HAGL thảm bại, HLV Lee Tae Hoon 'đổ tại' mặt cỏ Sông Lam

Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 23:56:06 227
ảmbạiHLVLeeTaeHoonđổtạimặtcỏSôtrực tiếp bóng đá tây ban nha   Hoàng Ngọc - 17/06/2019 06:56  V-League
本文地址:http://account.tour-time.com/html/107a199300.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà

{keywords} 

Đây là năm thứ 4 liên tiếp, cư dân Ecopark được đón chào lễ hội countdown ngay trong khu đô thị. Sự kiện này được cư dân Ecopark đánh giá hoàn hảo và ấn tượng với: thiết kế sân khấu hoành tráng, tháp ánh sáng khổng lồ bên hồ Thiên Nga, những tiết mục âm nhạc bùng nổ và màn đếm ngược chào năm mới đầy cảm xúc.

{keywords}
 

21:00 sự kiện mới diễn ra, nhưng trước đó 2 tiếng, khu vực quảng trường trước sân khấu đã đông nghịt người chờ sẵn, đợi lễ hội bắt đầu.

Chị Hòa Minh, nhà ở Hà Nội, cũng có mặt rất sớm tại khu đô thị để đón năm mới cùng ba mẹ: “Chị chọn Ecopark làm nơi để ba mẹ an hưởng tuổi già. Ngày hôm nay countdown, chị đưa các con về đón năm mới cùng ông bà. Đêm tiệc chào đón năm mới tại Ecopark năm nào cũng có chất riêng của thành phố xanh, đủ sôi động, đủ cảm xúc và độ sâu lắng, không giống bất cứ nơi đâu”.

{keywords}
 

Chị Nguyễn Hà Khánh Vân, cư dân khu đô thị chia sẻ “Chị tự hào và xúc động khi mỗi năm chủ đầu tư tổ chức hàng loạt các sự kiện hoành tráng cho cư dân. Thực sự chị có nhiều nơi để ở, nhưng chị vẫn chọn Ecopark là nơi dừng chân cuối cùng. Sống tại đây, chị  được trải nghiệm một cuộc sống trọn vẹn: thiên nhiên tươi đẹp trong lành và đời sống văn hóa phong phú, hiện đại”.

{keywords}
 

21:00, tháp ánh sáng cao hơn 20m trên sân khấu Hồ Thiên Nga sáng bừng với những màn trình diễn đầy cảm xúc của các ca sĩ nổi tiếng: Minh Tuyết, Lân Nhã, Phạm Quỳnh Anh cùng các nhóm nhảy sôi động.

{keywords}
 

21:30, toàn bộ khu vực quảng trường rộng gần 20,000 m2 trước sân khấu trở thành một biển ánh sáng sticker, tất cả hoà vang theo những ca khúc đón năm mới tạo ra những khoảnh khắc vỡ oà cảm xúc. Theo thống kê của ban tổ chức, chương trình thu hút hơn 20.000 cư dân tạo ra một sức nóng chưa từng có trong tiết trời lạnh 10 độ. 

{keywords}
 

Bên cạnh các màn trình diễn âm nhạc và vũ đạo cảm xúc, chương trình đại tiệc countdown Ecopark sở hữu chiều sâu và độ lắng đọng với chương trình tri ân những người thầm lặng cống hiến cho thành phố xanh. Đó là đội ngũ vận hành, cây xanh, an ninh, lao công mà chủ đầu tư Ecopark gọi là những người “đón đưa, vun trồng, bảo vệ, dựng xây”.

{keywords}
 

Chương trình ghi điểm khi thu hút hàng chục nghìn người, nhưng toàn bộ khu vực quảng trường vẫn rất trật tự và văn minh; không có tình trạng vứt rác, bẻ cây hay xô đẩy trong khu vực sự kiện. Chị Hoài Nam - một cư dân Ecopark chia sẻ, “không gian tại Ecopark làm con người ta trầm đi, tĩnh hơn, yêu cỏ cây và thiên nhiên hơn, văn minh hơn”.

{keywords}
 

Trước khoảnh khắc giao thừa, cả biển người trước sân khấu cùng đồng thanh đếm ngược chào đón năm mới.

{keywords}
 

Đúng 12h, màn pháo hoa mãn nhãn cùng với giai điệu quen thuộc Happy New Year vang lên như một lời chúc mừng năm mới đầy trọn vẹn mà chủ đầu tư dành cho các cư dân của “thành phố triệu cây xanh” Ecopark.

{keywords}
 

Màn đếm ngược chào đón năm mới kết thúc, gần 20.000 cư dân vẫn nán lại, trao nhau những cái ôm yêu thương, những lời chúc chào mừng năm mới. Ghi nhận đến 12:30, toàn bộ khu vực trước sân khấu vẫn còn nguyên, mọi người vẫn tiếp tục hòa mình vào những điệu nhạc sôi động của các DJ chuyên nghiệp.

Vy Oanh

">

Mãn nhãn đại tiệc countdown hoành tráng dành riêng cư dân Ecopark

Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên

tuyen bong chuyen nu viet nam 1.jpg
Niềm vui của các học trò HLV Nguyễn Tuấn Kiệt

Ở chặng 1 diễn ra tại Vĩnh Phúc, Philippines dù thua 1-3 nhưng tạo ra rất nhiều khó khăn với Bích Tuyền và các đồng đội. Vì vậy, đối thủ này là một thử thách không nhỏ với thầy trò HLV Nguyễn Tuấn Kiệt ở chặng 2.

tuyen bong chuyen nu viet nam   thai lan 1.jpg
Chiến thắng thuyết phục dành cho tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam

Set 1 diễn ra giằng co ngay từ đầu khi tỷ số hòa 2/2, 5/5, nhưng sau đó tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam vươn lên dẫn 10/6, 20/14, trước khi thắng với tỷ số 25/16.

Cũng như trận ra quân, HLV Nguyễn Tuấn Kiệt sử dụng khá nhiều tay đập trẻ, nhưng Như Quỳnh, Tú Linh... đều chơi tốt.

Set 2, Philippines vẫn bám đuổi từng điểm số trước tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam. Sau khi hòa 18/18, những pha bỏ nhỏ và dứt điểm của Nguyễn Thị Trinh và Kiều Trinh giúp các cô gái Việt Nam thắng 25/20.

Kịch bản set 3 lặp lại set 2, và ở thời điểm quyết định Bích Tuyền cùng các đồng đội thắng 25/22, chung cuộc thắng 3-0.

Với 2 trận thắng, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam vào "chung kết" gặp chủ nhà Thái Lan vào lúc 18h ngày 11/8. Ở chặng 1, hai đội cống hiến cho khán giả một màn đọ sức đầy hấp dẫn. Lần đầu tiên các cô gái Việt Nam thắng liền 2 set trước Thái Lan, nhưng sau đó để thua đáng tiếc 2-3, chấp nhận đứng ở vị trí thứ nhì.

Ngắm sắc đẹp gây sốt của Hoa khôi bóng chuyền Nga ở VTV Cup 2024

Ngắm sắc đẹp gây sốt của Hoa khôi bóng chuyền Nga ở VTV Cup 2024

Phụ công Palshina Elizaveta của CLB Korabelka (Nga) được đánh giá là "tài sắc vẹn toàn", trở thành ứng cử viên nặng ký cho danh hiệu Hoa khôi bóng chuyền VTV Cup 2024.">

Thắng Philippines, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam chờ 'phục thù' Thái Lan

Câu chuyện thưởng Tết ngân hàng vẫn luôn là chủ đề nóng mỗi dịp cuối năm. Cứ đến sát dịp nghỉ Tết Nguyên đán là người ta lại lôi lương, thưởng của nhân viên nhà băng ra để mổ xẻ, bình phẩm, phán xét. Biết tôi làm ngân hàng nên đi đâu, gặp ai, tôi cũng bị hỏi "Tết này thưởng bao nhiêu?".

Là một người làm việc tại ngân hàng được gần 10 năm, tôi đã quá quen với những lời đàm tiếu của người xung quanh về ngành nghề của mình như "thưởng Tết vài chục triệu đồng thế tiêu gì cho hết", "việc nhẹ lương cao, đúng là số hưởng", "người ăn không hết, kẻ lần chẳng ra"... Những lúc như vậy, tôi lại chỉ biết cười trừ, chẳng muốn giải thích vì có nói cũng chẳng ai tin, người ta đã mặc định làm ngân hàng là "tiền tiêu không hết".

Theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng, hẳn các bạn cũng sẽ chẳng lạ với những thông tin như ngân hàng A thông báo lãi nghìn tỷ, ngân hàng B thưởng Tết 7-8 tháng lương, hay nhân viên ngân hàng C thưởng Tết cao nhất 100 triệu đồng... Những con số "khủng" được công bố vô tình gieo vào tiềm thức người ta rằng làm ngân hàng rất sướng. Nhưng thực ra, chỉ những ai làm trong ngành mới hiểu được những gì thực sự diễn ra bên trong cánh cửa nhà băng.

>> Nhân viên ngân hàng 'trong thấm ngoài thâm'

Tôi làm việc trong một ngân hàng TMCP tại thành phố. Nhờ hoạt động kinh doanh năm vừa qua đạt hiệu quả tốt nên tôi mới nhận được thông báo thưởng Tết Dương lịch một tháng lương, Tết Âm lịch ba tháng lương. Nhưng lương ở đây không phải lương kinh doanh mà là lương cơ bản. Có lẽ ít ai biết được rằng, lương cơ bản của một nhân viên ngân hàng gần chục năm kinh nghiệm như tôi cũng chỉ 7-8 triệu đồng một tháng – con số còn thua xa lương của một nhân viên kế toán công ty tư nhân có quy mô trung bình, chứ chưa nói đến những ngành nghề "hot" khác.

Ai từng làm ngân hàng chắc đều biết mức lương ngành không cao. Muốn có thu nhập cao, nhân viên ngân hàng sẽ phải làm ngày, làm đêm, chạy cho đủ doanh số, chỉ tiêu, áp lực vô cùng.

Người làm ngân hàng thường trông chờ vào dịp cuối năm để lĩnh thưởng. Mà nói là thưởng, thực chất đó là tiền kinh doanh, là công sức của chính những nhân viên mang lại mỗi tháng. Chỉ có điều, chúng tôi không được nhận ngay mà phải chờ đến cuối năm mới dồn lại nhận một cục. Thế nên, người ngoài nhìn vào nghĩ là nhiều, chứ nếu tính thu nhập cả năm, tôi không nghĩ có sự khác biệt quá lớn so với các ngành nghề khác.

Ngay cả chuyện mức thưởng cụ thể của từng nhân viên ngân hàng cũng không phải cao đều như trong thông tin được công bố. Thưởng ít hay nhiều còn phải tùy thuộc vào xếp loại của chi nhánh và xếp loại bình bầu cá nhân từng người. Theo quy định của phòng tôi, chỉ có một cá nhân được xếp loại xuất sắc mỗi năm, thưởng cao hơn những người khác, nên chúng tôi tự quy định ngầm với nhau là xoay tua để thay nhau nhận.

Chưa kể, ngay cả khi bạn có làm xuất sắc đi nữa, nhưng tập thể yếu kém thì vẫn ôm trái đắng như thường. Còn cái mác "thưởng cao nhất cả trăm triệu đồng" như báo đài hay nói chủ yếu là của các cấp lãnh đạo, số lượng rất ít, chứ nhân viên bình thường chẳng bao giờ dám mơ đến con số "khủng" ấy.

>> Nước mắt sau 'đồng lương to' của nhân viên ngân hàng

Và còn một chuyện dở khóc dở cười nữa, là không phải lúc nào chúng tôi cũng được nhận thưởng Tết bằng tiền. Tôi còn nhớ cách đây vài năm, thưởng Tết của tôi được quy ra thành hiện vật. Chẳng là cuối năm ngân hàng đi siết nợ, một số doanh nghiệp sản xuất thực phẩm không có tiền trả nên phải gán nợ bằng sản phẩm. Và thế là đám nhân viên chúng tôi năm ấy nhận thưởng toàn gạo và nước mắm. Nói ra không ai tin nhưng thực tế nghề này là vậy, thưởng năm nào biết năm ấy, và chẳng có gì đảm bảo năm sau sẽ khá hơn năm trước.

Từ nhiều năm nay, tôi đã phải tự tìm cách kiếm thêm thu nhập cho bản thân thay vì trông chờ vào khoản tiền thưởng cuối năm không có gì đảm bảo. Tôi có tranh thủ tìm hiểu, học hỏi để đầu tư chứng khoán, tiền số để gia tăng khoản thu nhập thụ động của mình. Đến giờ, tôi khá thoải mái sống khi tiền lãi từ việc đầu tư còn lớn hơn cả lương, thưởng khi làm ngân hàng. Tuy nhiên, tôi biết không phải ai cũng được may mắn và thuận lợi như vậy. Nhiều đồng nghiệp của tôi đã gần 40 tuổi mà vẫn lăn lộn với nghề, sống bằng đồng lương và đến giờ vẫn chưa mua nổi nhà.

Tôi chỉ muốn chia sẻ đôi điều về nghề nghiệp của mình để các bạn có cái nhìn công bằng, bớt định kiến hơn cho nhân viên ngân hàng. Chúng tôi cũng chỉ là những người đi làm công ăn lương như bao ngành nghề chân chính khác, thậm chí phải bán sức, bán tuổi trẻ để kiếm tiền, chứ không hề "ngồi mát ăn bát vàng" như những lời đồn thổi. Ai thì cũng phải lao động cật lực mới có thể được nhận thành quả. Thưởng Tết ngân hàng có thể cao hơn một số ngành nghề khác trong thời điểm này, nhưng chẳng có gì là bất công ở đây cả.

Mai Anh Đào

>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Chia sẻ câu chuyện thưởng Tết của bạn tại đây.

">

Lầm tưởng 'ngân hàng thưởng Tết trăm triệu đồng'

25 tuổi tôi lấy anh, người đàn ông hơn tôi 2 tuổi. Chúng tôi chẳng có gì trong tay ngoài tình yêu dành cho nhau và một công việc đủ để sống mức sống tối thiểu ở thành phố xa lạ chẳng phải là quê hương của anh, cũng chẳng phải là quê hương của tôi.

Kinh tế khó khăn, nên chúng tôi còn không dám có con ngay sau khi kết hôn. Nhưng con lại xuất hiện trong lúc chúng tôi khó khăn nhất và sinh con vào đúng thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, cả tôi và anh đều không có việc làm.

Không còn cách nào khác, anh đưa tôi về quê sống với mẹ chồng, tôi ở nhà chăm sóc con nhỏ, còn anh thì đi xin việc gần nhà, cũng may được một công ty trong khu công nghiệp nhận làm, với mức thu nhập không cao nhưng đủ để chúng tôi duy trì cuộc sống ở quê và nuôi con nhỏ.

{keywords}
 

Bố mẹ chồng ở quê vẫn làm ruộng, nên mỗi năm chỉ làm khoảng 2 tháng, còn lại cũng chẳng có việc gì làm. Cả ngày, tôi với mẹ chồng chỉ quanh vào cơm nước và chăm sóc đứa con vừa mới sinh, nên mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu bắt đầu xuất hiện.

Mẹ anh đem chuyện ăn, chuyện ngủ của tôi đi nói khắp hàng xóm, rồi mọi người đến chơi lại nói đến tai tôi, khiến tôi cảm thấy rất buồn. Nhiều lần, tôi nói với chồng để chồng góp ý với mẹ anh, nhưng chồng không nói, anh nói tôi phải nhẫn nhịn, chứ nói ra lại càng thêm bất hòa.

Rồi mâu thuẫn trong việc chăm sóc con, tôi muốn đóng bỉm cho con, vì mùa đông rất lạnh, không muốn con liên tục phải dậy khi tè dầm, nhưng mẹ chồng nói đóng bỉm tốn kém, lại dễ khuỳnh chân, nên không đồng ý sử dụng bỉm. Vì thế, có đêm tôi phải dậy đến gần 10 lần, con mệt mẹ mệt. Con tôi tăng cân rất ít và hay khóc đêm, tôi nhờ chồng can thiệp, nhưng anh cũng không làm. Anh luôn muốn tôi phải nhẫn nhịn, và không quan tâm đến cảm xúc của tôi.

Tôi muốn lên thành phố tìm lại công việc và nhờ người trông con, để không phải sống gần mẹ chồng nữa, nhưng chồng không đồng ý, bố mẹ chồng cũng không cho. Họ nói cứ ở quê cho con cứng cáp rồi sau này mới đi làm. Mẹ chồng còn nói tôi xin việc ở quê, đỡ phải lên thành phố ở trọ tốn kém. Chồng  và bố chồng cũng có ý đó. Mẹ chồng còn nói với anh rằng, nếu tôi muốn đi thì cứ đi một mình rồi ly hôn, còn con và anh thì ở nhà.

Muốn xin lên nhà ngoại chơi một thời gian, nhưng bố mẹ chồng và chồng cũng không đồng ý vì lý do sợ dịch bệnh, nên không muốn tôi đi đâu cả. Cả ngày cứ quanh ở nhà, và hết mâu thuẫn này với mâu thuẫn khác, tôi cảm thấy mệt mỏi và luôn nghĩ đến những điều tiêu cực.

Mẹ chồng thích thể hiện nhưng không giữ thể diện cho con dâu

Mẹ chồng thích thể hiện nhưng không giữ thể diện cho con dâu

Từ ngày rước dâu tôi đã không được mẹ chồng thể hiện sự yêu quý, tôn trọng nên tôi không bao giờ quên cái cảm giác ban đầu ấy. Mối quan hệ với mẹ chồng luôn có những khiên cưỡng.

">

Tôi muốn ly hôn vì sợ sống với mẹ chồng

友情链接