当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4: Giải mã hiện tượng 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4: Giải mã hiện tượng
Theo lãnh đạo UBND tỉnh Kiên Giang, nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang đảm bảo việc gửi, nhận văn bản của tỉnh liên thông 4 cấp từ Trung ương đến địa phương, đáp ứng quy trình xử lý văn bản của của Văn phòng UBND tỉnh theo Quyết định số 1779/QĐ-UBND, ngày 19/7/2021 và quy trình 1 bước.
Với nền tảng này, quy trình xử lý văn bản của các sở, ban, ngành cấp tỉnh; UBND 15 huyện, thành phố; UBND 144 xã, phường, thị trấn; 22 đơn vị sự nghiệp, đơn vị khác trên địa bàn tỉnh đã được thông suốt 24/7.
Nền tảng Văn phòng điện tử được xây dựng tuân thủ kiến trúc chính quyền điện tử phiên bản 2.0 của tỉnh Kiên Giang, có cả giao diện Web và thiết bị thông minh tương thích với hầu hết các trình duyệt hiện nay nên người dùng có thể xử lý công việc trên các thiết bị như laptop, ipad, điện thoại thông minh.
Phát biểu tại lễ công bố, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Lưu Trung nhấn mạnh việc đưa vào vận hành nền tảng mới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phục vụ chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang; kết nối, liên thông văn bản đến Văn phòng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương.
Từ đó, giúp nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong công tác quản lý, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và thực thi công vụ, góp phần thúc đẩy hơn nữa tiến trình chuyển đổi số của tỉnh, hướng đến nền hành chính hiện đại, thông minh. Nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang đi vào hoạt động cũng sẽ hướng đến mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền số tỉnh Kiên Giang.
Đến nay, tỉnh Kiên Giang cơ bản hoàn thành 13 nhiệm vụ thực hiện chuyển đổi số, còn 20 nhiệm vụ đang triển khai. Tính đến ngày 19/7/2023, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Kiên Giang tiếp nhận 231.132 hồ sơ, trong đó có 98.155 hồ sơ trực tuyến, tăng 29,12% so năm 2022; tỷ lệ thanh toán trực tuyến 16,2%, tăng 6,7% so với năm 2022.
Theo đánh giá bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia, tỉnh Kiên Giang được xếp hạng 43/63 tỉnh thành, tăng 12 bậc so năm 2022. Các chỉ số 6 tháng đầu năm 2023, chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp của tỉnh đều có kết quả tăng hơn so với năm 2022.
Cũng theo báo cáo tại hội nghị, hiện tỉnh Kiên Giang đã hoàn thành đưa vào vận hành Cổng thông tin hỗ trợ doanh nghiệp tại địa chỉ https://hotrodoanhnghiep.kiengiang.gov.vn. Toàn tỉnh có 898 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử với tổng số 14.164 giao dịch, tổng giá trị giao dịch 2,35 tỷ đồng. 100% các huyện, thành phố đã thành lập tổ công nghệ số cộng đồng với tổng số 950 tổ công nghệ số, 5.807 thành viên.
Với Đề án 06, tỉnh Kiên Giang đã hoàn thành tích hợp 25 thủ tục hành chính thiết yếu ưu tiên tích hợp, chia sẻ dữ liệu cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo Đề án 06 trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh. Thực hiện phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ 5 nhóm tiện ích ứng dụng di động công dân số (VNelD) trên cơ sở mở rộng tích hợp các thông tin, dịch vụ như y tế, bảo hiểm xã hội, giấy phép lái xe, hoạt động ngân hàng...
Đến nay, tỷ lệ người dân đã xác thực tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân đạt 79%. Tính đến hết năm 2022, tỉnh Kiên Giang đã cấp hơn 1,5 triệu căn cước công dân. Ngày 15/6/2023, Bộ Công an công nhận Kiên Giang hoàn thành cấp căn cước công dân cho 100% công dân đủ điều kiện có mặt trên địa bàn.
" alt="Kiên Giang vận hành chính thức nền tảng Văn phòng điện tử"/>Thông qua việc sử dụng facebook, zalo và các sàn giao dịch thương mại điện tử, chị Trần Thị Thanh, hiện đang sống tại xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh, đã có cơ hội mở rộng việc kinh doanh và đưa các mặt hàng mỹ phẩm, tinh dầu của mình đến gần hơn với người tiêu dùng.
Trước đây, thu nhập của chị chủ yếu phụ thuộc vào công việc buôn bán gà, vịt nhỏ lẻ tại các chợ. Công việc này tương đối vất vả, chị thường phải thức dậy từ 5 giờ sáng, mang hàng hóa ra chợ bán; tối muộn lại về tìm mối nhập gà, làm thịt để chuẩn bị cho phiên chợ sáng mai. Bận rộn với bán buôn, về nhà lại phải chăm sóc cho gia đình, chị Thanh gần như không còn thời gian để chăm lo bản thân.
“Năm 2020, thời điểm dịch bệnh bùng phát, mọi người gần như không dám ra đường, đi chợ nên việc buôn bán của tôi gặp khó khăn. Qua lời giới thiệu của một số chị em, tôi tìm hiểu và thử sức với việc bán hàng online. Công việc này đã giúp cuộc sống của tôi thay đổi rất nhiều”, chị Thanh phấn khởi cho hay.
Được biết, để làm quen với bán hàng online, chị đã dành nhiều thời gian tham gia các khóa tập huấn khởi nghiệp, tập huấn cách tiếp cận với nền tảng mạng xã hội...
Thay vì chạy theo những sản phẩm không rõ nguồn gốc, chị Thanh lựa chọn và tập trung phân phối các mặt hàng như kem chống nắng, tinh dầu của Công ty Dạ Thảo Liên, một thương hiệu Việt được nhiều người Việt tin dùng.
Không cần phải đầu tư mặt bằng, máy móc, chỉ nhờ tận dụng triệt để các nền tảng online mà có những thời điểm, chị Thanh xuất đi cả nghìn đơn hàng mỗi ngày. Công việc này mang lại cho chị nguồn thu nhập từ 30 - 40 triệu đồng/ tháng.
Chị còn giới thiệu, hướng dẫn cho nhiều người dân trên địa bàn tập kinh doanh online, ứng dụng chuyển đổi số để phát triển kinh tế gia đình, thay đổi cuộc sống. “Thành công hôm nay của tôi có sự giúp đỡ, hỗ trợ hết mình của Hội LHPN các cấp. Từ khi thay đổi công việc, cuộc sống của tôi thoải mái hơn, có nhiều thời gian để chăm sóc bản thân, gia đình; tự tin tham gia vào các hoạt động, phong trào do Hội LHPN các cấp tổ chức, phát động. Làm chủ kinh tế, vị thế của tôi trong gia đình và xã hội đã được thay đổi đáng kể”.
Tại TP. Đông Hà, thời gian qua, Hội LHPN thành phố luôn chú trọng việc đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm trang bị cho hội viên phụ nữ các kiến thức, kỹ năng cơ bản, qua đó giúp chị em mở rộng kinh doanh, kết nối, đưa sản phẩm đến gần hơn với khách hàng trong giai đoạn mới.
Chủ tịch Hội LHPN TP. Đông Hà Phạm Thị Thu Hà cho biết, Hội LHPN thành phố đã triển khai nhiều chương trình tập huấn chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong bán hàng online để chị em có cơ hội trao đổi kinh nghiệm bán hàng hóa, cách sử dụng mạng xã hội nhiều tương tác hay cách quảng bá hàng hóa trên không gian mạng...
“Chúng tôi mời những người có kinh nghiệm trong việc ứng dụng chuyển đổi số như giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Đà Nẵng, cán bộ Sở Thông tin & Truyền thông đến để nói chuyện, chia sẻ thêm cách làm hay trong ứng dụng chuyển đổi số vào phát triển kinh tế với các chị em. Cá nhân tôi cho rằng chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ số là xu thế tất yếu, công cụ hữu dụng giúp thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh truyền thống. Thông qua chuyển đổi số phát triển kinh tế, chị em sẽ có cơ hội thay đổi tư duy, vươn lên thoát nghèo và rút ngắn khoảng cách giới trong xã hội”, chị Hà nói.
Xác định hỗ trợ phụ nữ hội nhập và chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài của tổ chức để đạt mục tiêu phát triển bền vững, từ năm 2020 đến nay, Hội LHPN tỉnh đã tổ chức 85 lớp tập huấn, hỗ trợ nâng cao năng lực ứng dụng CNTT và chuyển đổi tư duy thời kinh tế số trong sản xuất, kinh doanh cho gần 3.500 cán bộ, hội viên. Đồng thời hỗ trợ vốn máy móc thiết bị để chị em cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm; hỗ trợ phụ nữ ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong hoạt động quảng bá, kết nối, bán hàng.
Theo thống kê, hiện có 100% tổ hợp tác/hợp tác xã sản xuất và các gian hàng quảng bá, giới thiệu sản phẩm do Hội LHPN tỉnh thành lập đã ứng dụng công nghệ mới thúc đẩy bán hàng trên không gian mạng, sàn thương mại điện tử Tiki, Voso, Lazada...
“Trên 90% hội viên phụ nữ ở vùng đồng bằng đã ứng dụng chuyển đổi số. Ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi do đời sống còn nhiều khó khăn về kinh tế nên các cấp hội đang tập trung hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ số, trong đó tập trung triển khai thực hiện dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Thời gian tới, Hội LHPN tỉnh sẽ tiếp tục phối hợp tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn kiến thức về chuyển đổi số cho phụ nữ là chủ doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Qua đó góp phần giúp chị em mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao vị thế của bản thân trong gia đình và xã hội”, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Trần Thị Thanh Hà khẳng định.
Theo Nam Phương(Báo Quảng Trị)
" alt="Phụ nữ Quảng Trị ứng dụng chuyển đổi số để phát triển kinh tế"/>Phụ nữ Quảng Trị ứng dụng chuyển đổi số để phát triển kinh tế
UBND huyện Nậm Pồ đã ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện và Quyết định số 333/QÐ-UBND về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo, tổ giúp việc triển khai thực hiện Ðề phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
Huyện đã thành lập tổ công tác đặc biệt tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân cài đặt, kích hoạt tài khoản định danh điện tử, ứng dụng VneID; đã lựa chọn địa bàn xã Nà Hỳ làm điểm.
Từ khi được thành lập đến nay tổ công tác đã triển khai thực hiện đến 15/15 xã, tổ chức 125 buổi tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân cài đặt, kích hoạt thành công 14.974 tài khoản định danh điện tử. Trong đó mức 1: 5.106 tài khoản, mức 2: 9.868 tài khoản, tích hợp 22.969 hồ sơ định danh điện tử.
Công an huyện với vai trò là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Ðề án 06 huyện đã làm tốt công tác tham mưu và tổ chức triển khai thực hiện Ðề án 06 trên địa bàn.
Phối hợp với các đơn vị liên quan, tập trung triển khai các giải pháp “làm sạch” dữ liệu dân cư theo hướng “đúng, đủ, sạch, sống” bền vững, lâu dài.
Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức để đưa Ðề án đến gần hơn với người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.
Tới nay, huyện Nậm Pồ đã đạt một số chỉ tiêu, nhiệm vụ theo lộ trình Ðề án đặt ra. Cụ thể, đăng ký thường trú: 6.399 hồ sơ; đăng ký tạm trú: 637 hồ sơ... Tiến hành làm sạch và đồng bộ 59.772 dữ liệu lên hệ thống dữ liệu dân cư; công tác làm sạch dữ liệu căn cước công dân (CCCD) với dữ liệu dân cư đã làm sạch 581/855 trường hợp.
Tính đến ngày 21/5/2023 Công an huyện đã hoàn thành 100% việc thu nhận hồ sơ cấp CCCD cho toàn bộ công dân có mặt tại địa bàn, đủ điều kiện cấp CCCD. Công tác thu nhận tài khoản định danh điện tử, đã thu nhận 24.529 tài khoản định danh và cài đặt, kích hoạt 14.227 tài khoản định danh điện tử (VNeID).
Ban Chỉ đạo Ðề án 06 huyện quan tâm quán triệt và chỉ đạo cán bộ, công chức trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính các cấp chấp hành nghiêm quy định của Nghị định số 104/2022/NÐ-CP Chính phủ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả các cấp.
Kết quả, đã giải quyết 25 dịch vụ công thiết yếu theo Ðề án 06. Công tác số hóa hồ sơ tàng thư cư trú đã thực hiện được 6.686/11.070 hồ sơ; chỉ đạo BHXH huyện phối hợp với lực lượng Công an làm sạch 53.505/59.364 dữ liệu bảo hiểm đồng bộ vào hệ thống Cơ sở dữ liệu dân cư quốc gia…
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai thực hiện Ðề án 06 trên địa bàn huyện Nậm Pồ vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Theo đó, Nậm Pồ là huyện vùng cao, tỷ lệ hộ nghèo cao, hiện toàn huyện vẫn còn 18 bản và 10 nhóm chưa có điện lưới, 11 bản và 5 nhóm chưa có sóng điện thoại, 41 bản và 6 nhóm có sóng điện thoại nhưng yếu, chập chờn lúc có, lúc không khó khăn trong việc tiếp cận và thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Việc đăng ký tài khoản thực hiện dịch vụ công trực tuyến và định danh điện tử yêu cầu phải sử dụng sim điện thoại chính chủ, tuy nhiên nhiều người dân vẫn sử dụng sim rác nên không thực hiện được hoặc có dùng sim chính chủ nhưng thường xuyên thay đổi số điện thoại nên không thể kích hoạt các tài khoản định danh...
Nhiều công dân không có điện thoại, không biết chữ vì thế không tự thực hiện được thao tác trên cổng dịch vụ công trực tuyến.
Thời gian tới, để thực hiện hiệu quả Ðề án 06, huyện Nậm Pồ tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thu nhận hồ sơ cấp CCCD cho số công dân đủ điều kiện, tích hợp định danh điện tử cho 100% công dân đã có thẻ CCCD gắn chíp.
Tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân, doanh nghiệp thực hiện giao dịch, thủ tục hành chính trên cổng dịch vụ công (không tiếp nhận trực tiếp) nhằm tạo thói quen và khả năng tiếp cận của người dân, doanh nghiệp trong công tác thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường mạng.
Cùng với đó, tiếp tục chỉ đạo Tổ công tác đặc biệt tuyên truyền, hướng dẫn người dân cài đặt, kích hoạt tài khoản định danh điện tử trên ứng dụng VNeID, nâng cao tỷ lệ giải quyết thủ tục hành chính trên cổng dịch vụ công đảm bảo 100% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trên dịch công.
Qua đó, góp phần đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số theo chỉ đạo của Chính phủ.
Theo Sầm Phúc(Báo Điện Biên Phủ)
" alt="Huyện vùng cao Điện Biên “vượt khó” thực hiện Đề án 06"/>Nhận định, soi kèo Reims vs Strasbourg, 22h15 ngày 6/4: Khách chiếm ưu thế
![]() |
Trường Hệ thống Giáo dục mầm non 𝑺𝒉𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑺𝒕𝒂𝒓 tổ chức công tác phòng dịch Covid-19 |
Bà Trần Thị Thương Hiền- Chủ tịch HĐQT Hệ thống Giáo dục mầm non 𝑺𝒉𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑺𝒕𝒂𝒓 chia sẻ mục tiêu bảo vệ an toàn cho trẻ trong giai đoạn diễn biến dịch phức tạp được đặt lên hàng đầu.
“Dù việc học sinh nghỉ học cũng sẽ ảnh hưởng đến tài chính cũng như hoạt động của trường, tuy nhiên vì để bảo đảm tốt nhất cho sức khỏe và an toàn của trẻ, tránh tiếp xúc gần với nhiều người, chúng tôi đã đưa ra quyết định này. Bên cạnh đó, trong thời gian các con không đến trường, nhà trường sẽ tiếp tục duy trì việc khử khuẩn, vệ sinh trường học, đảm bảo mọi điều kiện tốt nhất khi trẻ trở lại”, bà Hiền nói.
![]() |
Trường Hệ thống Giáo dục mầm non 𝑺𝒉𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑺𝒕𝒂𝒓 tổ chức công tác phòng dịch Covid-19 |
Đại diện nhà trường cũng cho biết sẽ có thông báo mới tới các phụ huynh về kế hoạch nhận trẻ căn cứ vào tình hình diễn biến của dịch bệnh.
![]() |
Trường Hệ thống Giáo dục mầm non 𝑺𝒉𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑺𝒕𝒂𝒓 tổ chức công tác phòng dịch Covid-19 |
Trước đó, trong giai đoạn cách ly xã hội, Hệ thống trường mầm non Shining Star cũng đã đồng hành với đội ngũ y, bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai, tặng máy thở và hơn 20 nghìn suất cơm cho viện trong gần 1 tháng.
Cùng đó, thường xuyên có những hoạt động để tương tác online với trẻ, cũng như có các hoạt động hỗ trợ để đồng hành cùng phụ huynh trong suốt thời gian nghỉ dịch.
Ngọc Minh
" alt="Phòng Covid"/>Đối với lớp 12, các môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ mỗi môn biên soạn một đề kiểm tra chung cho toàn khối.
Với các môn còn lại về khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân) và hoa học tự nhiên (Vật lí, Hoá học, Sinh học) nhà trường có thể chọn một trong hai hương án mỗi môn biên soạn một đề kiểm tra chung cho toàn khối.
Mỗi môn biên soạn thành hai đề A và B có phần cơ bản (chiếm tỉ lệ 60% đề thi) giống nhau, phần phân hoá (chiếm tỉ lệ 40% đề thi) khác nhau trong đó đề A có mức độ phân hoá thấp, đề B có mức độ phân hoá cao hơn. Học sinh đăng ký và nhà trường sắp xếp học sinh dự kiểm tra thành 2 nhóm (nhóm môn KHXH theo đề A, KHTN theo đề B và nhóm môn KHXH theo đề B, KHTN theo đề A).
Các trường biên soạn đề môn Ngữ văn theo hình thức tự luận (gồm hai phần Đọc hiểu và Làm văn). Các môn Toán, Ngoại ngữ, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân theo hình thức trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn. Mỗi đề Toán, Ngoại ngữ gồm 50 câu. Mỗi đề Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân gồm 40 câu.
Các môn kiểm tra còn lại của khối 12, nhà trường tự lựa chọn hình thức kiểm tra.
Thời gian làm bài Môn Ngữ Văn: 120 phút; Toán: 90 phút; Ngoại ngữ: 60 phút; Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân: 50 phút; Các môn còn lại: 45 phút.
Sở cũng cho biết, mỗi đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan được xáo trộn thành 4 đến 6 mã đề khác nhau để các HS ngồi cạnh nhau có mã đề khác nhau (xáo trộn riêng từng phần: phần cơ bản thuộc 60% đầu và phần phân hoá thuộc 40% sau của đề bài kiểm tra).
Lê Huyền
![]() | ![]() | ![]() |
Sao Việt hôm nay 7/4: Lọ Lem, con gái lớn của MC Quyền Linh và bà xã Dạ Thảo vừa đón tuổi 16. Vợ chồng nam MC không khỏi tự hào về con gái với nhan sắc xinh đẹp, học giỏi. “Mẹ thật sự biết ơn vì sự trưởng thành của con", bà xã Quyền Linh đăng bức ảnh con và viết.
Thúy Ngọc