'song đấu'

Nhận định 2025-02-20 15:58:43 7
1.jpg.jpg
Hai máy chiếu Epson (màu trắng) và Panasonic (màu đen) so tài ở quán cà phê Hollywoodome,áychiếuPanasonicvàEpsonsongđấngoại hạng anh bxh TP HCM.

Cùng chiếu một bộ phim, cùng hình động, cùng ảnh tĩnh và chỉnh chế độ như nhau, hai máy chiếu đã có màn tranh tài hấp dẫn với Epson 8350 ngày 17/10 tại TP HCM.

Khác xa nhau về giá cả (Epson 8350 dưới 2.000 USD, Panasonic AE4000 trên 3.000 USD) nhưng màn "tỉ thí" không vì thế mà kém thu hút. Đông đảo giới chơi HD của TP HCM cũng có mặt tại buổi thử nghiệm để đánh giá về độ chân thật của màu da người, độ sâu của những thước phim về không gian của cả 2 dòng máy chiếu này.

本文地址:http://account.tour-time.com/html/094e499833.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jubail, 19h55 ngày 18/2: Khách thắng thế

Đảng Dân chủ vừa hứng chịu thất bại nặng nề và toàn diện nhất trong cuộc bầu cử vừa qua, khi để mất cả Nhà Trắng và Thượng viện, đồng thời gần như không còn cơ hội xoay chuyển tình thế để giành thế đa số ở Hạ viện. Phe Cộng hòa tới nay đã nắm 214 ghế thượng nghị sĩ và chỉ cần thêm 4 ghế nữa là duy trì được thế đa số tại Hạ viện.

Thất bại này đã khiến hàng loạt chính trị gia có tiếng nói trong đảng Dân chủ lên tiếng chỉ trích giới lãnh đạo đảng, cũng như cố gắng tìm ra nguyên nhân gây ra mùa bầu cử thảm họa năm nay.

Pramila Jayapal, nghị sĩ bang Washington và lãnh đạo Nhóm Nghị viện Cấp tiến tại Hạ viện, phê phán đảng Dân chủ giờ đây chỉ đại diện cho "tầng lớp tinh hoa" mà bỏ quên những nhóm cử tri bình dân, thu nhập thấp ở các vùng nông thôn và ngoại ô. Thượng nghị sĩ Bernie Sanders, người hai lần cạnh tranh vé ứng viên tổng thống đảng Dân chủ, cũng nêu lập luận tương tự ngay sau khi ông Donald Trump đánh bại bà Kamala Harris.

"Đảng Dân chủ đã bỏ rơi người lao động, vì vậy không nên bất ngờ khi tầng lớp lao động quay lưng với mình", Sanders viết trên X ngày 6/11. Trong cuộc phỏng vấn bốn ngày sau trên MSNBC, ông lặp lại thông điệp người lao động bình dân Mỹ không còn tin tưởng đảng Dân chủ sẽ đấu tranh cho quyền lợi của họ.

Cử tri đảng Dân chủ vận động chính trị trước địa điểm nhận bỏ phiếu sớm, hạt Palm Beach, bang Florida, ngày 4/11. Ảnh: Thanh Danh">

Phe Dân chủ tự vấn về thảm bại bầu cử

'Trưởng thôn Văn Hiệp' được xét đặc cách danh hiệu NSƯT

Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Volos, 22h00 ngày 16/2: Làm khó chủ nhà

Mới đây, Thanh tra Sở Y tế TPHCM đã có buổi làm việc liên quan đến nội dung giải quyết đơn thôi việc cho chị N.B., nhân vật trong bài viết "Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ"báoDân tríđăng tải ngày 30/9. Buổi làm việc có sự tham dự của hai thanh tra viên là ông T.M.Đ và ông L.P.T.

Hết thời hiệu khiếu nại?

Theo biên bản làm việc ngày 8/10, Thanh tra Sở Y tế TPHCM thông tin lại nội dung đơn khiếu nại của chị N.B., gửi ngày 16/9. Theo đó, chị B. là nhân viên Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM, trong giai đoạn 2018-2022.

Ngày 1/12/2021, chị nộp đơn xin nghỉ việc vì nhà neo đơn, không người chăm sóc mẹ già trên 70 tuổi và báo cáo thôi việc từ ngày 15/1/2022 (45 ngày theo Luật Lao động). Ngày 7/12/2021, Viện Y dược học dân tộc TPHCM có văn bản phản hồi về việc chưa bố trí được người thay thế, chưa chấp nhận cho thôi việc.

Sự việc kéo dài đến ngày 10/6 nhưng chưa được giải quyết, chị B. đã gửi đơn khiếu nại lần 1 đến Viện Y dược học dân tộc TPHCM. Sau đó, chị tiếp tục gửi đơn khiếu nại đến Thanh tra Sở Y tế để được bảo vệ quyền lợi.

Bị treo đơn nghỉ, viên chức Viện Y dược học dân tộc TPHCM phải ngậm đắng? - 1

Bên trong Viện Y Dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: CTV).

Chị N.B. cho biết, buổi làm việc ngày 8/10 diễn ra trong không khí cởi mở, rõ ràng. Chị B. được trao đổi trực tiếp với Thanh tra Sở Y tế, nêu việc đã gửi đơn khiếu nại lần 1 đến Viện Y dược học dân tộc TPHCM vào tháng 6, nhưng không nhận được phản hồi. Hơn 30 ngày không được giải quyết, đến ngày 1/8, nữ nhân viên y tế gửi đơn khiếu nại lần 2 đến Viện Y dược học dân tộc TPHCM, sau đó mới tiếp tục gửi đơn đến Sở Y tế.

Thanh tra Sở Y tế TPHCM cho chị B. biết, hiện pháp luật Việt Nam có 3 dạng đơn, gồm: Đơn khiếu nại (theo Luật Khiếu nại 2011), đơn tố cáo (theo Luật Tố cáo 2018) và đơn phản ánh, kiến nghị (theo Luật Tiếp công dân 2013). Theo nội dung biên bản làm việc, Thanh tra Sở Y tế đề nghị chị B. xác định lại đơn gửi có đúng mục đích khiếu nại hay không.

Nữ nhân viên y tế đã chia sẻ, hiện Viện Y dược học dân tộc TPHCM chỉ cho biết sẽ đề xuất kỷ luật chị bằng hình thức buộc thôi việc, thể hiện trong các biên bản chị đã gửi cho Thanh tra Sở Y tế. Mốc thời gian Viện Y dược học dân tộc TPHCM không chấp nhận giải quyết đơn nghỉ việc là từ ngày 14/1/2022.

Lúc này, theo chị B., đại diện Thanh tra Sở Y tế đã giải thích từ mốc thời gian nêu trên đến ngày chị gửi đơn khiếu nại lên Sở Y tế là hơn 2 năm 9 tháng, hết thời hiệu khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại (90 ngày).

Chị B. tiếp tục chia sẻ, tại buổi làm việc vào tháng 3, Viện Y dược học dân tộc TPHCM yêu cầu chị đến làm việc thêm một thời gian, để nơi này giải quyết đơn xin nghỉ từ thời điểm quay lại làm việc nêu trên. Lúc này, chị B. đề cập việc sẵn sàng viết đơn xin nghỉ việc không hưởng lương để được giải quyết ngay, vì hoàn cảnh thực tế không thể trở lại làm việc, nhưng phía Viện Y dược học dân tộc TPHCM không chấp nhận.

Cũng qua tường thuật của chị B., trong buổi gặp mặt, Thanh tra Sở Y tế TPHCM phân tích, chị B. là viên chức, khác với người lao động, nên Viện Y dược học dân tộc TPHCM áp dụng xử lý đơn nghỉ việc theo Luật Viên chức (thay vì theo Luật Lao động). Viện Y dược học dân tộc TPHCM tiến tới thi hành quy trình kỷ luật vì nhiều lần yêu cầu chị B. quay trở lại vị trí làm việc, nhưng nữ nhân viên không chấp hành.

Bị treo đơn nghỉ, viên chức Viện Y dược học dân tộc TPHCM phải ngậm đắng? - 2

Người dân chờ khám bệnh tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: CTV).

"Thanh tra Sở Y tế TPHCM nói rằng, tôi là viên chức, dù được quyền nộp đơn xin nghỉ việc vẫn phải do thủ trưởng đơn vị xem xét, sau đó ra văn bản phản hồi có chấp nhận giải quyết thôi việc hay phải chờ sắp xếp, bố trí công việc. Nghĩa là thời gian để được quyết định cho nghỉ việc có thể nhiều hoặc ít hơn con số 45 ngày từ lúc xin nghỉ (theo Luật Lao động), tùy tình hình ở Viện, thuộc thẩm quyền xem xét của Viện trưởng, người đứng đầu cơ quan.

Thanh tra Sở Y tế nói tôi là viên chức phải thực hiện đúng quy định, khác với người dân được làm những gì mà pháp luật không cấm. Nếu không chấp hành thì thủ trưởng cơ quan có thể xem xét kỷ luật", chị B. thuật lại.

Đúng nhưng chưa đủ?

Kể thêm buổi làm việc ngày 8/10, chị B. nói đã đề cập với Thanh tra Sở Y tế về việc Nghị định 112/2020/NĐ-CP đã bãi bỏ những quy định xử lý kỷ luật viên chức tự ý nghỉ việc bằng các hình thức cụ thể là khiển trách, cảnh cáo hoặc buộc thôi việc ở nghị định trước đó. Vậy hiện nay, không còn quy định cụ thể về hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với viên chức tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng.

Thanh tra Sở Y tế đã trả lời chị B., rằng điều này đúng nhưng chưa đủ, vì Nghị định 112 không nêu rõ các hình thức kỷ luật, nhưng không có nghĩa rằng viên chức sẽ không bị kỷ luật. Theo chị B., Thanh tra Sở Y tế TPHCM nói với chị rằng, theo quy định hiện tại, viên chức muốn nghỉ việc phải phụ thuộc vào quyết định lãnh đạo đơn vị, nhưng không có quy định mốc thời gian cụ thể xem xét giải quyết đơn xin nghỉ việc.

Nữ nhân viên y tế cho rằng, nếu không có quy định rõ ràng thời gian giải quyết thôi việc sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của viên chức, người lao động. Ngoài ra, chị có lý do nghỉ việc chính đáng, khi hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, bất khả kháng, không thể đi làm, và có các giấy tờ xác nhận.

Bị treo đơn nghỉ, viên chức Viện Y dược học dân tộc TPHCM phải ngậm đắng? - 3

Viện Y Dược học dân tộc TPHCM nằm trên đường Nguyễn Văn Trỗi, quận Phú Nhuận (Ảnh: HL).

Chị B. tiếp tục được Thanh tra Sở Y tế chia sẻ việc pháp luật vẫn có Luật Khiếu nại để người lao động khiếu nại, để đảm bảo quyền lợi. Ngoài ra, nếu chứng minh, trình bày được lý do chính đáng, chị B. có thể được hội đồng kỷ luật của Viện Y dược học dân tộc TPHCM xem xét không kỷ luật. Trường hợp không đồng ý với quyết định kỷ luật (nếu có), nhân viên y tế có quyền khiếu nại.

Chị B. có thắc mắc thêm, nếu chưa được giải quyết nghỉ việc thì chị vẫn còn là viên chức, vì sao khi sinh con không được Viện Y dược học dân tộc TPHCM hỗ trợ hưởng chế độ thai sản?

"Phía Thanh tra Sở Y tế TPHCM nói, họ chỉ có nhiệm vụ xử lý và giải quyết đơn thư. Những công tác về tổ chức, chế độ thai sản, nếu tôi có thắc mắc cần gửi phản ánh, kiến nghị đến nơi có thẩm quyền đề nghị xem xét, giải quyết. Nếu Viện Y dược học dân tộc TPHCM thừa nhận sai, viên chức có thể đưa ra các yêu cầu như xin lỗi, bồi thường…", chị B. kể lại nội dung Thanh tra Sở Y tế TPHCM trả lời.

Ngày 12/10, lãnh đạo Thanh tra Sở Y tế TPHCM xác nhận với phóng viên Dân trí, cơ quan này đã mời chị N.B. lên làm việc vào ngày 8/10, trong buổi họp đã hướng dẫn chi tiết cho nữ viên chức trên các thủ tục để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Nếu chị B. vẫn cần hỗ trợ, Thanh tra Sở Y tế TPHCM có thể tổ chức thêm buổi tiếp dân để trao đổi cho chị lần nữa.

Liên quan đến các vấn đề bất cập tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM do báo Dân tríphản ánh, Thanh tra Sở Y tế TPHCM cho biết vẫn đang trong quá trình thanh tra, làm rõ.

Như Dân trí đã thông tin, ngày 1/12/2021, chị N.B. nộp đơn xin nghỉ việc vì hoàn cảnh gia đình, báo cáo với Viện Y dược học dân tộc TPHCM sẽ thôi làm việc từ ngày 15/1/2022 (tức đúng 45 ngày sau khi nộp đơn theo Luật Lao động). Sau đó, Viện Y dược học dân tộc TPHCM viện dẫn "do yêu cầu công tác, chưa bố trí được người thay thế" và do viên chức "tự ý nghỉ việc", nên đơn xin nghỉ việc của chị B. không được giải quyết.

Sau hơn 2 năm bị "treo" đơn, cuộc sống gia đình nữ nhân viên y tế lao đao vì không xin được việc mới, không nhận được các khoản hỗ trợ thai sản khi sinh con, không được đóng bảo hiểm từ năm 2022.

Tương tự, chị M.T. cũng không được Viện Y dược học dân tộc TPHCM giải quyết nguyện vọng xin nghỉ việc từ đầu năm 2023 đến năm 2024, dù liên tục trình bày hoàn cảnh khó khăn. Hậu quả, nhiều tháng qua chị không có việc mới, cuộc sống và kinh tế gia đình bị ảnh hưởng nặng.

">

Bị treo đơn nghỉ, viên chức Viện Y dược học dân tộc TPHCM phải "ngậm đắng"?

Mình luôn biết ơn gia đình chồng đã yêu thương, chỉ dạy cho mình từng li từng tí để giờ đây mình có thể tự hào là quán xuyến được việc nhà một cách tươm tất, nhất là trong những ngày lễ Tết.

Có lẽ người ngoài nhìn vào sẽ thấy mình vô cùng may mắn và hạnh phúc khi được sinh ra trong một gia đình giàu có, sung túc. Bố mình làm chủ một doanh nghiệp lớn. Từ bé mình đã được sống trong sự giàu sang, không thiếu thứ gì. Năm mình vào tiểu học, mẹ mình đột ngột ra đì vì tai nạn giao thông. Thương con còn nhỏ, thơ dại đã mồ côi mẹ, bố lại càng cưng chiều mình hơn.

Ở nhà mình không phải động tay vào bất cứ việc gì, có cô giúp việc làm hết. Việc duy nhất của mình là học, ăn và chơi. Hàng tháng, bố đưa tiền cho mình, muốn tiêu gì thì tiêu. Lúc nhỏ thì bố đưa tiền mặt, lớn chút thì đưa thẻ. Vì thế ngay từ bé, mình đã được tiêu pha thoải mái, chưa bao giờ phải đắn đo, suy nghĩ. Trong từ điển của mình không hề có từ “tiết kiệm”.

Mình quen anh trong một lần tham gia chương trình từ thiện mà con nhỏ bạn thân đứng ra tổ chức. Anh là dân IT, kĩ thuật nhưng lại không hề khô khan. Ngược lại anh có sự ấm áp, chân tình, đặc biệt là tính dí dỏm, hài hước, khác hẳn vẻ hào hoa, sang trọng của những người đàn ông xung quanh mình. Ở bên anh, mình luôn thấy thoải mái, bình yên lạ kì.

Bọn mình yêu nhau 2 năm thì quyết định tiến tới hôn nhân. Lúc đầu bố mình phản đối vì hoàn cảnh hai gia đình quá chênh lệch. Nhà anh dưới quê, bố mẹ đều làm nông. Anh là con trai thứ, trên anh còn 1 chị gái và 1 anh trai đều đã lập gia đình, dưới còn cô em gái mới lên cấp 3. Tuy gia cảnh khó khăn nhưng bố mẹ anh luôn cố gắng làm lụng nuôi nấng các con ăn học đàng hoàng, tử tế. Bố sợ mình lấy anh sẽ phải chịu vất vả nhưng trước sự kiên quyết của mình cùng nhân cách của anh, cuối cùng bố cũng đồng ý.

Đám cưới của mình diễn ra trước Tết âm lịch có tháng rưỡi. Cưới xong bố mình đi công tác nước ngoài đến tận sau tết mới về. Vì thế tết năm đó là cái tết đầu tiên mình ở nhà chồng.

Hồi còn ở nhà, Tết với mình cũng không khác ngày thường là mấy. Nhà chỉ có 2 bố con nên cái gì cũng đơn giản. Bánh chưng, giò chả thì đi mua sẵn ở ngoài. Cành đào, cây quất thì đã có chú trợ lý của bố lo. Bố bận việc thường làm đến tận chiều 30 Tết. Có năm mình đón giao thừa cùng bố, có năm lại đi ra ngoài với bạn bè… Vì thế trước không khí chuẩn bị Tết của nhà chồng, mình thực sự bị choáng ngợp.

23 tháng chạp mình đã phải cùng mẹ chồng đi chợ hoa lựa đào, lựa quất, rồi đi chợ mua đủ các thứ trong cái danh sách dài mấy trang mà mẹ đã liệt kê ra sẵn. 28 tháng chạp, cả nhà xúm xít mổ lợn, mỗi người một chân một tay, làm nhanh thoăn thoắt. Chỉ có mình là lóng nga lóng ngóng, đụng đâu hỏng đấy. Xách xô nước thì đổ phân nửa. Rửa bát đũa, dao thớt thì rơi loảng xoảng, vỡ mất mấy chiếc. Chị dâu bảo mình ra phụ đốt bếp đun nước, mình suýt làm cháy cả gian bếp vì lần đầu tiên trong đời mình đun bằng rơm rạ, trước mình chỉ có xài bếp ga, bếp điện thôi. Cả nhà được phen hoảng sợ, mải mốt đi dập lửa. Mình cũng sợ quá, vừa khóc lóc vừa chạy đi lấy nước. Chồng an ủi mãi mình mới hoàn hồn được.

Mọi người trong nhà cũng không trách mắng gì, mẹ chồng còn lo lắng hỏi han, lật hết tay nọ chân kia ra để xem mình có bị bỏng ở đâu không. Lúc đó mình cảm động lắm. Đã lâu lắm rồi mình mới được hưởng cái cảm giác quan tâm chăm sóc của người mẹ. Không kiềm chế được mình đã ôm chầm lấy mẹ khóc òa lên như đứa trẻ con.

{keywords}

Nhờ mẹ chồng chỉ dạy mà giờ mình có thể tự tin trong mọi việc nhà (Ảnh minh họa)

Chiều 30 Tết, vì muốn gỡ gạc chút thể diện, mình hí hửng giành lấy việc cắt tiết, làm thịt con gà để cúng đêm giao thừa. Chả hiểu sao mình đã cứa gần như đứt đôi cái cổ mà con gà vẫn chạy nhong nhong ngoài sân với cái cổ vắt vẻo một bên. Nhìn cái cảnh mình mặt mày tái mét chạy theo con gà mà mọi người trong nhà phá lên cười. Rốt cục thì mình vẫn phải nhờ sự trợ giúp của chồng và mẹ chồng thì con gà mới chịu yên vị trên bàn thờ tổ tiên.

Đó là cái Tết đầu tiên trong đời mình đón giao thừa cùng với cả đại gia đình nhà chồng. Tuy mình gây ra nhiều chuyện rắc rối nhưng mọi người trong gia đình chồng vẫn ân cần, dịu dàng chỉ dạy cho mình từng việc một, nhất là mẹ chồng. Thật ấm cúng và bình yên biết bao!

Tết năm nay, vợ chồng mình cùng cậu con trai 1 tuổi sẽ ăn Tết ở nhà ngoại, tức là nhà bố đẻ mình. Bây giờ thì mình có thể tự tin làm được mọi việc, từ sắm sửa, trang trí, nấu nướng… Đặc biệt, mình còn được mẹ chồng dạy cho cách chi tiêu hợp lý, tiết kiệm. Mình luôn thấy biết ơn mọi người trong gia đình chồng đã luôn yêu thương, bao bọc mình, giúp mình ngày càng hoàn thiện bản thân hơn.

(Theo Dân Việt)

">

Lần đầu ăn Tết nhà chồng, con dâu suýt làm cháy bếp

Tôi thuộc thế hệ 8X, lúc mới ra trường và đi làm, lương tháng của tôi chỉ vỏn vẹn 760.000 đồng. Nhưng cứ sau 2-3 tháng, nhờ chi tiêu tiết kiệm, tôi lại mua được một chỉ vàng để cất giữ, để dành cho tương lai.

Quan điểm chi tiêu của tôi khá chặt chẽ, nên năm 30 tuổi, tôi đã mua được một nền đất với giá gần 500 triệu đồng. Sau vài năm, tôi mua thêm được một miếng đất nữa, rồi xây nhà trên đó để ở. Trước đó, hai vợ chồng tôi chấp nhận ở trong căn phòng trọ 12 m2, không có gác xép, chẳng có máy lạnh.

Tất cả những gì chúng tôi có hôm nay đều là tự làm mà có, không hề được sự giúp đỡ nào từ bố mẹ hai bên. Lương của vợ tôi chủ yếu để vợ chi tiêu cá nhân và thỉnh thoảng mua đồ dùng, quần áo cho con cái; còn tôi lo tất cả từ sữa, bỉm, điện, nước, ăn uống, học hành, đối nội và đối ngoại...

Công việc của tôi trước kia là ở nhà máy. Sau này, tôi tự học thêm tiếng Anh, xin lên phòng sale, lương cũng được tầm 7-8 triệu đồng một tháng (năm 2008). Nhưng do tính chất công việc nên tôi phải kiếm các mặt hàng tương tự để tự mình làm thêm, buôn bán từ những cái nhiều người coi như bỏ đi. Mỗi ngày, tôi chạy cả trăm cây số trên chiếc xe máy cà tàng để duy trì công việc và thu nhập.

>> Gen Z không muốn 'khổ trước sướng sau' như thời cha mẹ

Hiện nay, tôi đang làm quản lý cho một công ty nước ngoài. Làm chung với tôi có khá nhiều bạn trẻ Gen Z. Nhìn họ, tôi thấy lúc nào cũng sành điệu, từ quần áo đến điện thoại iPhone đời mới nhất, xe máy cũng phải là xe tay ga cỡ SH đổ lên, đặt đồ ăn trưa hoặc trà sữa cũng đều là từ những thương hiệu nổi tiếng, đắt đỏ... Nhưng tháng nào nhận lương, họ cũng phải trả nợ cho 3-4 cái thẻ tín dụng cùng lúc.

Trước kia, tôi cũng khuyên các bạn ấy nên bỏ bớt thẻ tín dụng đi để tránh lạm chi. Nhưng sau này, tôi không khuyên nữa vì hầu như các bạn cứ tiếc rẻ mấy chương trình khuyến mãi nên không nỡ đóng thẻ. Ở đây, vấn đề thẻ tín dụng không phải là xấu, nó là công cụ thúc đẩy văn hóa tiêu dùng, qua đó góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Việc sử dụng nó như thế nào cho hiệu quả thì mỗi người phải tìm cho mình một phương pháp phù hợp nhất với bản thân.

Hy vọng câu chuyện của tôi sẽ giúp các bạn trẻ thay đổi được phần nào suy nghĩ và thói quen tiết kiệm. Đừng bao giờ để tâm trí mình bị lấn át bởi suy nghĩ "tiết kiệm chẳng được bao nhiêu nên cứ tiêu xài, hưởng thụ đi trước khi quá muộn".

Bibo

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

8X tiết kiệm mua nhà, Gen Z nợ bốn thẻ tín dụng mua SH, iPhone

友情链接