Đường đến trường

Các ngày hành chính từ Thứ Hai đến Thứ Sáu (đối với bậc tiểu học) và từ Thứ Hai đến Thứ Bảy (đối với bậc THCS), các em được hưởng chế độ bán trú theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP.

Tuy nhiên, cũng vì khoảng cách từ bản Pa Tết đến trường quá xa (80km) nên ngày nghỉ cuối tuần (Thứ Bảy và Chủ nhật đối với học sinh tiểu học; chiều Thứ Bảy và sáng, trưa Chủ nhật đối với học sinh bậc THCS), nên hầu hết các em không thể về nhà mà ở lại trường sinh hoạt.

Từ đây, vấn đề kinh phí nuôi các em những ngày cuối tuần, trường học vùng cao chẳng biết nhìn vào đâu.

Một bữa cơm của các học sinh nhỏ bản Pa Tết tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch (xã Huổi Lếch, Mường Nhé, Điện Biên). Trong một buổi đi lấy củi và rau rừng, thầy trò bắt được con rắn làm chả bổ sung bữa ăn.

Chia sẻ với VietNamNet, thầy Vũ Quang Huy, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch (xã Huổi Lếch, Mường Nhé, Điện Biên) tâm sự Bản Pa Tết quá xa nên các em đến trường nhập học từ đầu năm đến nay hầu như chưa được về thăm nhà.

"Các em nhớ bố mẹ, khóc nhiều lắm. Thấy các em nhớ nhà, nhớ bố mẹ, các thầy cô cũng thương các em lắm. Đến trường ở lại thì khi ốm đau cũng không được chăm sóc như ở nhà với bố mẹ. Vì vậy, cứ đến cuối tuần, các thầy cô phải đến làm công tác tư tưởng, động viên các em suốt. Nhưng có khi mình vào hỏi han, động viên các em lại làm xúc động và khóc hơn”.

Nhưng điều đặc biệt trăn trở của thầy Vũ Quang Huy là chế độ bán trú lại chỉ được hỗ trợ từ Thứ Hai đến Thứ Sáu.

"Vì thế, 2 ngày cuối tuần, gia đình không thể hỗ trợ, nhà trường rất vất vả nuôi các em vì thiếu kinh phí, trong khi đó điều kiện kinh tế của các thầy cô cũng rất khó khăn” - thầy Huy cho biết.

Thầy Huy cho hay hiện nay, nhà trường đang tạm phải lấy tổng số kinh phí được hỗ trợ cho 5 ngày trong tuần chia đều cho 7 ngày để tính toán bữa ăn cho các cháu. Tuy nhiên, phương án này không thể kéo dài bởi chia ra như vậy thì tiền ăn mỗi ngày, mỗi bữa của các em được ít quá, không đủ ăn và đảm bảo dinh dưỡng.

“Hiện nay, các thầy cô giáo đang phải chia đồ ăn của mình để các em ăn cùng” - thầy Huy kể.

Những học sinh chưa được gặp bố mẹ từ đầu năm học tới nay

Các học sinh đến học rồi ở lại tại trường, các thầy cô giờ đây như bố, như mẹ. Những ngày nghỉ giờ đây, các thầy cô lại phải cắt cử nhau để trông nom học sinh. 

“Trường chúng tôi có 27 cán bộ, giáo viên, nhân viên và tất cả mọi người, kể cả hiệu trưởng đều phải trông nom học sinh. Mỗi buổi các ngày nghỉ, chúng tôi phân công 2 giáo viên phụ trách. Cứ thế, luân phiên nhau đến hết tháng. Chỉ sợ các trò nhớ nhà, bỏ đi đâu mất thì các thầy cô lại khổ” - thầy Huy kể.

Dù cả 2 trường đều đã cố gắng dành những điều kiện tốt nhất để các em học sinh ở bản Pa Tết đỡ thiệt thòi, song vẫn không đủ kinh phí nuôi ngần đấy học sinh, nên thầy Vũ Quang Huy cùng thầy Nguyễn Văn Quynh - Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Huổi Lếch, quyết định gửi thư ngỏ “xin cơm” cho các em.

Hai vị hiệu trưởng thấp thỏm hy vọng sẽ giúp đỡ được các em phần nào.

Thư ngỏ của hai thầy hiệu trưởng

Bản Pa Tết thuộc khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, nằm biệt lập so với các bản liền kề của xã Huổi Lếch, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Phía Bắc giáp với bản Nậm Ngà, xã Tà Tổng; phía Nam giáp bản Nậm Hính 2, xã Huổi Lếch; phía Tây giáp bản Cây Sặt, xã Huổi Lếch và phía Đông giáp xã Nậm Chàm, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu.

Đường mòn dân sinh là đường giao thông duy nhất để đi lại ở Pa Tết. Việc đi lại nơi đây khó khăn, chỉ sử dụng được xe máy để di chuyển trong mùa khô đến bản Cây Sặt, xã Huổi Lếch để ra trung tâm xã với quãng đường hơn 80km. Bản chưa có đường giao thông liên kết với bản Nậm Hính 2 và Cây Sặt.

Pa Tết gồm 75 hộ dân (100% dân tộc Mông, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trên 90%) với 436 nhân khẩu; diện tích tự nhiên gần 218 ha, trong đó có 2,4 ha đất ở, còn lại đất canh tác, nơi đây gần như sống biệt lập với bên ngoài, không đường, không điện, không trạm y tế, không sóng điện thoại.

Bức ảnh 'học sinh mang cơm với thịt chuột' được chụp từ 3 năm trước

Bức ảnh 'học sinh mang cơm với thịt chuột' được chụp từ 3 năm trước

Trên mạng xã hội đang xôn xao về dòng trạng thái có nội dung “Xót xa trước hộp cơm của các em học sinh vùng cao tại Nam Giang, Quảng Nam” kèm bức ảnh một người đang bưng tô cơm trắng với con chuột đã chế biến đặt phía trên." />

Học sinh 8 tuổi nhà xa 80km, hiệu trưởng xin cơm nuôi cuối tuần

Kinh doanh 2025-04-13 17:18:22 23

Năm học 2022-2023,ọcsinhtuổinhàxakmhiệutrưởngxincơmnuôicuốituầđt việt nam có 38 học sinh lớp 3,4,5 của bản Pa Tết về học tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch. Tương tự, có 37 học sinh thuộc khối lớp 6,7,8,9 của bản này về học tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Huổi Lếch (xã Huổi Lếch.

Các em phải di chuyển 80km đường rừng để về học tập tại 2 trường ngôi trường này. 

Đường đến trường

Các ngày hành chính từ Thứ Hai đến Thứ Sáu (đối với bậc tiểu học) và từ Thứ Hai đến Thứ Bảy (đối với bậc THCS), các em được hưởng chế độ bán trú theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP.

Tuy nhiên, cũng vì khoảng cách từ bản Pa Tết đến trường quá xa (80km) nên ngày nghỉ cuối tuần (Thứ Bảy và Chủ nhật đối với học sinh tiểu học; chiều Thứ Bảy và sáng, trưa Chủ nhật đối với học sinh bậc THCS), nên hầu hết các em không thể về nhà mà ở lại trường sinh hoạt.

Từ đây, vấn đề kinh phí nuôi các em những ngày cuối tuần, trường học vùng cao chẳng biết nhìn vào đâu.

Một bữa cơm của các học sinh nhỏ bản Pa Tết tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch (xã Huổi Lếch, Mường Nhé, Điện Biên). Trong một buổi đi lấy củi và rau rừng, thầy trò bắt được con rắn làm chả bổ sung bữa ăn.

Chia sẻ với VietNamNet, thầy Vũ Quang Huy, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch (xã Huổi Lếch, Mường Nhé, Điện Biên) tâm sự Bản Pa Tết quá xa nên các em đến trường nhập học từ đầu năm đến nay hầu như chưa được về thăm nhà.

"Các em nhớ bố mẹ, khóc nhiều lắm. Thấy các em nhớ nhà, nhớ bố mẹ, các thầy cô cũng thương các em lắm. Đến trường ở lại thì khi ốm đau cũng không được chăm sóc như ở nhà với bố mẹ. Vì vậy, cứ đến cuối tuần, các thầy cô phải đến làm công tác tư tưởng, động viên các em suốt. Nhưng có khi mình vào hỏi han, động viên các em lại làm xúc động và khóc hơn”.

Nhưng điều đặc biệt trăn trở của thầy Vũ Quang Huy là chế độ bán trú lại chỉ được hỗ trợ từ Thứ Hai đến Thứ Sáu.

"Vì thế, 2 ngày cuối tuần, gia đình không thể hỗ trợ, nhà trường rất vất vả nuôi các em vì thiếu kinh phí, trong khi đó điều kiện kinh tế của các thầy cô cũng rất khó khăn” - thầy Huy cho biết.

Thầy Huy cho hay hiện nay, nhà trường đang tạm phải lấy tổng số kinh phí được hỗ trợ cho 5 ngày trong tuần chia đều cho 7 ngày để tính toán bữa ăn cho các cháu. Tuy nhiên, phương án này không thể kéo dài bởi chia ra như vậy thì tiền ăn mỗi ngày, mỗi bữa của các em được ít quá, không đủ ăn và đảm bảo dinh dưỡng.

“Hiện nay, các thầy cô giáo đang phải chia đồ ăn của mình để các em ăn cùng” - thầy Huy kể.

Những học sinh chưa được gặp bố mẹ từ đầu năm học tới nay

Các học sinh đến học rồi ở lại tại trường, các thầy cô giờ đây như bố, như mẹ. Những ngày nghỉ giờ đây, các thầy cô lại phải cắt cử nhau để trông nom học sinh. 

“Trường chúng tôi có 27 cán bộ, giáo viên, nhân viên và tất cả mọi người, kể cả hiệu trưởng đều phải trông nom học sinh. Mỗi buổi các ngày nghỉ, chúng tôi phân công 2 giáo viên phụ trách. Cứ thế, luân phiên nhau đến hết tháng. Chỉ sợ các trò nhớ nhà, bỏ đi đâu mất thì các thầy cô lại khổ” - thầy Huy kể.

Dù cả 2 trường đều đã cố gắng dành những điều kiện tốt nhất để các em học sinh ở bản Pa Tết đỡ thiệt thòi, song vẫn không đủ kinh phí nuôi ngần đấy học sinh, nên thầy Vũ Quang Huy cùng thầy Nguyễn Văn Quynh - Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Huổi Lếch, quyết định gửi thư ngỏ “xin cơm” cho các em.

Hai vị hiệu trưởng thấp thỏm hy vọng sẽ giúp đỡ được các em phần nào.

Thư ngỏ của hai thầy hiệu trưởng

Bản Pa Tết thuộc khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, nằm biệt lập so với các bản liền kề của xã Huổi Lếch, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Phía Bắc giáp với bản Nậm Ngà, xã Tà Tổng; phía Nam giáp bản Nậm Hính 2, xã Huổi Lếch; phía Tây giáp bản Cây Sặt, xã Huổi Lếch và phía Đông giáp xã Nậm Chàm, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu.

Đường mòn dân sinh là đường giao thông duy nhất để đi lại ở Pa Tết. Việc đi lại nơi đây khó khăn, chỉ sử dụng được xe máy để di chuyển trong mùa khô đến bản Cây Sặt, xã Huổi Lếch để ra trung tâm xã với quãng đường hơn 80km. Bản chưa có đường giao thông liên kết với bản Nậm Hính 2 và Cây Sặt.

Pa Tết gồm 75 hộ dân (100% dân tộc Mông, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trên 90%) với 436 nhân khẩu; diện tích tự nhiên gần 218 ha, trong đó có 2,4 ha đất ở, còn lại đất canh tác, nơi đây gần như sống biệt lập với bên ngoài, không đường, không điện, không trạm y tế, không sóng điện thoại.

Bức ảnh 'học sinh mang cơm với thịt chuột' được chụp từ 3 năm trước

Bức ảnh 'học sinh mang cơm với thịt chuột' được chụp từ 3 năm trước

Trên mạng xã hội đang xôn xao về dòng trạng thái có nội dung “Xót xa trước hộp cơm của các em học sinh vùng cao tại Nam Giang, Quảng Nam” kèm bức ảnh một người đang bưng tô cơm trắng với con chuột đã chế biến đặt phía trên.
本文地址:http://account.tour-time.com/html/10f599237.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Greuther Furth vs FC Koln, 23h30 ngày 11/4: Tự tin trên sân nhà

 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn chủ trì Hội nghị

Phó Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Bình Định Trịnh Xuân Long cho biết, tỉnh Bình Định xác định công tác cải cách thủ tục hành chính là nội dung trọng tâm của cải cách hành chính, là khâu đột phá nhằm bảo đảm công khai, minh bạch, giảm chi phí và rút ngắn tối đa thời gian giải quyết thủ tục hành chính; phục vụ kịp thời yêu cầu của người dân, tổ chức và doanh nghiệp; cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

Thời gian qua, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo điều hành và triển khai thực hiện các nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng của công tác kiểm soát thủ tục hành chính gắn với giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông và công tác cải cách thủ tục hành chính.

Nhờ chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo tỉnh, công tác cải cách thủ tục hành chính của tỉnh trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nhiều thủ tục hành chính được thông qua phương án đơn giản hóa giảm thời gian giải quyết, giảm thành phần hồ sơ hoặc được thông qua phương án tái cấu trúc quy trình giải quyết thủ tục hành chính, cắt giảm khâu trung gian không cần thiết trong quá trình giải quyết hồ sơ.

Giải quyết thủ tục hành chính tại trung tâm hành chính công tỉnh Bình Định.

Theo ông Long, thời gian qua, UBND tỉnh cũng đã chỉ đạo quyết liệt, chấn chỉnh việc giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính trễ hẹn tại các cơ quan, đơn vị, địa phương; định kỳ hàng tháng công khai danh sách tổ chức, cá nhân giải quyết chậm, muộn hồ sơ thủ tục hành chính kể từ tháng 4/2022.

Do đó, tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính giải quyết trước hạn, đúng hạn của toàn tỉnh đã cải thiện dần qua các năm…

Xây dựng chính quyền điện tử

Ngoài đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng công khai, minh bạch, tỉnh Bình Định cũng tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền, phát huy vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện cải cách hành chính.

Ông Trịnh Xuân Long - Phó Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Bình Định

Tập trung hoàn thiện đồng bộ cơ chế, chính sách; nâng cao chất lượng hiệu quả công tác xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật; Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức liêm chính, có phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ trong tình hình mới.

Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý tài chính công, kiểm soát chặt chẽ ngân sách nhà nước chi thường xuyên và chi đầu tư công; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ hiện đại hóa hành chính, xây dựng chính quyền điện tử.

“Việc xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số được đẩy mạnh đã phát huy hiệu quả tích cực, bảo đảm thông tin thông suốt, tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước”, ông Long cho hay.

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện Chương trình hành động số 09 ngày 14/5/2021 về cải cách hành chính của tỉnh Bình Định còn những mặt hạn chế. Ông Lâm Hải Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cho biết, hiện nay, tỉ lệ phát sinh hồ sơ trực tuyến thực tế và số hoá đề án 06 ở huyện, xã còn thấp; Công tác giải quyết hồ sơ đúng hạn tăng hằng năm, tuy nhiên, chỉ số hài lòng của người dân chưa đạt như kỳ vọng; Hạ tầng kỹ thuật lạc hậu, không đáp ứng thông số phần mềm; Người dân chưa có chữ ký số cá nhân…

Tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân

Để khắc phục những tồn tại nêu trên, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn đề nghị các đơn vị cấp huyện chịu trách nhiệm đảm bảo hạ tầng, công nghệ thông tin đến tận xã, đầu tư trang thiết bị máy móc, đường truyền; Nâng cao ý thức sử dụng của người dân, doanh nghiệp, chính quyền; Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu, các nền tảng dùng chung cần đẩy nhanh tốc độ….

Ông Phạm Anh Tuấn - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định: "Cần rà soát lại các thủ tục, tiếp tục cắt giảm và đẩy nhanh thời gian làm thủ tục hành chính, tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân". 

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cũng yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức phải thay đổi thái độ đối với người dân. Tập trung chăm lo, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp, phát triển.

“Tôi mong muốn tập trung nâng cao ý thức người đứng đầu trong công tác cải cách hành chính. Trong đó, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, phải làm thực chất, bớt được gì thì bớt. Rà soát lại các thủ tục, tiếp tục cắt giảm và đẩy nhanh thời gian làm thủ tục hành chính. Tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân”, Chủ tịch tỉnh Bình Định nhấn mạnh.

Tính đến ngày 15/6, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bình Định đạt 66,65 điểm, đứng vị trí 21/63 tỉnh, thành phố.

Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2022 đạt 41,67 điểm, thuộc nhóm Trung bình thấp; Chỉ số cải cách hành chính năm 2022 đạt 85.03%, xếp hạng 33/63; Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2022, đạt 81.78% đứng vị trí 21/63 tỉnh, thành.

Mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính năm 2022 đạt 87,1%, đến tháng 8/2023 đạt 73.16%; 100% thủ tục hành chính có đủ điều kiện được cung cấp trực tuyến, 100% dịch vụ công trực tuyến toàn trình, dịch vụ công trực tuyến một phần của tỉnh được tích hợp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, đạt chỉ tiêu đề ra.…

Diễm Phúc

">

Chủ tịch Bình Định: Tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân

 -PGS. TS Nguyễn Quang Linh vừa được bổ nhiệm chính thức làm Giám đốc ĐH Huế nhiệm kỳ 2016-2021.

Sáng 18/1, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đã trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc ĐH Huế cho PGS. TS Nguyễn Quang Linh.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga trao quyết định bổ nhiệm GĐ ĐH Huế cho ông Nguyễn Quang Linh. Ảnh: MOET.

Ông Linh giữ chức vụ này thay cho PGS. TS Nguyễn Văn Toàn hết tuổi quản lý và kết thúc nhiệm kỳ giám đốc ĐH Huế 2011-2016.

Trước đó, ông Linh giữ chức Phó Giám đốc ĐH Huế.

Phát biểu chúc mừng và giao nhiệm vụ cho tân Giám đốc Đại học Huế, Thứ trưởng Bùi Văn Ga mong muốn, trên cương vị mới PGS.TS Nguyễn Quang Linh sẽ đưa Đại học Huế phát triển mạnh mẽ hơn nữa. 

Ông Ga cũng ghi nhận công lao đóng góp hiệu quả của nguyên Giám đốc Đại học Huế, PGS.TS Nguyễn Văn Toàn trong việc xây dựng nền tảng vững chắc cho Đại học Huế hôm nay.

Phát biểu nhận nhiệm vụ mới, PGS.TS Nguyễn Quang Linh khẳng định sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những kết quả đạt được của người tiền nhiệm, kiên định các mục tiêu đã đề ra, huy động mọi nguồn lực để xây dựng Đại học Huế trở thành một đại học vùng có chất lượng hàng đầu khu vực miền Trung và cả nước trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ.

Lê Văn

">

Đại học Huế có giám đốc mới

 Ứng dụng công nghệ số để check thông tin bưu gửi phục vụ chuyển phát tại Bưu điện huyện Tiên Lữ

Góp phần phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số tại tỉnh, thời gian qua, Bưu điện tỉnh đẩy mạnh việc tiếp nhận, số hóa và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) qua dịch vụ bưu chính công ích, góp phần nâng cao tỉ lệ hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính mức độ 3, mức độ 4.

Đến nay, Bưu điện tỉnh đã thực hiện ký kết thoả thuận hợp tác với 27 ban, sở, ngành và 10 huyện, thị xã, thành phố về việc cung cấp dịch vụ chuyển phát hồ sơ TTHC qua dịch vụ bưu chính công ích. Ngoài ra, Bưu điện tỉnh cung cấp dịch vụ số hóa hồ sơ, giấy tờ, kết quả giải quyết TTHC của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp.

Trong 7 tháng năm 2023, Bưu điện tỉnh đã tiếp nhận, chuyển phát gần 86 nghìn hồ sơ TTHC qua dịch vụ bưu chính công ích; thực hiện thu hộ, chi hộ các loại phí, lệ phí cho gần 6 nghìn hồ sơ TTHC… 

Thực hiện Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử, phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030” của Chính phủ, cán bộ, nhân viên trong hệ thống bưu điện của tỉnh đã cài đặt, kích hoạt tài khoản định danh điện tử (VneID).

Khi người dân đến các điểm phục vụ của bưu điện từ cấp tỉnh đến cấp xã đều được nhân viên bưu điện hướng dẫn, hỗ trợ tạo tài khoản trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, tài khoản VNeID và tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt để thực hiện nộp hồ sơ giải quyết TTHC trực tuyến thuận lợi nhất.

Để thúc đẩy nâng cao chất lượng các dịch vụ trong thời đại công nghệ số, Bưu điện tỉnh triển khai các hệ thống phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin, tập trung vào các khâu chấp nhận – theo dõi – phát hàng; chăm sóc khách hàng; đối soát, thanh toán…

Dự án “Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin Bưu chính Việt Nam” được triển khai trên hệ thống bưu điện toàn quốc, góp phần tối ưu hóa quy trình nghiệp vụ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng dịch vụ, giúp khách hàng thuận tiện hơn khi sử dụng dịch vụ, tiết kiệm thời gian và tăng trải nghiệm tại quầy giao dịch.

Hệ thống công nghệ thông tin Bưu chính Việt Nam được kết nối và đồng bộ với các thiết bị thông minh, thiết bị cầm tay, tạo nên một hệ sinh thái hoàn chỉnh trong quy trình vận hành khép kín của vòng dịch vụ, rút ngắn quy trình triển khai, vận hành dịch vụ, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, đồng thời, tiết kiệm ấn phẩm nghiệp vụ, giảm tác vụ trong thực hiện các hành vi giao tiếp khách hàng.

Tính từ ngày 1/1 đến 1/8/2023, sản lượng chuyển của Bưu điện tỉnh đạt trên 6,4 triệu bưu phẩm, bưu kiện, trong đó, có trên 2,5 triệu bưu gửi gắn mã số với các thông tin được cập nhật, định vị phục vụ tra cứu trên hệ thống.

Bưu điện tỉnh hiện nay đang thực hiện dịch vụ chi trả lương hưu, bảo trợ xã hội, chi trả trợ cấp người có công với cách mạng với gần 136,8 nghìn lượt đối tượng/tháng và số tiền chi trả hằng tháng trên 316 tỷ đồng. Để nâng cao chất lượng dịch vụ, Bưu điện tỉnh quản lý qua hệ thống phần mềm chi trả tại điểm chi trả.

Mỗi người hưởng lương, trợ cấp hằng tháng được cấp thẻ tích hợp đầy đủ thông tin của người hưởng như: Họ, tên người hưởng, họ tên người lĩnh thay, giấy uỷ quyền cho người lĩnh thay, kỳ lĩnh, số tiền lĩnh… Khi đến kỳ lĩnh, tại điểm chi trả, nhân viên dùng thẻ quét qua thiết bị smart port, toàn bộ thông tin sẽ được hiển thị phục vụ việc chi trả nhanh chóng, chính xác. 

Đồng chí Đỗ Văn Tư, Giám đốc Bưu điện tỉnh cho biết: Chuyển đổi số là “chìa khóa” thành công chuyển đổi hoạt động sản xuất, kinh doanh trên nhiều phương diện, từ lãnh đạo đến người lao động. Để đồng bộ được hệ thống quản lý, hệ sinh thái các phần mềm, hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin từ tổng công ty, Bưu điện tỉnh đến các điểm phục vụ ở cơ sở, Bưu điện tỉnh quan tâm huy động nguồn lực đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất; rà soát, sắp xếp lại mô hình tổ chức sản xuất; cải tiến các công đoạn để bộ máy hoạt động luôn phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, từ đó, nâng cao chất lượng, hiệu quả các dịch vụ do đơn vị cung cấp. Bưu điện tỉnh xác định chuyển đổi số là giải pháp sống còn trong định hướng phát triển của đơn vị trong tương lai…

 TheoMai Nhung(Báo Hưng Yên)

">

Bưu điện tỉnh Hưng Yên nỗ lực chuyển đổi số

Siêu máy tính dự đoán PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4

Hơn 60 nghìn học sinh lớp 12 ở Hà Nội đang tham gia kỳ kiểm tra, khảo sát lớp 12 THPT, như một lần “thi thử” THPT Quốc gia do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức trong ba ngày 20 – 22/3. Sau 3 buổi thi đã có 2 môn gặp sự cố về đề.

Đề khá hay và vừa sức

Về đề kiểm tra môn Toán diễn ra chiều ngày 20/3, trên trang BigSchool, TS. Trần Nam Dũng đã có bình luận.

{keywords}
Học sinh Hà Nội (Ảnh Lê Anh Dũng)

Theo TS Trần Nam Dũng, đề ra khá hay với cấu trúc tổng thể tương ứng với cấu trúc của đề minh hoạ và đề thử nghiệm mà Bộ GD-ĐT đã công bố. Tuy nhiên các câu hỏi không được phân theo từng khối kiến thức và độ khó dễ cũng không có quy luật nên chắc chắn sẽ gây khó khăn cho thí sinh. Theo tinh thần của Bộ GD-ĐT thì các câu hỏi sẽ được sắp xếp từ dễ tới khó để tạo tâm lý tốt cho học sinh.

Sau khi phân tích kỹ lưỡng các câu hỏi trong đề thi, TS Trần Nam Dũng nhận định “Đề thi này đã có những đóng góp tích cực về cách ra đề trắc nghiệm, có nhiều ý tưởng mới. Bên cạnh đó đề thi cũng có những sai sót (là điều khó tránh khỏi) mà tất cả chúng ta đều phải chú ý để khắc phục”.

Còn theo Zing, các giáo viên nhận định đề thi tổ hợp môn Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) trong kỳ thi khảo sát của Sở GD-ĐT Hà Nội vừa sức học sinh.

Trên báo này, thầy Ngô Thái Ngọ nhận xét các câu hỏi trong đề thi Vật lý sắp từ dễ đến khó theo cấu trúc của Bộ GD-ĐT, bám sát chương trình học. Học sinh cần nắm chắc kiến thức và các công thức cũng như phương pháp làm nhanh mới có thể làm kịp giờ. Đề chưa có câu vận dụng cao, để cho học sinh xuất sắc làm.

Theo thầy Lê Phạm Thành, giáo viên Hóa tại Hoc24.vn, đề Hoá học (mã 024) bao quát toàn bộ chương trình lớp 12, kiểm tra được kiến thức của học sinh. Đề phân bố hợp lý về tỷ lệ lý thuyết (27 câu, tương đương 67,5%) và bài tập toán (13 câu, tương đương 32,5%); chú trọng khai thác sâu và rộng lý thuyết Hoá; có khai thác dạng bài đồ thị và bảng phân biệt.

Tuy nhiên, đề thi chỉ có 1 câu hỏi liên hệ kiến thức thực tế (câu 60) và chưa khai thác chủ đề Hoá học với vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường. Nhiều câu hỏi còn thiên về yêu cầu "ghi nhớ", chưa thực sự khai thác nhiều kỹ năng suy luận - phân tích (không có dạng bài biện luận xác định cấu tạo của hợp chất hữu cơ).

Với đề Sinh học, thầy Thịnh Văn Nam, giáo viên THPT Đoàn Kết (Hà Nội) nhận định đề thi ra kiến thức tập trung chủ đạo vào phần di truyền (có 32 câu), phần tiến hoá có 6 câu, phần sinh thái học 2 câu. Đề chưa đúng ma trận đề của Bộ GD-ĐT, có lẽ do chương trình học chưa hoàn thành.

Các câu hỏi kiến thức cơ bản thuộc chương trình sinh học lớp 12. Có câu hỏi liên hệ thực tế và khai thác được vào cả bài thực hành. Tuy nhiên, tính phân loại không cao.

Hai môn thi gặp “sự cố” về đề

Đó là môn Toán thi chiều ngày 20/3 và môn Hóa thi sáng ngày 21/3.  

Theo Báo Infonet, trong đề thi môn Toán có một câu hỏi mà cả 4 đáp án trả lời không có đáp án nào đúng. Sai sót này đã được Sở GD-ĐT Hà Nội xác nhận là ở khâu kỹ thuật làm đề.

{keywords}

Theo các giáo viên, câu 37 mã đề 015 môn Toán bị sai, cả 4 đáp án đưa ra đều không đúng; Câu 7 mã đề này bị thừa dữ liệu

Còn Báo Dân tríđưa tin ở đề thi môn Hóa học vào sáng ngày 21/3, trong 24 mã đề, có mã 003, câu 62, khi đảo đề gốc để tạo ra 24 mã đề, lời dẫn đã đè lên phương án C khiến phương án này không có nội dung. Như vậy, trong 24 học sinh, chỉ có một học sinh gặp phải sai sót này.

Ngay đầu giờ sáng 21/3, khi chưa bắt đầu thi, chúng tôi đã phát hiện ra sai sót này trong đề khảo sát môn Hóa nên đã báo cho các hội đồng thi nhắc nhở thí sinh chỉ chọn một trong 3 phương án (trừ phương án C)” ở câu hỏi này” - ông Phạm Hữu Hoan, Trưởng Phòng Giáo dục Phổ thông, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết.

Trao đổi về phương án khắc phục ở câu hỏi sai môn Toán học trước đó, ông Hoan cho hay Phòng Giáo dục Phổ thông đã báo cáo lên Ban Giám đốc để xin ý kiến giải quyết.

Theo đó, sau khi thi xong (ngày 22/3), khi các hội đồng chấm thi làm việc, Phòng Phổ thông cũng chuyển đáp án xuống các cơ sở. Dự kiến phương án xử lý sẽ cho tất cả các học sinh đều đạt điểm tối đa (0,2 điểm) ở câu hỏi này. Tuy nhiên, phương án này, theo ông Hoan, còn chờ Ban Giám đốc quyết định.

Chia sẻ thêm về quy trình soát lỗi đề thi, ông Hoan khẳng định: "Sở duyệt rất kĩ các lỗi chính tả nhưng đây do lỗi kĩ thuật, không phải do lỗi chuyên môn.

Ngay sau khi có tin sai sót một câu trong đề thi môn Toán, Sở GD-ĐT Hà Nội đã yêu cầu tất cả các cán bộ ra đề thi nghiêm túc kiểm tra toàn bộ các đề thi của những môn còn lại ngay trong đêm 20/3. Nhờ đó, Hội đồng đề đã kịp phát hiện sớm sai sót trong đề thi môn Hóa của sáng 21/3".

Để rút kinh nghiệm cho kì thi THPT chính thức sắp tới, theo ông Hoan, trước khi Bộ GD-ĐT chuyển đề thi chính thức xuống 63 tỉnh thành, Hội đồng in sao đề thi của Bộ GD-ĐT nên có Tổ rà soát đề thi lần cuối rồi mới chuyển đến các tỉnh thành trong cả nước. Việc này hết sức quan trọng và Bộ nên có văn bản chính thức về khâu kiểm duyệt nhằm chuẩn hóa đề thi.

"Chúng tôi nhận lỗi"

“Chúng tôi cảm ơn các phương tiện thông tin đại chúng đã phán ánh sai sót trong đề khảo sát lớp 12 THPT năm 2017. Chúng tôi nhận lỗi và thừa nhận sai sót này, đồng thời trình phương án giải quyết lên Ban Giám đốc” - ông Phạm Hữu Hoan, Trưởng Phòng Giáo dục Phổ thông, Sở GD-ĐT Hà Nội nói khi trao đổi với báo chí. 

Ngân Anhtổng hợp

">

Thi thử trung học phổ thông quốc gia ở Hà Nội: Sau 3 buổi thi có 2 môn gặp sự cố về đề

Thời điểm đó, bà xã Kim Cương là người đồng hành với Ưng Hoàng Phúc vượt qua khó khăn, bế tắc. Anh khẳng định chỉ tình yêu thương, san sẻ của vợ mới giúp anh thêm niềm tin, động lực trong cuộc sống. Câu chuyện tình yêu của Ưng Hoàng Phúc và Kim Cương khiến nhiều người ngưỡng mộ. Năm 2012, cặp đôi về chung một nhà. 4 năm sau, họ chào đón con trai Quốc Minh nhưng đến năm 2018 họ mới tổ chức đám cưới. 

Ưng Hoàng Phúc chia sẻ: “Có lúc tôi nghĩ mình sẽ sống cuộc đời tàn phế hay sao? Người yêu tôi sẽ như thế nào? May mắn Kim Cương dù thấy khó khăn, bế tắc nhưng vẫn không buông bỏ mà quyết tâm cùng tôi vượt qua giai đoạn khó khăn”. 

Lúc mới yêu, nam ca sĩ từng bật khóc trước mặt bạn gái. Trong lúc lái xe chở Kim Cương, Ưng Hoàng Phúc kể về quá khứ và khó khăn trong cuộc sống và nhận được sự đồng cảm từ người yêu. Ưng Hoàng Phúc xúc động bật khóc: “Lần đầu tiên và duy nhất trong cuộc đời, tôi kể về cuộc sống của mình mà phải rơi nước mắt trước bà xã”. 

Đối mặt với khó khăn, Ưng Hoàng Phúc càng trân trọng cuộc sống. Thành công hay thất bại đều giúp anh trưởng thành, mạnh mẽ.  

Diệu Thu

42 tuổi, Ưng Hoàng Phúc có tổ ấm viên mãn bên vợ và 3 conTrong buổi tiệc sinh nhật mừng con trai tròn 7 tuổi, ca sĩ Ưng Hoàng Phúc xúc động nhớ lại cảm giác lần đầu được làm bố.">

Ưng Hoàng Phúc: Tôi cắn răng chịu đựng những cơn đau hành hạ

友情链接