Đà Nẵng phát hiện 12 ca dương tính Covid
Chiều 21/7,ĐàNẵngpháthiệncadươngtílịch thi đấu bóng đá châu âu hôm nay Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP Đà Nẵng cho biết, trên địa bàn vừa ghi nhận thêm 28 ca dương tính nCoV.
Trong đó có 16 ca là F1, đã được cách ly tập trung. 12 trường hợp còn lại được phát hiện trong cộng đồng (trong đó có 8 ca chưa xác định được nguồn lây).
Cụ thể 12 trường hợp phát hiện trong cộng đồng gồm: 1 ca là thầy cúng (trú phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn) có triệu chứng và đến khám sàng lọc tại Trung tâm Y tế quận. Người này khai từng đến các khu vực có F0 nhưng không rõ tiếp xúc.
Nhiều nơi ở Đà Nẵng bị phong tỏa sau khi ghi nhận các ca mắc Covid-19 |
1 ca bệnh 84 tuổi (trú phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn) có triệu chứng và đến khám tại Bệnh viện Hoàn Mỹ; 1 ca là điều dưỡng khoa Nhi của Trung tâm Y tế quận Liên Chiểu, làm việc ở bộ phận khai báo trước cổng bệnh viện.
4 ca được phát hiện thông qua xét nghiệm đại diện hộ gia đình tại các phường Vĩnh Trung và Xuân Hà (quận Thanh Khê) và phường Nại Hiên Đông (quận Sơn Trà); 1 bệnh nhân làm nghề lái xe chở hàng Công ty Gas South (VT-Gas), lô M2, đường số 7, KCN Liên Chiểu, phát hiện qua lấy mẫu toàn công ty ở Bệnh viện 199.
4 ca còn lại có 3 ca liên quan chuỗi lây nhiễm tại Công ty TNHH Việt Hoa; 1 ca ở Hòa Nhơn (huyện Hòa Vang) liên quan F0 là nhân viên bảo vệ siêu thị Điện Máy Xanh - đường Tôn Đức Thắng (quận Liên Chiểu).
Hồ Giáp
Thầy cúng ở Đà Nẵng dương tính nCoV không rõ nguồn lây, đi hàng loạt địa điểm
Trưa 21/7, Trung tâm y tế quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng đã thông tin về ca dương tính nCoV cộng đồng vừa phát hiện.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Video tổng hợp Hà Lan 0-0 Pháp:
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Đội hình ra sân
Hà Lan (4-3-3): Verbruggen; Dumfries, De Vrij, Van Dijk, Nathan Ake; Reijnders, Schouten, Frimmpong; Simons, Memphis Depay, Gakpo.
Pháp (4-3-3): Maignan; Kounde, Saliba, Upamecano, Theo Hernandez; Griezmann, Kante, Tchouameni, Rabiot; Ousmane Dembele, Thuram.
Lịch thi đấu EURO 2024 hôm nay 21/6/2024: Hà Lan 'đại chiến' Pháp
Lịch thi đấu Euro 2024 - VietNamNet cập nhật sớm và chính xác nhất lịch thi đấu bóng đá Euro năm 2024 hôm nay 21/6/2024." alt="Kết quả bóng đá Hà Lan 0" /> Kết quả bóng đá Cup C1 2024/25 hôm nay Ngày giờ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP 27/11/2024 00:45:00 AC Milan TV360, ON FOOTBALL 27/11/2024 00:45:00 Atletico Madrid TV360, ON SPORTS NEWS 27/11/2024 03:00:00 Stade Brestois 29 TV360 27/11/2024 03:00:00 Red Bull Salzburg TV360, ON SPORTS 27/11/2024 03:00:00 Paris Saint Germain TV360 27/11/2024 03:00:00 RB Leipzig ON SPORTS NEWS 27/11/2024 03:00:00 Feyenoord ON FOOTBALL 27/11/2024 03:00:00 Arsenal TV360 27/11/2024 03:00:00 Atalanta ON SPORTS + Bảng xếp hạng Cup C1 mùa giải 2024/25 mới nhất
Bảng xếp hạng Cup C1 2024/2025 - Cập nhật liên tục bảng xếp hạng Cup C1 UEFA Champions League mùa giải 2024/2025 đầy đủ và chính xác." alt="Kết quả bóng đá Cup C1 hôm nay 27/11" />Giấy báo nhập học của ĐH Nhân dân Trung Quốc năm 2023 được thiết kế thành hộp thư lập thể, niêm phong chắc chắn. Trong thiết kế này, logo của trường được đặt trang trọng ở chính giữa. Bên trong hộp có giấy nhập học kèm dòng chữ được in nổi là thông điệp của trường muốn nhắn nhủ tới tân sinh viên: "Hãy là duy nhất".
2. ĐH Lâm Nghiệp Nam Kinh
3. ĐH Nam Khai
4. ĐH Giao thông Tây An
5. ĐH Hàng không Vũ trụ Bắc Kinh
6. ĐH Kỹ thuật Cáp Nhĩ Tân
Năm 2023, ĐH Kỹ thuật Cáp Nhĩ Tân kỷ niệm 70 năm thành lập, do đó giấy báo nhập học của trường là phiên bản đặc biệt "hàng không mẫu hạm" (tàu sân bay). Thông báo được thiết kế theo nghệ thuật cắt giấy truyền thống của Trung Quốc. Một số biểu tượng, kiến trúc của trường cũng được tái hiện trong giấy nhập học.
7. ĐH Khoa học và Công nghệ Bắc Kinh
8. ĐH Bưu chính Viễn thông Bắc Kinh
9. ĐH Bách khoa Bắc Kinh
Theo Sohu
Khoảnh khắc thầy hiệu trưởng dắt tay nữ sinh bị bại não lên nhận bằng đại họcNhìn hình ảnh con gái bước ra nhận bằng tốt nghiệp cùng thầy hiệu trưởng, chị Hảo rơi nước mắt vì biết những nỗ lực của con trong suốt thời gian qua đã được đền đáp." alt="Muôn kiểu giấy báo nhập học độc" />Trung Quốc tuyển dụng 120.000 giáo viên đã về hưu trong 3 năm tới. Ảnh: SCMP Trong một báo cáo năm 2022, cho thấy khoảng 68% người lao động đã nghỉ hưu mong muốn được tiếp tục làm việc. Tuy nhiên, họ thường phải đối mặt với những thách thức của thị trường việc làm, bao gồm sự phân biệt đối xử của người sử dụng lao động và thiếu kỹ năng.
Kế hoạch dự tính khai thác tiềm năng của nguồn lực và góp phần phát triển đội ngũ giáo viên. Để giải quyết vấn đề dân số già hóa, trong kế hoạch mới nêu rõ, giáo viên đã nghỉ hưu là nguồn nhân lực quan trọng và cần phải nỗ lực nhiều hơn để giúp họ tạo ra sự khác biệt và tham gia vào các cấp học.
Giảng viên ĐH về hưu sẽ được phân bổ để hỗ trợ các trường ĐH mới ở vùng dân tộc thiểu số. Họ được khuyến khích giảng dạy vùng nghèo khó, huyện kém phát triển và các huyện biên giới.
Trước đó, để rút ngắn khoảng cách trình độ ở vùng sâu vùng xa, năm 2018, Bộ Giáo dục Trung Quốc từng tuyển dụng hàng chục nghìn giáo viên về hưu.
Ngoài ra, Bộ Giáo dục Trung Quốc cũng ban hành hướng dẫn liên ngành khởi động kế hoạch hành động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cơ bản. Theo đó, đến năm 2027, cơ chế tuyển sinh tiểu học, trung học, mẫu giáo sẽ thiết lập phù hợp với xu hướng đô thị hóa đất nước và những thay đổi về nhân khẩu.
Chính sách tuyển dụng giáo viên nghỉ hưu phù hợp với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời giảm gánh nặng cho phụ huynh, nhất là giới trẻ ở thành thị.
Chia sẻ thêm về kế hoạch tuyển dụng giáo viên về hưu, đại diện một trường tiểu học ở Giang Tây, Trung Quốc cho biết, nhu cầu về giáo viên cao tuổi dạy âm nhạc, thể dục, nghệ thuật và thư pháp tăng cao thời gian tới.
Ông Lý Gia Thành - Phó Giám đốc điều hành Viện Giáo dục Thượng Hải thuộc Đại học Sư phạm Hoa Đông, cho biết cần đẩy nhanh việc xây dựng hệ thống giáo dục cường quốc có nhiều lợi ích đạt được từ nguồn giáo viên đã nghỉ hưu.
Theo SCMP
Nội dung ôn tập cho kỳ tuyển dụng giáo viên của Hà NộiBan Chỉ đạo tuyển dụng viên chức giáo dục TP Hà Nội vừa phê duyệt nội dung, tài liệu ôn tập đối với kỳ tuyển dụng viên chức làm việc tại các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã của thành phố năm 2020.
" alt="Thiếu giáo viên, Trung Quốc tuyển dụng 120.000 người về hưu quay lại bục giảng" />
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- ·Khi sự nghi ngờ độc hại lan trong doanh nghiệp
- ·Học phí các trường đại học khối kinh tế, kỹ thuật phía Nam năm 2023
- ·Điểm chuẩn trường Đại học Công nghiệp Hà Nội năm 2023
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- ·Hơn 610.000 thí sinh đăng ký xét tuyển đại học đã trúng tuyển đợt 1
- ·Lần đầu tiên TP.HCM có bộ tiêu chí trường học hạnh phúc
- ·Cách đăng ký chuyển trường cho học sinh THPT ở Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Thêm nhiều đại học công bố điểm sàn xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp THPT 2023
Giai đoạn 1901-2020, Mỹ đã giành được hơn 393 giải Nobel, xếp thứ 2 là Vương quốc Anh với 134 và Đức ở vị trí thứ 3 với 111. Trên thực tế, Nobel đã được trao cho những ứng viên đến từ 72 quốc gia khác nhau trên thế giới nhưng hơn một nửa số người đoạt giải Nobel chỉ đến từ 3 quốc gia trên và Mỹ luôn đứng đầu.
Đầu tư cho nghiên cứu khoa học: Kết hợp nhà nước và tư nhân, chi hàng tỷ USD/năm
Năng lực kinh tế của Mỹ tạo thành một nền tảng vững chắc cho nghiên cứu khoa học. Với GDP được xếp vào hàng lớn nhất thế giới, quốc gia này phân bổ các nguồn lực đáng kể để nuôi dưỡng sự đổi mới và nâng cao ranh giới của tri thức nhân loại.
Mỹ luôn nằm trong top những quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho nghiên cứu và phát triển (R&D). Năm 2020, Mỹ đã chi khoảng 581 tỷ USD cho R&D.
Chính phủ Mỹ đóng một vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho nghiên cứu khoa học. Ví dụ, trong lĩnh vực y tế, Viện Y tế Quốc gia (NIH) đã nhận được khoảng 42,9 tỷ USD tài trợ cho năm tài chính 2021. Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF), cơ quan tài trợ cho nhiều lĩnh vực khoa học, đã nhận được khoảng 8,5 tỷ USD tài trợ cùng năm.
Khu vực tư nhân cũng đóng góp đáng kể cho nghiên cứu khoa học và đổi mới. Ví dụ, những gã khổng lồ công nghệ như Google, Apple và Microsoft phân bổ nguồn vốn đáng kể cho R&D, đầu tư hàng tỷ USD mỗi năm. Ước tính, năm 2020, các doanh nghiệp Mỹ đã chi 538 tỷ USD cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, tăng 9,1% so với năm 2019, theo số liệu của Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF).
David Baltimore, người đồng đoạt giải Nobel Y học năm 1975, nói với hãng tin AFP rằng tài trợ cho nghiên cứu cơ bản (Fundamental Science), được định nghĩa là nghiên cứu nhằm mục đích cải thiện các lý thuyết khoa học hay sự hiểu biết về các chủ đề. Đây được coi là trọng tâm của chiến lược dẫn đầu trong khoa học của Mỹ.
Trường đại học: "Thành trì" của những nghiên cứu đột phá
"Đó cũng là sức mạnh của các viện nghiên cứu và trường đại học của Mỹ, khởi nguồn từ việc thành lập ĐH Harvard cách đây nhiều thế kỷ và sự cung cấp (các nguồn lực, kinh phí, cơ sở vật chất và môi trường thuận lợi cho sự phát triển trí tuệ, nghiên cứu và đổi mới) một cách nhất quán và không bị gián đoạn của họ." ông Baltimore nói thêm.
Các trường đại học Mỹ đóng góp một phần đáng kể vào chi tiêu nghiên cứu và phát triển (R&D) của quốc gia. Vào năm 2020, các trường đã chi khoảng 83,7 tỷ USD cho các hoạt động nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theo Tạp chí Forbes.
Tính đến năm 2021, hơn 390 giải thưởng Nobel đã được trao cho các cá nhân có liên kết với các trường đại học Mỹ.
Giảng đường, các phòng nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng Mỹ được coi là "lò" hun đúc tinh thần tò mò phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy các học giả, sinh viên mạo hiểm vượt ra khỏi ranh giới của kiến thức thông thường.
Việc không ngừng theo đuổi các giới hạn mới này được hỗ trợ bởi đội ngũ GS, giảng viên trình độ chuyên môn cao và cơ sở vật chất tiên tiến, biến các trường đại học thành "thành trì" của những nghiên cứu đột phá.
Đa dạng sắc tộc: Khoảng 37% người nhập cư nhận giải Nobel
Đặc điểm lịch sử khiến Mỹ trở thành nơi hội tụ của nhiều chủng tộc đến từ khắp nơi trên thế giới như người da vàng gốc châu Á, người da đen gốc châu Phi, người Do Thái...
Một dòng chảy đa dạng các tài năng đến từ các nền văn hóa đã truyền nhiều quan điểm vào môi trường khoa học Mỹ, kích thích sự hợp tác liên ngành và ý tưởng mới lạ. Sự hợp lưu tư tưởng này "châm ngòi" cho sự đổi mới và mang lại cho quốc gia châu Mỹ này một lợi thế khác biệt trong đấu trường trí tuệ toàn cầu.
Một số lượng đáng kể những người đoạt giải Nobel Mỹ là người nhập cư, theo Tạp chí Forbes. Một nghiên cứu mới đây cho thấy những người nhập cư đã đóng một vai trò to lớn trong việc mang lại vinh dự và sự công nhận cho nước Mỹ trong các lĩnh vực khoa học.
Bảng 1: Số lượng người Mỹ đoạt giải Nobel Hóa học, Y học và Vật lý trong giai đoạn 2000-2020
Hạng mục Người nhập cư đến Mỹ Người sinh ra ở Mỹ % người thắng giải Nobel là dân nhập cư Vật lý 15 20 43% Hóa học 12 22 35% Y học 10 21 32% Tổng 37 63 37% Nguồn: Quỹ Quốc gia về Chính sách Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, Viện Nghiên cứu Nhập cư Đại học George Mason.
“Người nhập cư đã được trao giải Nobel chiếm 37%, tức là kể từ năm 2000-2020, 37 trong số 100 giải Nobel mà người Mỹ giành được về Hóa học, Y học và Vật lý là người nhập cư,” theo một phân tích mới từ Quỹ Quốc gia về Chính sách Mỹ. “Vào năm 2020, trong 5 người Mỹ nhận giải Nobel ở 3 hạng mục trên thì có 1 người là người nhập cư vào Mỹ.”
Ở khía cạnh khác, giới quan sát lo ngại rằng việc sụt giảm dân số nhập cư có thể là một thách thức đối với sự ưu việt trí tuệ của Mỹ.
“Mỹ đã xây dựng một nền văn hóa chào đón nồng hậu”, Stefano Bertuzzi, một người di cư từ Italy và hiện là Giám đốc điều hành của Hiệp hội Vi sinh vật học Mỹ, chia sẻ. Tuy nhiên, chủ nghĩa bài ngoại và dân tộc chủ nghĩa cực đoan đang là rào cản đối với các nhà nghiên cứu muốn đặt chân đến Mỹ để thực hiện "American Dream" ở lĩnh vực khoa học.
Đặc trưng văn hóa Mỹ: Cởi mở, đổi mới, chấp nhận rủi ro và thách thức truyền thống
Con đường dẫn đến Nobel hay những phát minh vĩ đại trong lịch sử loài người đòi hỏi những bước đột phá táo bạo về niềm tin- sự sẵn sàng vượt qua những lối mòn tư duy đã được khai phá.
Sự can đảm để chấp nhận những điều không chắc chắn và khai thác sức mạnh của việc chấp nhận rủi ro có tính toán và kế hoạch cụ thể là mấu chốt của hành trình này.
Văn hóa Mỹ cởi mở, chấp nhận các khái niệm mới lạ, ủng hộ việc chấp nhận rủi ro và đặt nghi vấn về các chuẩn mực tạo nền tảng cho hành trình dẫn đầu toàn cầu về Nobel.
Sự cởi mở của nhà khoa học Richard Feynman đối với các phương pháp đổi mới trong vật lý lý thuyết, đặc biệt là sự phát triển của ông về điện động lực học lượng tử và các phương pháp giải quyết vấn đề độc đáo của ông, đã mang về cho ông giải thưởng Nobel Vật lý 1965. Khả năng của Richard thách thức sự khôn ngoan thông thường và nắm bắt những quan điểm mới đã tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực này.
Cam kết kiên định của Martin Luther King Jr. đối với chủ nghĩa đấu tranh bất bạo động và sự ủng hộ của ông đối với các quyền dân sự và công bằng xã hội đã minh chứng cho sự cởi mở, đột phá của ông đối với những ý tưởng mới trong việc theo đuổi bình đẳng trong xã hội Mỹ lúc bấy giờ.
Khả năng lãnh đạo mang tính biến đổi và cách mạng của Luther King đã mang về cho ông giải Nobel Hòa bình 1964.
Tử Huy
Lý do nhà khoa học nữ vĩ đại nhất mọi thời đại trượt giải Nobel dù đề cử 49 lần
Mặc dù phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân, dẫn đến sự phát triển của bom nguyên tử và năng lượng hạt nhân, Lise Meitner đã bị trượt giải Nobel vì sự phân biệt giới tính và chủng tộc." alt="Nguyên nhân khiến Mỹ 'ẵm' nhiều giải Nobel nhất thế giới" />Hiệu trưởng Nguyễn Xuân Khang đánh trống chào mừng năm học mới trong tiếng vỗ tay hân hoan của hàng trăm học sinh. Ảnh: Thạch Thảo Người trẻ, Gen Z hay thế hệ Z, được sinh ra từ năm 1995 đến 2012, cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21. Lịch sử đã đặt lên vai các bạn công nghiệp 4.0!
Công nghiệp 4.0 tạo ra nhiều cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi người trẻ phải tích cực học tập và áp dụng công nghệ mới.
Năm học mới bắt đầu, người trẻ đã biết mình ở đâu, biết phải làm gì và làm như thế nào.
Thông điệp thầy muốn gửi đến toàn thể học sinh:
“Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta,
Mà cần hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay?”
Chào thân ái!
Hà Nội, ngày 5/9/2023
Nụ cười của cô Thu 'Tắk Pổ' trong lễ khai giảng ở ngôi trường có 31 học sinh
Lễ khai giảng năm học mới tại ngôi trường có 31 học sinh trên rẻo cao tỉnh Quảng Nam diễn ra bình dị, ấm áp trong sáng mùa thu." alt="Xúc động bức thư ngày khai giảng 'người trẻ phải biết mình ở đâu'" />- Link xem trực tiếp bóng đá Euro 2024 hôm nay 5/7/2024Link xem trực tiếp Euro 2024 hôm nay 5/7/2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá vòng chung kết Euro 2024." alt="Link xem trực tiếp Romania vs Hà Lan" />
- ·Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- ·Giáo viên đi xuất khẩu lao động: ‘Lương thấp, phải tự cứu lấy mình’
- ·5 điều cần biết về lệnh cấm bán iPhone 16 của Indonesia
- ·Mbappe hứng gạch đá ăn mừng khiêu khích Pháp thắng Bỉ ở EURO 2024
- ·Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- ·Dự đoán điểm chuẩn của trường đại học Y Hà Nội năm 2023
- ·Hút thuốc lá gây nổ bóng bay trong lễ khai giảng, yêu cầu thầy giáo kiểm điểm
- ·Tỏa sáng tại EURO 2024, Marc Guehi báo tin vui MU
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- ·Bắc Ninh thưởng 1 tỷ đồng cho 2 học sinh giành Huy chương Vàng Olympic quốc tế