当前位置:首页 > Giải trí > Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Cukaricki vs FK IMT Belgrad, 23h00 ngày 7/4: Mệnh lệnh phải thắng
Cũng tại hội nghị ngày 31/3, thông tin về bức tranh tổng quan ngành công nghiệp ICT Việt Nam, ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT, Tổ phó Tổ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài cho hay, lĩnh vực ICT Việt Nam đã có sự phát triển đột phá trong hơn 15 năm qua. Nếu như năm 2009 doanh thu ngành ICT khoảng 6 tỷ USD, thì đến năm 2022 đã là 148 tỷ USD.
Nhấn mạnh năng lực sản xuất của cả phần mềm và phần cứng tại Việt Nam hiện đều đã vượt quá khả năng hấp thụ của thị trường, vị Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT cho rằng con đường để các doanh nghiệp ICT phát triển là đi ra thị trường thế giới.
Ông Nguyễn Thiệ Nghĩa cũng cho rằng, thị trường công nghệ toàn cầu vẫn còn nhiều dư địa cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đơn cử như, với mảng dịch vụ CNTT (BPO, IT Outsourcing), toàn thị trường thế giới khoảng 1.800 tỷ USD, trừ đi phần của các ông lớn công nghệ, những đơn vị cung cấp dịch vụ CNTT có thương hiệu lâu năm, thị trường cho các doanh nghiệp khác vẫn còn khoảng 1.000 tỷ USD. “Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam vươn ra mở rộng thị trường, nếu có cách tiếp cận phù hợp”, ông Nguyễn Thiện Nghĩa nhận định.
Sẽ có loạt chương trình hỗ trợ doanh nghiệp ra nước ngoài
Bộ TT&TT đã xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2023 là hỗ trợ doanh nghiệp số Việt Nam đang kinh doanh ở nước ngoài hoặc đi ra nước ngoài. Hoạt động khởi đầu cho chiến dịch là Hội nghị “Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới” diễn ra ngày 23/2. Cũng tại hội nghị này, Tổ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài đã được chính thức ra mắt.
Có sự tham gia của đại diện các bộ, ngành liên quan như Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Bộ KH&ĐT; đại diện các hiệp hội như Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam, Hội Truyền thông số cùng những doanh nghiệp Việt đã thành công ở nước ngoài, Tổ tư vấn sẽ là chỗ dựa, là cầu nối sát cánh cùng các doanh nghiệp ở bất cứ nơi đâu doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đặt chân đến.
Theo chia sẻ của đại diện Tổ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài, trong năm nay, một loạt chương trình sẽ được tổ chức để hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ số trong nước nắm được thông tin về thị trường nước ngoài.
Trong đó, một hoạt động tiêu biểu là diễn đàn quốc tế về xúc tiến đầu tư. Sự kiện này vốn được tổ chức thường niên, tuy nhiên năm nay có điểm mới là sẽ tập trung chia sẻ thông tin về thị trường nước ngoài. Tương tự, Tuần lễ số quốc tế cũng sẽ có thay đổi, thay vì đặt trọng tâm vào giới thiệu với doanh nghiệp nước ngoài về các cơ hội đầu tư tại Việt Nam, hoạt động này năm nay sẽ chú trọng cả 2 chiều gồm thu hút vào Việt Nam và đưa doanh nghiệp trong nước ra nước ngoài.
Ở nước ngoài, Bộ TT&TT cũng dự kiến sẽ làm 1 loạt các chương trình ở các quốc gia, khu vực như Đức, Nhật, Singapore, Anh, Hàn Quốc, Malaysia, Dubai, Ấn Độ… “Chúng tôi dự kiến sẽ tổ chức dưới dạng có diễn đàn số, bàn tròn kết hợp triển lãm chuyên đề để giới thiệu năng lực của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”,đại diện Tổ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài chia sẻ thêm.
Thị trường quốc tế còn nhiều dư địa cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt
Trên cơ sở câu trả lời của Google, Cục PTTH&TTĐT đề nghị doanh nghiệp này nhanh chóng khắc phục tình trạng bản đồ vệ tinh không hiển thị lá quốc kỳ Việt Nam bằng gốm tại đảo Trường Sa Lớn.
Tuy vậy, tròn một tuần sau khi Bộ TT&TT đưa ra yêu cầu, Google vẫn chưa nâng cấp ảnh vệ tinh khu vực đảo Trường Sa Lớn của Việt Nam.
Ghi nhận của PV VietNamNet cho thấy, khi tìm đến vị trí lá cờ khổng lồ làm bằng gốm trên đảo Trường Sa Lớn ở tọa độ 8.644137, 111.9193520, hình ảnh trả về cho thấy vị trí lá quốc kỳ vẫn chỉ thể hiện gam màu trắng.
Khi được PV VietNamNet liên hệ để hỏi về tiến độ cập nhật ảnh vệ tinh đảo Trường Sa Lớn, đại diện Google cho biết sẽ thay thế hình ảnh có chất lượng tốt hơn nhưng không đưa ra thông tin về thời gian cụ thể.
Một nguồn tin thân cận với Google chia sẻ với PV VietNamNet rằng, ảnh vệ tinh trên Google Maps hiện được cung cấp bởi nhiều đơn vị thuộc bên thứ 3. Trong đó, ảnh vệ tinh mới nhất khu vực đảo Trường Sa Lớn do Maxar Technologies, công ty công nghệ vũ trụ có trụ sở ở Mỹ cung cấp từ tháng 3/2022.
Theo nguồn tin này, việc cập nhật hình ảnh vệ tinh một địa điểm nào đó trên Google Earth và Google Maps không thể thực hiện ngay, thường có độ trễ nhất định do liên quan đến một số vấn đề kỹ thuật phức tạp.
"Thông thường, để nâng cấp, cập nhật hình ảnh vệ tinh một khu vực nào đó, Google sẽ phải mất vài ngày, thậm chí lên tới hàng tuần", nguồn tin thân cận với Google cho biết. Đây có thể là lý do giải thích sự chậm trễ của Google trong việc nâng cấp hình ảnh vệ tinh khu vực đảo Trường Sa Lớn.
Trước đó, vào ngày 10/7, một người dùng mạng xã hội đã phát hiện trên ảnh vệ tinh của Google không hiển thị lá quốc kỳ Việt Nam được tạo bằng gốm tại đảo Trường Sa Lớn. Đây là bức tranh ghép bằng gốm mô tả lá quốc kỳ Việt Nam với kích thước kỷ lục (12,4m x 25m) 310m2, trên mái tòa nhà hội trường của đảo Trường Sa Lớn. Ngay cả khi zoom lên kích cỡ lớn, người dùng mạng vẫn không thể quan sát hình ảnh lá quốc kỳ cờ đỏ sao vàng bằng gốm trên nóc công trình này.
Vụ bản đồ thiếu quốc kỳ: Google chưa nâng cấp ảnh vệ tinh đảo Trường Sa Lớn
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn
Cụ thể điểm chuẩn của các ngành như sau:
Thí sinh đến nhận giấy báo trúng tuyển từ 14/8/2016 đến 19/8/2016.
Thí sinh trúng tuyển theo Phương thức 1 khi nhận giấy báo phải nộp phiếu báo điểm bản chính.
Thí sinh trúng tuyển theo Phương thức 2 khi nhận giấy báo phải nộp học bạ bản chính.
Các thí sinh đăng ký theo Phương thức 2 vào ngành Cao đẳng Giáo dục Mầm non, Cao đẳng Giáo dục Tiểu học, Cao đẳng Sư phạm Toán học, Cao đẳng Sư phạm Ngữ văn tới trường (số 171 Phan Đăng Lưu, Kiến An, Hải Phòng) để hoàn thiện hồ sơ đăng ký xét tuyển. Chi tiết liên hệ 0943.009.698.
Thanh Hùng
" alt="Điểm chuẩn đại học 2016 của Trường ĐH Hải phòng"/>Chia sẻ tại Hội thảo "Giải pháp văn phòng số” được tổ chức sáng 21/7, ông Alexander Evchenko, CEO 1C Việt Nam, đồng thời là chuyên gia tư vấn giải pháp chuyển đổi số thị trường châu Âu và Việt Nam cho rằng, nhiều doanh nghiệp Việt đang gặp khó khăn trong việc khai thác hiệu quả nguồn nhân lực, tối ưu hóa chi phí vận hành.
“Một trong những nguyên nhân chính là doanh nghiệp chưa áp dụng chuyển đổi số vào quy trình hoạt động, dẫn đến thiếu giao tiếp và tương tác kém hiệu quả trong công tác liên phòng ban”, ông Alexander Evchenko đưa ra nhận định.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Alexander cho biết: “Theo kinh nghiệm tôi thấy, các CEO tại Việt Nam thường ủy thác việc chuyển đổi số cho bộ phận CNTT. Điều này đã gây cản trở tiến độ, trong khi chính họ phải là người chủ động dẫn dắt và tham gia vào quá trình này”.
Một thách thức phổ biến khác là các doanh nghiệp đôi khi tích hợp không hiệu quả giữa các giải pháp số hóa của họ. Đối với các công ty có hệ thống quản lý nội bộ đã lỗi thời hoặc công nghệ vẫn còn ở giai đoạn đầu, việc tích hợp có thể phức tạp và không hiệu quả.
Thách thức thứ ba mà các doanh nghiệp nên xem xét là việc chuyển đổi số cần phải song hành với phương thức số hóa. Các công ty cần đảm bảo hoạt động kinh doanh nội bộ của họ được tối ưu hóa trước khi áp dụng công nghệ để tự động hóa công việc.
Theo vị chuyên gia này, chuyển đổi số là một quá trình lâu dài và tốn kém. Điều quan trọng nhất trước khi doanh nghiệp ứng dụng chuyển đổi số, tự động hóa các quy trình là phải tối ưu các hoạt động.
“Chuyển đổi số là tối ưu hóa hoạt động kinh doanh và áp dụng công nghệ song song với nhau. Nếu tự động hóa sự hỗn loạn sẽ dẫn đến phản ứng dây chuyền của mọi sự hỗn loạn”, CEO 1C Việt Nam khẳng định.
Để vận hành hiệu quả, trước tiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thử nghiệm chuyển đổi số bằng một số công cụ đơn giản nhằm có được những đánh giá và hiểu biết sâu sắc hơn về khách hàng. Điều này nên được thực hiện trước khi áp dụng các công nghệ phức tạp hơn trên quy mô lớn hơn.
Theo ông Phạm Thành Đại Lĩnh, Giám đốc khối tư vấn công nghệ số tại FPT Digital, trong bối cảnh hiện nay, chuyển đổi số dựa trên sự bền vững là cơ hội quý giá để Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế có thu nhập trung bình thấp sang nền kinh tế phát triển.
Để nắm bắt cơ hội này, các doanh nghiệp Việt Nam phải phát triển được năng lực thích ứng linh hoạt trong thời đại số. Trong đó, điều kiện cần thiết để xây dựng được một đội ngũ linh hoạt và sẵn sàng cho sự chuyển đổi số của doanh nghiệp là phải thường xuyên đào tạo, bổ sung năng lực để người lao động có thể thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của thời đại số.
“Công thức để phát triển năng lực thích ứng trong thời đại số là thiết lập môi trường cộng tác và quản trị số, cộng với sự tham gia của các chuyên gia công nghệ và sự am hiểu của cộng đồng”, Giám đốc khối tư vấn công nghệ số FPT Digital chia sẻ.